Trang chủNewsNhân quyềnViệt Nam phòng chống mua bán người thông qua di cư trái...

Việt Nam phòng chống mua bán người thông qua di cư trái phép

Theo báo cáo của cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc, trên thế giới có khoảng 244 triệu người di cư và vẫn tiếp tục tăng lên do ảnh hưởng của khủng bố, xung đột, bạo lực… Nhiều người trong số đó trở thành nạn nhân của khoảng 510 đường dây mua bán người trên thế giới.

Riêng khu vực các nước tiểu vùng sông Mekong, trong đó có Việt Nam, tình trạng mua bán người, di cư trái phép được đánh giá diễn ra với ước tính lợi nhuận từ hoạt động mua bán người tại khu vực lên tới hàng chục tỷ USD một năm.

Một hoạt động tuyên truyền phòng chống mua bán người qua di cư trái phép Ảnh Bộ CA

Nhiều kết quả trong phòng chống mua bán người thông qua di cư trái phép

Việt Nam đã có nhiều chính sách và kết quả thực thi pháp luật về phòng chống tội phạm mua bán người thông qua di cư trái phép ra nước ngoài.

Về chính sách pháp luật, Chủ tịch nước phê chuẩn công ước phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và nghị định thư về phòng ngừa trấn áp và trừng trị tội phạm mua bán người đặc biệt là phụ nữ và trẻ em; công ước ASEAN về phòng chống mua bán người; Quốc hội thông qua luật phòng chống mua bán người 2011 bộ luật hình sự 2015 và luật sửa đổi bổ sung bộ luật hình sự 2015, trong đó sửa cơ bản các điều luật liên quan đến tội phạm mua bán người theo hướng mở rộng hành vi và tăng mức hình phạt tiếp cận mới pháp luật quốc tế.

Trong lĩnh vực di cư lao động quốc hội thông qua luật người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài năm 2016 và Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan, nhất là Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành đối với lao động qua lại biên giới đường bộ. Chính phủ đã ký kết và triển khai thực hiện có hiệu quả các điều ước quốc tế với Campuchia là với Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động được đưa qua biên giới lao động nhằm hạn chế tình trạng di cư trái phép, dễ bị lừa bán ra nước ngoài.

Trong lĩnh vực hôn nhân và cho nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài, Quốc hội ban hành Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Hộ tịch, Luật Nuôi con nuôi; Chính phủ ban hành các nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Luật Hôn nhân và gia đình, về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Bộ Tư pháp ban hành các thông tư hướng dẫn thi hành nhằm chấn chỉnh việc kết hôn có yếu tố nước ngoài, trong đó, khắc phục các kẽ hở không để tội phạm mua bán người lợi dụng hoạt động phạm tội trong lĩnh vực này.

Với vai trò là cơ quan thường trực, Bộ Công an đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản triển khai luật phòng, chống mua bán người, phê duyệt và tổ chức thực hiện có hiệu quả chương trình quốc gia phòng, chống mua bán người và các đề án trong từng giai đoạn; phê duyệt ngày toàn dân phòng chống mua bán người 30/7, trong đó có nội dung trọng tâm là phòng, chống mua bán người thông qua di cư trái phép ra nước ngoài.

Đặc biệt, Bộ Công an đã tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị về ngăn chặn đấu tranh tình trạng công dân Việt Nam xuất cảnh, di cư trái phép, cư trú và lao động bất hợp pháp, vi phạm pháp luật ở nước ngoài nhằm hạn chế tình trạng tội phạm mua bán người lợi dụng để đưa người ra nước ngoài bán.

Kết quả thực thi pháp luật

Bộ Công an đã ban hành nhiều kế hoạch chỉ đạo, hướng dẫn công an các địa phương phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan, tiến hành tổng điều tra, rà soát về tình hình hoạt động tội phạm mua bán người và đối tượng khác có liên quan, tập trung rà soát vụ việc, đối tượng phạm tội, nạn nhân bị mua bán, các trường hợp kết hôn với người nước ngoài, hoạt động mua bán người; tăng cường công tác nắm tình hình, kiên quyết triệt xóa các đường dây đưa người di cư trái phép; các cơ sở môi giới hôn nhân, cho nhận con nuôi bất hợp pháp, các tụ điểm tổ chức cho người nước ngoài Xem mặt phụ nữ Việt Nam muốn kết hôn với người nước ngoài.

