Trang chủNewsDu lịchTP.HCM lần đầu tổ chức Lễ hội sông nước, show diễn trên...

TP.HCM lần đầu tổ chức Lễ hội sông nước, show diễn trên sông Sài Gòn độc đáo


Từ ngày 4 – 6.8.2023, Sở Du lịch phối hợp Sở Văn hóa – Thể thao TP.HCM và các sở, ngành tổ chức Lễ hội sông nước TP.HCM. Lễ hội lần đầu tiên được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh, vùng đất, con người, bản sắc văn hóa, hoạt động du lịchẩm thực đặc trưng của TP.HCM.

Lễ hội sẽ diễn ra tại Cảng Sài Gòn – Cảng Hành khách tàu biển, công viên Bến Bạch Đằng, khu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Bến Bình Đông và các khu du lịch, điểm đến trên địa bàn.

TP.HCM lần đầu tổ chức Lễ hội sông nước, show diễn trên sông Sài Gòn độc đáo - Ảnh 1.

Đua ghe ngo trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè

Điểm nhấn của sự kiện là show diễn “Sài Gòn – Dòng sông kể chuyện” vào tối 6.8 tại Cảng Sài Gòn – Cảng Hành khách tàu biển với quy mô 6.000 chỗ ngồi. Đây cũng là chương trình thực cảnh đầu tiên của TP.HCM và lần đầu tiên câu chuyện lịch sử của một Sài Gòn – Gia Định – TP.HCM được kể trong 5 chương nghệ thuật Khẩn hoang – Mở cõi – Trên bến dưới thuyền – Hòn ngọc Viễn Đông – Rực rỡ TP bên sông.

Bà Lê Hải Yến, Tổng đạo diễn chương trình cho biết, show diễn trên sông sẽ tái hiện sự hình thành của tự nhiên, con người qua các thời kỳ phát triển Gia Định – Sài Gòn – TP.HCM và dòng sông chính là “nhân chứng” hào hùng.

TP.HCM lần đầu tổ chức Lễ hội sông nước, show diễn trên sông Sài Gòn độc đáo - Ảnh 2.

Lễ hội sông nước nhằm quảng bá hình ảnh, vùng đất, con người, bản sắc văn hóa, hoạt động du lịch và ẩm thực đặc trưng của TP.HCM

“Tôi đã dành gần 1 năm để đi du ngoạn trên các dòng sông, gặp gỡ các nhà ‘Sài Gòn học’ lắng nghe câu chuyện lịch sử của vùng đất này, từ đó, tên gọi ‘Sài Gòn – Dòng sông kể chuyện’ ra đời. Đại thực cảnh được diễn ra trên một dòng sông thật, một thương cảng thật, những con thuyền thật, con người thật, bối cảnh thật và những câu chuyện thật cùng cảm xúc chân thật nhất được nâng tầm thành nghệ thuật”, tổng đạo diễn chia sẻ.

Theo bà Nguyễn Thị Ánh Hoa, Giám đốc Sở Du lịch TP.HCM, Lễ hội sông nước không chỉ quảng bá lịch sử, đặc trưng văn hóa của TP mà còn khai thác các giá trị từ tài nguyên sông, biển của TP, góp phần định vị thương hiệu của TP – Một đô thị sông nước giàu bản sắc văn hóa.

“Lễ hội sông nước cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp lữ hành và lưu trú giới thiệu các sản phẩm dịch vụ du lịch với du khách trong nước và quốc tế, đồng thời, kết nối hành trình trải nghiệm trên sông và các tour tuyến du lịch từ TP.HCM đến các nơi”, bà Hoa chia sẻ.

Có gì trong Lễ hội sông nước TP.HCM năm 2023?

Chương trình khai tại Cột cờ Thủ Ngữ (Q.1) sáng 4.8.

– Không gian “Trên bến dưới thuyền” trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè đoạn từ cầu Điện Biên Phủ đến cầu Thị Nghè và khu vực dọc bờ kè tuyến đường Bến Bình Đông.

– Hoạt động thể thao dưới nước (ngày 5 – 6.8): Giải đua thuyền, trình diễn dù lượn, trình diễn bay bằng ván phản lực nước – flyboard, trình diễn chiếu sáng nghệ thuật khu dù lượn trên cao… tại Bến Bạch Đằng và trình diễn đua ghe truyền thống, biểu diễn cano nước tại kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè.

– Diễu hành trên sông (tối 4 – 6.8): các tàu thuyền trang trí rực rỡ diễu hành dọc bờ sông từ cảng Sài Gòn đến Landmark 81.

– Không gian văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian tại công viên Bến Bạch Đằng, công viên Lam Sơn.

