Trang chủKinh tếNông nghiệpVốn tín dụng chính sách hỗ trợ hiệu quả sinh kế ở...

Vốn tín dụng chính sách hỗ trợ hiệu quả sinh kế ở Yên Sơn

Những năm qua, nhờ các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng chính sách, sự quan tâm triển khai kịp thời các chính sách từ cấp uỷ, chính quyền địa phương đã giúp người dân trên địa bàn huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) thực hiện được nhiều mô hình sinh kế hiệu quả, vươn lên thoát nghèo, nhiều hộ có thu nhập cao, trở thành hộ có kinh tế khá giả.Hướng tới xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, chất lượng cao, tạo ra những sản phẩm cà phê giá trị cao, lợi thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao ở các thị trường xuất khẩu…, các nông hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp cà phê Đắk Lắk đã tập trung chuẩn hóa quy trình sản xuất từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, phơi sấy…Trưa 21/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Philippe Tabarot, Bộ trưởng Phụ trách giao thông (thuộc Bộ Chuyển đổi sinh thái, gắn kết lãnh thổ Pháp) đang thăm, làm việc tại Việt Nam.Nằm ở thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Vương cung Thánh đường Sở Kiện được xây dựng từ cuối thế kỷ XIX, nhà thờ không chỉ là một điểm đến tâm linh quan trọng, mà còn là biểu tượng của lối kiến trúc Đông Tây độc lạ, thu hút và mang lại ấn tượng cho nhiều du khách.Để bảo đảm công tác văn thư, lưu trữ diễn ra thông suốt, liên tục và an toàn trước, trong và sau quá trình sắp xếp, tổ chức bộ máy, Bộ Nội vụ lưu ý, toàn bộ tài liệu, cơ sở dữ liệu tài liệu hình thành trong hoạt động của cơ quan, tổ chức phải được quản lý tập trung, thống nhất, an toàn.Trong những năm qua, Lào Cai luôn chú trọng thực hiện các chế độ, chính sách cho Người có uy tín, trong đó có việc cung cấp thông tin cho đội ngũ quần chúng đặc biệt này. Cùng với tổ chức cho Người có uy tín tham gia các hội nghị tập huấn, đi tham quan học hỏi kinh nghiệm ở các địa phương, thì việc cấp phát báo cho Người có uy tín cũng được thực hiện đầy đủ, kịp thời. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Nhẫn, Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Lào Cai.Sáng 21/3, tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2025, kỷ niệm 1.777 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.Sáng 21/3, tại Tp. Tam Kỳ, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức khai mạc Triển lãm, trưng bày các thành tựu kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh; giới thiệu sản phẩm đặc trưng, sản phẩm OCOP chào mừng 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Nam (24/3/1975 – 24/3/2025) và 95 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (28/3/1930 – 28/3/2025).Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 21/3, có những thông tin đáng chú ý sau: Say đắm sắc hoa tháng Ba. Ruộng bậc thang Sàng Ma Sáo mùa nước đổ . Làng “thuần phục đất và lửa”. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Trong 2 ngày 20 – 21/3, Phòng Dân tộc và Tôn giáo huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo và kỹ năng hòa giải, tuyên truyền, vận động quần chúng cho Người có uy tín.Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá đang chuẩn bị triển khai Chiến dịch truyền thông mang thông điệp “Tăng thuế thuốc lá – Giảm bệnh tật, đói nghèo” trong tháng 4 và tháng 5/2025.Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa – Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ – 2025 được UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức trong thời gian từ ngày 29/3 đến 7/4/2025 (tức từ ngày 1/3 đến hết ngày 10/3 âm lịch) tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì.Cùng với việc giúp đỡ, dìu dắt giáo dân làm người công dân tốt trước khi làm người công giáo tốt, linh mục Nguyễn Khắc Hoài ở giáo xứ Võng Phan xã Lạc An, huyện Bắc Tân Uyên (Bình Dương) còn tập hợp, phát huy nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp cùng giáo dân sống tốt đời – đẹp đạo.Linh mục Nguyễn Khắc Hoài nhận tác vụ (mục vụ) tại giáo xứ Võng Phan ở xã Lạc An, huyện Bắc Tân Uyên (Bình Dương), được 16 tháng, thì nhà thờ trở thành nơi vui chơi, học tập của trẻ nhỏ. Đây cũng là nơi người dân thường đến để học cách làm người hữu ích; giáo xứ được chọn làm điểm triển khai chương trình “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”…Điều đặc biệt ở Linh mục Nguyễn Khắc Hoài là trong cuộc sống hàng ngày, linh mục luôn đề cao việc dạy giáo dân làm người công dân tốt, trước khi làm người công giáo tốt.