Đồng thời, chỉ đạo việc chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự, nhất là trong lĩnh vực quản lý nhân cư trú, quản lý người nước ngoài, quản lý xuất nhập cảnh, quản lý các cơ sở kinh doanh có điều kiện nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm.

Đường dây nóng phòng chống mua bán người Ảnh Bộ CA

Hàng năm, thực hiện kế hoạch của Bộ, công an các địa phương chủ trì, phối hợp với lực lượng biên phòng, đồng loạt ra quân triển khai thực hiện cao điểm tấn công trấn áp tội phạm nhằm đảm bảo an ninh trật tự dịp tết nguyên đán, đặc biệt là ban hành kế hoạch và tổ chức triển khai cao điểm tấn công trấn áp tội phạm mua bán người trên toàn quốc, trọng tâm là chuyến biên giới giữa Việt Nam với Campuchia, Lào và Trung Quốc. Trong đó, điều tra khám phá các vụ mua bán người, các đường dây đưa người đi di cư trái phép, các trung tâm môi giới trá hình, các tụ điểm lợi nhuận vì kết hôn và cho nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài để lừa đưa phụ nữ ra nước ngoài bán.

Nhờ vậy, lực lượng chức năng đã điều tra, khám phá được  hàng trăm vụ, bắt hàng trăm đối tượng liên quan. Các lực lượng công an, viện kiểm sát và tòa án các cấp đã phối hợp đẩy nhanh tiến độ và lựa chọn các vụ án điểm để điều tra, truy tố, xét xử; nhiều địa phương đưa ra xét xử công khai, lưu động các vụ án mua bán người nhằm nâng cao chấp hành pháp luật của người dân và răn đe tội phạm, với các bản án nghiêm khắc trừng trị kẻ phạm tội.

Về hợp tác quốc tế, trên cơ sở hiệp định hợp tác song phương giữa Việt Nam với các nước về phòng chống mua bán người và về quản lý biên giới trên đất liền, Bộ Công an phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan chỉ đạo lực lượng chức năng các địa phương, nhất là các tỉnh có biên giới giáp Campuchia, Lào, Trung Quốc chủ động phối hợp trao đổi thông tin, xác minh, điều tra, bắt giữ tội phạm, giải cứu và tiếp nhận nạn nhân bị mua bán trở về.

Bộ Ngoại giao trong khi đó đã tích cực chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, tập trung những nước có đông nạn nhân là người Việt Nam bị bán, thực hiện công tác bảo hộ, triển khai tổng đài bảo hộ công dân để giải quyết kịp thời các chức năng lãnh sự; tích cực tuyên truyền, giáo dục, giúp đở công dân Việt Nam.

Ngoài ra, các địa phương chủ động phối hợp với các tổ chức quốc tế như Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF, liên minh các tổ chức Liên hợp quốc về phòng chống mua bán người khu vực tiểu vùng sông Mekong, Tổ chức di cư quốc tế, Tầm nhìn thế giới… triển khai các dự án hỗ trợ về đẩy mạnh công tác truyền thông, tư vấn về hôn nhân có yếu tố nước ngoài và di cư an toàn.

Phương Anh 

Cùng chủ đề

VOSCO nhận bàn giao tàu hàng rời VOSCO SUNLIGHT

25/04/25 4:53 PM Ngày 23/4/2025, tại Singapore, Công ty Cổ phần Vận tải Biển Việt Nam (VOSCO) đã chính thức tiếp nhận tàu hàng rời Vosco Sunlight (tên cũ là Teleri-M). Đây tiếp tục là một bước đi quan trọng trong chiến lược mở rộng đội tàu và nâng cao năng lực vận tải của VOSCO trong năm 2025. Vosco Sunlight là tàu hàng rời cỡ Supramax, trọng tải 55.851 DWT, đóng năm 2013 tại Nhật Bản, có tình trạng kỹ thuật...