– Chương trình công bố sản phẩm du lịch đường thủy và tour kích cầu du lịch TP.HCM…

TP.HCM nằm ở hạ lưu sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, có đường bờ biển dài 23 km và mạng lưới sông ngòi, kênh rạch khá dày đặc với mật độ 3,38 km/km2.

Sông Sài Gòn có 80 km chảy qua địa bàn TP, là nơi có thể tiếp nhận các tàu biển và các tàu du lịch lớn, có tiềm năng phát triển loại hình du lịch sinh thái, đường thủy nội đô cũng như các tuyến đường sông kết nối với các tỉnh Đông Nam bộ, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và sang Campuchia.



Source link

Cùng chủ đề

Đưa vào sử dụng loạt công trình dân sinh

Hàng loạt dự án gần gũi đời sống đã hoặc đang hoàn thành trước Tết Ất Tỵ là những món "quà Tết" đặc biệt gửi người dân TP HCM ...

Lộ diện cầu vượt sông gần 600 tỷ đồng nối Bình Dương và TPHCM

TPO - Công trình cầu Bình Gởi vượt sông Sài Gòn nối Bình Dương với TPHCM đã hoàn thành phần thi công cọc khoan nhồi, dự kiến hợp long vào dịp 30/4/2025. Đây là công trình nằm trong dự án đường Vành đai 3 TPHCM. 20/01/2025 | 11:17 ...

Công trình chống ngập gần 993 tỉ đồng

(NLĐO) - Dự án Bờ tả sông Sài Gòn hoàn thiện tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng đời sống cả vật chất lẫn tinh thần cho người dân... ...

Hình ảnh ‘khác lạ’ tại khu vực chợ lớn giáp sông Sài Gòn ở Bình Dương

TPO - Do ảnh hưởng của đợt triều cường, khu vực chợ Thủ Dầu Một (Bình Dương) nước dâng cao gây ngập đường, ảnh hưởng việc đi lại, buôn bán của tiểu thương. TPO - Do ảnh hưởng của đợt triều cường, khu vực chợ Thủ Dầu Một (Bình Dương) nước dâng cao gây ngập đường, ảnh hưởng việc đi lại, buôn bán của tiểu thương. Ngày 18/1, ghi...

Cầu đi bộ hình lá dừa nước qua sông Sài Gòn dự kiến khởi công dịp 30/4

Công trình xây dựng cầu đi bộ qua sông Sài Gòn là biểu tượng kiến trúc mới của TPHCM được nhà tài trợ đề xuất khởi công vào ngày 26/4 tới. Công ty cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood (nhà tài trợ) vừa có văn bản xin ý kiến gửi Thành ủy TPHCM, UBND TP cùng Sở GTVT về việc đăng ký ngày khởi công cầu đi bộ qua sông Sài Gòn. Phía nhà tài trợ cho biết, thời gian...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Trẻ hóa phong cách đầu năm nhờ diện đồ họa tiết kẻ sọc

Họa tiết kẻ sọc luôn làm các tín đồ thời trang mê đắm bởi sự linh hoạt và...

Áo sơ mi trắng, món đồ ‘quốc dân’ mà nàng nào cũng nên có

Áo sơ mi trắng dễ dàng chiếm trọn cảm tình của mọi cô nàng nhờ sự đa năng,...

Bài đọc nhiều

Du khách dự lễ "mở cổng trời" ở huyệt đạo thiêng

Rạng sáng mùng 9 tháng Giêng năm Ất Tỵ, hàng nghìn du khách hành hương về Khu di tích Am Tiên ở thị trấn Nưa, Thanh Hóa, để dự lễ "mở cổng trời" cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà hạnh phúc, Năm Mới bình an.Hà Nội: Làng Thị Cấm rộn ràng thi kéo lửa, thổi cơm dịp đầu XuânTưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Ất Tỵ năm 2025 Khai hội chùa Hương Xuân Ất...

Lễ hội Lồng Tồng lớn nhất Bắc Kạn có gì đặc biệt?

Cứ mỗi dịp xuân về, người dân Ba Bể lại tổ chức lễ hội để cầu chúc cho một năm mới có nhiều may mắn. Lễ hội Lồng Tồng Ba Bể là lễ "xuống đồng" lớn nhất của tỉnh Bắc Kạn. Trước ngày tổ chức lễ hội Lồng Tồng, mỗi xã chuẩn bị một mâm cỗ cúng gồm gà, thịt lợn, trứng luộc, hai cặp bánh chưng, một cặp bánh chưng Tày (bánh chưng gói dài giống bánh tét...