Nhiều hội viên Phụ nữ trên địa bàn huyện Yên Sơn xây dựng được mô hình kinh tế hiệu quả, nâng cao thu nhập cho gia đình
Nhiều hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Yên Sơn xây dựng được mô hình kinh tế hiệu quả, nâng cao thu nhập cho gia đình

Gia đình chị Mùa Thị Dê, người Mông, thôn Làng Un, xã Kiến Thiết, huyện Yên Sơn có gần 3 ha cam V2 được trồng trên đồi thấp khá hiệu quả. Chị Dê cho biết: Nhờ có nguồn vốn vay 100 triệu đồng của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) mua cây giống đầu tư ban đầu nên gia đình chị mới có đồi cam V2 này. Năm 2023, thu vụ đầu tiên đã được ngót 100 triệu đồng. Dự kiến mùa cam 2025 sẽ thu khoảng 200 triệu đồng. 

“Nguồn vốn thật sự cần thiết đối với những người bắt đầu làm kinh tế như gia đình mình. Nếu không có vốn ưu đãi phải đi vay ngoài thì vất vả lắm! Vay vốn chính sách của Nhà nước vừa an toàn, vừa lãi ưu đãi và còn được phục vụ giải ngân tại xã, người dân mới yên tâm phát triển kinh tế. Người dân chúng tôi mong muốn có thêm nhiều nguốn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế hiệu quả”, chị Dê chia sẻ.

Giống như chị Dê, ông Đào Lương Hoa, thôn Làng Làm, xã Kiến Thiết được vay 50 triệu đồng vốn của Ngân hàng CSXH đầu tư trồng chanh leo. Ông Hoa chia sẻ: Hiện ông có 220 gốc chanh leo, mỗi năm thu hoạch 4 đợt. Mỗi đợt thu hoạch quả được khoảng 20 triệu đồng. Cây chanh leo so với các cây trồng khác ở đất Kiến Thiết này thì thu nhập khá.

Hoạt động giao dịch tại các Điểm giao dịch xã không chỉ giúp người dân tiếp cận nhanh vốn vay, mà còn tiết kiệm thời gian đi lại cho người dân
Hoạt động giao dịch tại các Điểm giao dịch xã không chỉ giúp người dân tiếp cận nhanh vốn vay, mà còn tiết kiệm thời gian đi lại cho người dân

Ông Lục Chí Hiếu, Phó Chủ tịch UBND xã Kiến Thiết, huyện Yên Sơn cho biết: Cấp uỷ, chính quyền xã xác định giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt để phát triển kinh tế, xã hội. Vì vậy, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc với tinh thần trách nhiệm cao triển khai đồng bộ các chương trình, dự án hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo vươn lên thoát nghèo, tạo điều kiện cho người dân vay vốn qua các kênh tín dụng của Nhà nước để đầu tư phát triển kinh tế. 

Đặc biệt, từ khi có Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22-11-2014 của Ban Bí thư “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội”, nguồn vốn tín dụng chính sách đã giúp sức đắc lực cho địa phương thực hiện công tác giảm nghèo. Đến nay, tổng dư nợ các chương trình tín dụng Ngân hàng CSXH uỷ thác qua các hội, đoàn thể trên địa bàn xã đạt trên 52 tỷ đồng, chiếm trên 65% nguồn tín dụng đầu tư vào xã, giúp 785 lượt hộ dân vay vốn phát triển kinh tế, xuất khẩu lao động, làm nhà ở…

Nguồn vốn tín dụng chính sách đang từng bước thay đổi tư duy sản xuất, thay đổi đời sống của người dân trên địa bàn huyện Yên Sơn.
Nguồn vốn tín dụng chính sách đang từng bước thay đổi tư duy sản xuất, thay đổi đời sống của người dân trên địa bàn huyện Yên Sơn.

Bà Ngô Thị Thúy Xuyến, Phó Giám đốc Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Yên Sơn cho biết, xác định nguồn vốn vay, là một trong những kênh quan trọng tạo việc làm cho lao động địa phương và hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Yên Sơn đã phối hợp với các tổ chức hội, đoàn thể ở các xã, thị trấn triển khai hiệu quả các chương trình vay vốn. 

Trên cơ sở danh sách đối tượng được cấp có thẩm quyền phê duyệt, đơn vị đã phối hợp với các tổ chức chính trị – xã hội nhận ủy thác tập trung cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của người dân. Sau giải ngân, các Hội đoàn thể nhận uỷ thác cấp xã thường xuyên kiểm tra các hộ vay, đảm bảo sử dụng đúng mục đích. 