VIGLACERA ĐẠT ĐÁNH GIÁ SMETA 4 VÀO NGÀY 31/03/2025 – Tổng công ty Viglacera

Viglacera, thương hiệu hàng đầu trong ngành vật liệu xây dựng tại Việt Nam, tự hào thông báo hiện nhiều nhà máy trong chuỗi sản xuất của mình đã hoàn thành thành công đánh giá SMETA 4 – tiêu chuẩn kiểm toán đạo đức thương mại uy tín toàn cầu do Sedex thiết lập. Đây là một cột mốc quan trọng, khẳng định Viglacera là nhà máy đầu tiên tại Việt Nam đạt được đánh giá toàn diện...

VNR 500 vinh danh Viglacera thuộc Top 10 doanh nghiệp Bất động sản công nghiệp uy tín & Vật liệu xây dựng uy tín...

Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2025 - Tổng công ty Viglacera - CTCP (Viglacera) vừa được Tổ chức VNR500 vinh danh đồng thời ở hai hạng mục uy tín hàng đầu: Top 10 Công ty Bất động sản Công nghiệp và Top 10 Doanh nghiệp Vật liệu Xây dựng. Đặc biệt, trong lĩnh vực bất động sản công nghiệp, Viglacera đã xuất sắc vươn lên vị trí thứ ba, còn trong lĩnh vực vật liệu xây...

Các đơn vị dầu khí khu vực TP HCM:  Lan tỏa nghĩa cử hiến máu tình nguyện

Sáng 24/4, tại tòa nhà Petrovietnam Tower (Quận 1, TP HCM), không khí trở nên rộn ràng và ấm áp hơn bao giờ hết, khi đông đảo CBCNV và đoàn viên thanh niên các đơn vị thành viên, trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt...

ĐHĐCĐ 2025 NOVALAND: NỖ LỰC PHỤC HỒI – NOVALAND ĐẶT MỤC TIÊU 2025 BÁM SÁT THỰC TẾ VÀ TẬP TRUNG THÁO GỠ PHÁP LÝ

Ngày 24/04/2025, tại Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2025 diễn ra tại NovaWorld Phan Thiet, Tập đoàn Novaland đã báo cáo tình hình hoạt động năm 2024, thông qua mục tiêu kinh doanh năm 2025 và chiến lược phát triển dài hạn đến năm 2030. Đối mặt với nhiều khó khăn và áp lực, Tập đoàn sẽ tiếp tục tái cấu trúc, nỗ lực tháo gỡ pháp lý dự án, kiện toàn quản trị -...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Có thể nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái môi trường (STMT) là vấn đề chung của toàn nhân loại, vì thế, cộng đồng quốc tế đã quan tâm cũng như tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh để ký kết các công ước đến lĩnh vực này từ rất sớm, trong đó, điển hình là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, Hiệp định Paris về BĐKH. Trong nội dung...

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Liên quan đến quyền của cộng đồng dân tộc tộc thiểu số, trong Tuyên ngôn thế giới của Liên Hợp Quốc về quyền con người năm 1948, tại Điều 2 quy định: “Mọi người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội". Quy định này nhấn mạnh sự...

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Trong những năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình. Điều 18 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt...

Nâng cao chất lượng và trình độ, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động làm việc ở nước ngoài

Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Mục đích đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tạo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề và kỹ năng cho một bộ phận người lao động bên cạnh đó góp phần nâng cao đời sống xóa đói...

Phấn đấu năm 2030, 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo

Một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình "Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030" là có 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo; 100% cán bộ quản lý giáo dục có liên quan về dạy học tiếng dân tộc thiểu số được bồi dưỡng nâng cao năng lực. Quyết định số 142/QĐ-TTg...

Bài đọc nhiều

Anh tiếp tục hỗ trợ Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế bền vững

Chiều ngày 20/12/2024, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao và Phát triển Vương quốc Anh David Lammy. Tại cuộc điện đàm, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Ngoại giao và Phát triển Vương quốc Anh David Lammy bày tỏ vui mừng trước sự phát triển ngày càng hiệu quả và sâu rộng của...