Nét đẹp văn hóa lễ chùa đầu năm

Lễ chùa đầu năm là một nét đẹp văn hóa tâm linh lâu đời của người Việt. Mọi người đến chùa dâng hương, cầu một năm mới bình an, hạnh phúc và may mắn... Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người trẻ đến chùa với tâm thế hình thức, chạy theo xu hướng mà chưa hiểu sâu sắc về ý nghĩa của tín ngưỡng. ...

Hà Nam đặt mục tiêu đón 5,1 triệu khách du lịch trong năm 2025

Kinhtedothi-Những năm qua, du lịch Hà Nam đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, khẳng định vị thế là một điểm đến hấp dẫn của khu vực đồng bằng sông Hồng. Nối tiếp thành công đó, tỉnh đặt mục tiêu đón 5,1 triệu lượt khách du lịch trong năm 2025 với doanh thu dự kiến đạt 4.300 tỷ đồng. Hà Nam: điểm đến văn hóa, lịch sử và tâm linh hấp dẫn Hà Nam sở hữu nhiều yếu tố thuận lợi...

Cùng chuyên mục

Liên hoan Lân Sư Rồng mừng Xuân 2025 xác lập kỷ lục Việt Nam

Liên hoan Lân Sư Rồng mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ tại thành phố Thủ Dầu Một quy tụ hơn 108 đoàn lân sư rồng từ khắp các tỉnh thành, tạo nên một màn trình diễn hoành tráng, đậm bản sắc dân tộc.Xác lập kỷ lục Việt Nam với 102 món ăn chế biến từ tàu hũ kyXác lập kỷ lục nhà sưu tầm báo giấy với số lượng nhiều nhất tại Việt NamAn Giang: Xác lập kỷ lục 100...

Hết Tết, du khách vẫn rủ nhau đến điểm du lịch toàn màu tím

(NLĐO) - Dù đã hết Tết nhưng vào 2 ngày cuối tuần đầu tháng 2, điểm du lịch này vẫn luôn đón lượng lớn du khách ...

Sản vật đặc sản huyện Lâm Bình hội tụ tại Ngày hội văn hóa

Những sản vật, nông sản đặc sản đặc trưng, sản phẩm OCOP của các xã, thị trấn, thuộc huyện vùng cao Lâm Bình (Tuyên Quang) được bày bán tại Ngày hội văn hóa các dân tộc Lâm Bình. Tuyên Quang: Sản vật đặc sản huyện Lâm Bình hội tụ tại Ngày hội văn hóa ...

Để lễ hội là tín ngưỡng của cộng đồng

Ngày 3/2/2025, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Công điện số 09 về tổ chức lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất tỵ và Lễ hội xuân 2025. Điểm mới trong Công điện về lễ hội năm nay là quy định rõ việc tham gia lễ hội của lãnh đạo bộ, ngành, địa phương. ...

cảnh báo lừa đảo khi đặt phòng lưu trú du lịch

Kinhtedothi - Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình vừa có Văn bản số 132/SDL-TTr về việc cảnh báo hành vi lừa đảo khi đặt phòng lưu trú du lịch trên địa bàn tỉnh. Theo đó, thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình xuất hiện tình trạng lừa đảo du khách khi đặt phòng khách sạn, nhà nghỉ qua mạng Internet. Các đối tượng giả mạo website, fanpage của các khách sạn, khu nghỉ dưỡng có uy tín...

Mới nhất

Ngôi đền thờ thần rắn

TPO - Đền Kinh Hạ được xây dựng vào đời nhà Nguyễn, nơi đây thờ thần Rắn làm thành hoàng làng, một trong những tín ngưỡng sơ khai của người Việt cổ. 09/02/2025 | 19:16 ...

Siêu đề án 355km metro tại TP.HCM: Chính phủ trình gì lên Quốc hội?

Các cơ chế, chính sách đặc biệt chính là tiền đề, nền tảng để hai thành phố lớn nhất của cả nước bắt đầu cuộc cách mạng xây dựng mạng lưới metro. ...

Phát hiện mới về vi nhựa trong não người

Một nghiên cứu được công bố ngày 3/2 trên tạp chí Nature Medicine cho thấy sự gia tăng đáng kinh ngạc vi nhựa và nano nhựa trong não người. Các nhà khoa học đã tìm thấy rất nhiều mảnh và vảy polyme cực nhỏ trong mô não người đã tử vong.

Ngành hàng thiết bị vệ sinh Viglacera: Những nỗ lực bứt tốc – Tổng công ty Viglacera

Gần 150 đại diện cho các Nhà phân phối tiêu biểu trên toàn quốc của ngành hàng sứ vệ sinh và sen vòi Viglacera đã dành nhiều thời gian đến tham quan tìm hiểu các nhà máy sản xuất, “mục sở thị” các dòng sản phẩm mới nhất cùng hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại hàng...

Mới nhất