Nguồn vốn vay đã tạo cơ hội cho nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển nhiều loại hình sinh kế, tạo nguồn thu nhập ổn định, nhất là đối với hộ nghèo, cận nghèo.

Theo bà Ngô Thị Thúy Xuyến, Phó Giám đốc Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Yên Sơn, trước khi cho vay, đơn vị đã thực hiện rà soát, có danh sách chi tiết, cụ thể và quán triệt đến các tổ tiết kiệm và vay vốn, sử dụng vốn vay đúng mục đích. Đến nay, tín dụng Chính sách xã hội trên địa bàn huyện đã cho vay 2.031 hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn, với dư nợ đạt 114 tỷ đồng; với 4.092 hộ được vay vốn theo chương trình hộ nghèo với dư nợ đạt 273 tỷ đồng; Hộ cận nghèo 2.234 hộ, với dư nợ đạt 144 tỷ, Hộ mới thoát nghèo 1.409 hộ với dư nợ đạt 86 tỷ đồng, các hộ vay đều sử dụng vốn vay đúng mục đích,

Có thể nói, nguồn tín dụng chính sách và nguồn đầu tư của Nhà nước cho người dân, đặc biệt là vùng đồng bào DTTS đang từng bước thay đổi tư duy sản xuất, thay đổi đời sống của người dân trên địa bàn huyện Yên Sơn.

Tuyên Quang: Phát huy hiệu quả và tính nhân văn của các chương trình tín dụng chính sách xã hội





Nguồn: https://baodantoc.vn/von-tin-dung-chinh-sach-ho-tro-hieu-qua-sinh-ke-o-yen-son-1742539035618.htm

Cùng chủ đề

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Huyện M’Drắk (Đắk Lắk): Tổng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đạt trên 626 tỷ đồng

Trong năm 2024, tổng nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện M’Drắk (tỉnh Đắk Lắk) đạt trên 626 tỷ đồng, tăng 61,7 tỷ đồng so với năm 2023.Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ đầu tư 10 tuyến kênh xuyên rừng, dẫn nước thủy lợi Ia Mơr, huyện Chư Prông (Gia Lai) để tưới mát hơn 2.000ha cây trồng, giúp cho người dân trong khu vực trồng lúa nước 2 - 3 vụ/năm. Đây...

Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc làm việc với Ngân hàng Chính sách xã hội

Sáng 27/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc chủ trì buổi làm việc với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để đánh giá tình hình tổ chức và hoạt động của NHCSXH trong thời gian qua, định hướng, giải pháp hoạt động trong thời gian tới.Ngày 27/3, tại thị xã Sa Pa (Lào Cai), Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam đã trao tặng 200 xuất quà trị giá 200 triệu đồng cho các em học...

Cầu nối để nguồn vốn vay ưu đãi đến với hội viên phụ nữ

Nhiều năm qua, chị chị Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Chủ tịch Hội LHPN xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, được bà con yêu quý vì sự tận tâm trong hoạt động ủy thác với...

Công đoàn Ngân hàng CSXH: Thường xuyên giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho đoàn viên công đoàn

Đó là nội dung phát biểu của Uỷ viên Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ Chính phủ, Bí thư Đảng ủy Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH), Tổng Giám đốc Dương Quyết Thắng tại Hội nghị BCH Công đoàn NHCSXH lần thứ 4, khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028 vừa diễn ra tại Hà Nội chiều 21/3.Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thiên Văn vừa ký Thư kêu gọi đồng bào DTTS Đắk Lắk đang cư trú...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Tận tụy vì sự phát triển của buôn làng (Bài 1)

Khu vực Tây Nguyên là nơi hội tụ của hầu hết thành phần dân tộc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước; là nơi có nền văn hóa đa dạng, phong phú với những đặc trưng riêng biệt. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ Người có uy tín đã có những đóng góp quan trọng trên hành trình phát triển vùng đất Tây...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Bạc Liêu: Thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có...

Bài đọc nhiều

Kiên trì giữ và chăm vườn tiêu, nay giá tiêu tăng cao, nông dân một huyện miền núi ở Bình Định lãi lớn

Cũng như nông dân các địa phương khác trên địa bàn tỉnh, nông dân huyện An Lão (Bình Định) đang tất bật bước vào cao điểm vụ thu hoạch hồ tiêu với tâm trạng vui mừng, phấn khởi.Bước vào vụ tiêu năm nay, gia đình anh...