Biểu dương 250 người khuyết tật, trẻ mồ côi và người bảo trợ tiêu biểu năm 2023

Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương (LĐ-TB&XH) đã tổ chức Hội nghị Biểu dương trẻ mồ côi, người khuyết tật và người bảo trợ tiêu biểu trên địa bàn tỉnh 2023. Hơn 400 trẻ mồ côi ở Long An có “mẹ đỡ đầu” chăm sócTrao tặng 1.600 phần quà cho người khuyết tật và trẻ mồ côi dịp Tết Quý Mão 2023 Hội nghị nhằm tôn vinh những gương trẻ mồ côi, người...

Lý do Australia cử nữ Bộ trưởng Bộ thanh thiếu niên dự hội nghị thượng đỉnh đặc biệt về Gaza

Chính phủ Australia xác nhận sẽ cử đại diện tham dự hội nghị quốc tế về cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Dải Gaza.

Việt Nam rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn và nghiêm túc chống mua bán người

Theo bà Park Mihyung, Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam, trong những năm gần đây, Việt Nam đã rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn, cũng như có những nỗ lực nghiêm túc chống mua bán người.

Cùng chuyên mục

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Tận tụy vì sự phát triển của buôn làng (Bài 1)

Khu vực Tây Nguyên là nơi hội tụ của hầu hết thành phần dân tộc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước; là nơi có nền văn hóa đa dạng, phong phú với những đặc trưng riêng biệt. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ Người có uy tín đã có những đóng góp quan trọng trên hành trình phát triển vùng đất Tây...

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Quyết chấm dứt nạn đói cho trẻ em châu Phi, AfDB phê duyệt lập quỹ hàng chục triệu USD

Hội đồng quản trị của Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) đã phê duyệt việc thành lập một quỹ nhằm giúp chấm dứt nạn đói và suy dinh dưỡng ở trẻ em trong độ tuổi đi học tại châu lục.

Xây dựng không gian mạng an toàn cho sự phát triển lành mạnh của phụ nữ và trẻ em

Ngày 28/3, tại Hà Nội, Bộ Công an với sự hỗ trợ của UN Women và UNESCO đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: Bảo vệ phụ nữ và trẻ em trên không gian mạng.

Xây dựng không gian mạng an toàn cho sự phát triển lành mạnh của phụ nữ và trẻ em

Ngày 28/3, tại Hà Nội, Bộ Công an với sự hỗ trợ của UN Women và UNESCO đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: Bảo vệ phụ nữ và trẻ em trên không gian mạng.

Mới nhất

Tuổi trẻ VIMC vinh dự nhận bằng khen của Đoàn Thanh niên Chính phủ – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

Ngày 18/4, Ban Thường vụ Đoàn Thanh niên Chính phủ đã tổ chức Hội nghị tổng kết Tháng Thanh niên năm 2025. Đoàn Thanh niên VIMC được trao tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc trong tổ chức, triển khai Tháng Thanh niên năm 2025. Phát biểu tại Hội nghị, Phó Bí thư Đảng ủy Chính phủ Lại...

Bộ giải pháp chuyển đổi số của VNPAY ghi dấu ấn tại Sao Khuê 2025 với danh hiệu sản phẩm xuất sắc

Mới đây, hai giải pháp công nghệ do VNPAY phát triển là Nền tảng ký văn bản và hợp đồng điện tử VNeDOC và Giải pháp định danh trực tuyến VNPAY eKYC được trao danh hiệu “Sản phẩm xuất sắc” tại Giải thưởng Sao Khuê 2025. VNeDOC – Quản lý và ký kết văn bản, hợp đồng điện tử...

Ứng dụng AI không nên tự phát mà cần cộng hưởng để tạo ra giá trị lớn

Đây là nhận định của ông Lê Hồng Quang – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần MISA trong khuôn khổ buổi trao đổi làm việc với Hội các nhà quản trị doanh nghiệp...

Ống thép Hòa Phát tự hào góp phần đưa nhà ga T3

Ống thép Hòa Phát đã cung cấp đúng tiến độ 2.400 tấn các chủng loại ống tròn đường kính cỡ lớn, ống tôn mạ kẽm… với chất lượng hàng đầu, góp phần đưa Công trình nhà ga hành khách T3 về đích sớm hơn dự kiến, khánh thành ngày 19/4/2025, chào mừng kỷ niệm 50 năm thống nhất đất...

Mới nhất