Cây dủ dẻ ra thứ hoa thơm thần thánh, con gái toàn giấu ngửi thầm, ra quả dại ngon nhất quả đất

Hoa dủ dẻ quá quen thuộc với người dân quê miền Trung. Dường như nó đã trở thành một "đặc sản" của các vùng trảng cát khô cằn, nắng rát. Nhớ đến hoa dủ dẻ là nhớ về những chùm hoa vàng tươi ẩn mình trong các...

Lần đầu tiên Lễ hội trái cây Việt Nam được tổ chức tại thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc

Sau chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tới Bắc Kinh, Bộ Công Thương và Bộ NNPTNT đang đồng phối hợp tổ chức Lễ hội trái cây Việt Nam lần đầu tiên tại thủ đô Bắc Kinh, với sự hợp tác của...

Hội Nông dân Sơn La tập huấn, bỗi dưỡng kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, vận động nông thôn mới

Clip: Nông dân Sơn La tích cực tham gia xây dựng nông thôn mớiTích cực thực hiện phong trào thi đua xây dựng nông thôn mớiTriển khai thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng...

Ngăn đà sụt giảm xuất khẩu gỗ

Một trong những giải pháp trọng tâm trong thời gian tới của ngành gỗ trong nước là phát triển bền vững, dựa trên yếu tố cơ bản là sử dụng gỗ có chứng chỉ SFC và sản phẩm giảm phát thải…Đối mặt nhiều khó khăn Hiện nay, mỗi năm ngành gỗ xuất khẩu thu về trung bình trên 10 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn thứ...

Cùng chuyên mục

Trồng các loại rau củ ưa lạnh, làm 3 vụ, bán quanh năm, một nông dân là tỷ phú Kon Tum

Với mong muốn chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao thu nhập, ông A Phố, nông dân tỷ phú Kon Tum ở thôn Kon Chênh (xã Măng Cành, huyện Kon Plông) đã làm giàu với mô hình trồng rau củ xứ lạnh, mang lại thu nhập hàng trăm triệu...

Cà na Thái là đặc sản Cà Mau, loài cây dại ra quả dại ngờ đâu lại làm món quà vặt ăn bén miệng

Có lẽ do chưa phát huy được giá trị kinh tế nên hiện nay cây cà na không còn hiện hữu nhiều như xưa, nhưng đâu đó trên những nẻo đường quê, bên hông nhà, sân vườn các hộ gia đình ở vùng nước ngọt trong tỉnh Cà Mau, vẫn có...

Loài tôm khổng lồ của Việt Nam được giới nhà giàu Trung Quốc săn lùng, 2 tháng năm 2025 đã bán được 204 triệu...

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số thị trường quan trọng, trong đó, xuất khẩu tôm hùm...

Mới nhất

Nền tảng tăng trưởng mới của VNG

"Trước làn sóng AI, chúng tôi không chờ đợi-chúng tôi hành động. Quan điểm của chúng tôi rất rõ ràng: đừng chỉ nói, hãy làm. Bắt đầu từ dự án nhỏ, triển khai nhanh trên nhiều lĩnh vực, liên tục thích ứng nhưng luôn đặt giá trị người dùng làm ưu tiên hàng đầu. Yêu cầu chứng minh...

Hành Trình Kiến Tạo Tương Lai Số Hóa Bền Vững Cho Việt Nam

Tầm nhìn và sứ mệnh Trong suốt 20 năm hình thành và phát triển, VNG không ngừng đổi mới vì một tương lai số của Việt Nam. Từ một công ty game trực tuyến khởi nghiệp năm 2004, VNG đã phát triển thành doanh nghiệp công nghệ hàng đầu, tiên phong trong nhiều lĩnh vực then chốt như...

20 năm không ngừng đổi mới

20 năm qua, chúng tôi liên tục dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực và kiến tạo nên những sản phẩm - dịch vụ "industry first" tại  Việt Nam.Các cột mốc chính:  2004: Khởi nghiệp, tiên phong khai phá thị trường game nhập vai trên PC. 2012: Ra mắt Zalo, nền tảng mạng xã hội đầu tiên của Việt Nam.  2013:...

Để “hồn cốt dân tộc” lưu giữ trong từng tên xã, tên phường?

VHO - HĐND hai tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận đã họp và ra Nghị quyết thống nhất chủ trương sáp nhập hai tỉnh. Nhân dân, các chuyên gia văn hóa cho rằng, việc sáp nhập này là cần thiết sẽ tạo mối liên kết vùng, phát huy thế mạnh để phát triển kinh tế -xã của hai...

“Phương thức sản xuất số là yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp”

Đây là nhận định của ông Lê Hồng Quang – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần MISA tại tọa đàm “Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng...

Mới nhất