Trang chủDestinationsGia LaiVề Pơ Nang nghe khúc then, điệu tính | Báo Gia Lai...

Về Pơ Nang nghe khúc then, điệu tính | Báo Gia Lai điện tử



(GLO)- Trong chuyến công tác mới đây tại xã Lơ Pang (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai), tôi có dịp trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng người Tày, Nùng qua những khúc then, điệu tính do bà con nơi đây thể hiện.

Làng Pơ Nang có trên 300 hộ với trên 1.200 khẩu, có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó, người Tày, Nùng chiếm trên 25% dân số. Cộng đồng người Tày, Nùng có mặt tại làng Pơ Nang từ khoảng năm 2000, chủ yếu đến từ các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn.

Ông Hoàng Văn Soạn (SN 1969) chia sẻ: Năm 1990, ông rời quê hương Ba Bể (Bắc Kạn) vào Đak Lak lập nghiệp. Đến năm 2005 thì tới định cư tại làng Pơ Nang. Những ngày đầu đặt chân lên vùng đất mới, cây đàn tính giúp ông nguôi ngoai nỗi nhớ quê nhà.

Về Pơ Nang nghe khúc then, điệu tính ảnh 1

Đội then làng Pơ Nang biểu diễn tại Ngày hội văn hóa các dân tộc toàn tỉnh lần thứ 2-2023. Ảnh: L.Đ

“Đối với cộng đồng người Tày, Nùng, đàn tính và hát then là món ăn tinh thần không thể thiếu, là linh hồn trong đời sống văn hóa. Bởi điệu then không chỉ là khúc hát đầu xuân cầu an lành, may mắn mà còn gắn liền với sinh hoạt tín ngưỡng”-ông Soạn bày tỏ. Để không mai một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình, đầu năm 2020, ông Soạn đứng ra thành lập đội hát then làng Pơ Nang với 7 thành viên. Hiện đội có 32 thành viên, hoạt động theo hình thức tự quản, tự nguyện.

Bà Nguyễn Thị Bền-thành viên lớn tuổi nhất đội-cho biết: Theo quan niệm của người Tày, then có nghĩa là “trời”. Hát then là một loại hình diễn xướng âm nhạc tín ngưỡng dân gian, có nội dung thuật lại cuộc hành trình của con người lên thiên giới cầu xin trời ban cho những điều may mắn và một cuộc sống tốt lành. Hát then của người Tày phản ánh chuyện từ đời sống, bản mường, đến tình yêu, ma chay, cưới hỏi… Dịp diễn ra các sự kiện quan trọng của người Tày như: lễ cầu mùa, cầu yên, cấp sắc… bà con dùng tiếng đàn tính để thay lời muốn nói, bày tỏ nỗi niềm. Khi thực hành nghi lễ, người hát then không thể thiếu các dụng cụ như: đàn tính, chùm xóc nhạc, quạt, thẻ âm dương, kiếm.

Đàn tính là nhạc cụ đậm đà bản sắc dân tộc, là cầu nối giữa con người với thế giới tâm linh. Hát then bắt nguồn từ cuộc sống lao động nên thẩm thấu những giá trị văn hóa lâu đời, mang tính nhân văn sâu sắc. Bên cạnh đó, hát then không chỉ giải quyết vấn đề tín ngưỡng mà còn răn dạy con người, ngợi ca những điều tốt đẹp, phê phán thói hư tật xấu, thể hiện tình yêu nam nữ hay ngợi ca tình yêu thiên nhiên, đất nước…

Chị Mông Thị Tâm-thành viên nhỏ tuổi nhất đội-chia sẻ: “Hát then được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2019. Vì vậy, mình tham gia đội với mong muốn được học hỏi những lời then, điệu tính để góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc”.

Không chỉ giao lưu, sinh hoạt nội bộ, đội then làng Pơ Nang còn tham gia các sự kiện văn hóa-văn nghệ của địa phương. Mới đây, đội còn biểu diễn tại Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ 2-2023. Đây cũng là cách mà cộng đồng người Tày, Nùng mang nét văn hóa nghệ thuật của dân tộc mình đến với bạn bè gần xa và làm phong phú thêm đời sống văn hóa của quê hương thứ hai.



Source link

Cùng chủ đề

Cô giáo người Tày 16 năm trèo đèo lội suối duy trì lớp học ở nơi 7 không

Lớn lên trên mảnh đất Pác Nặm (Bắc Kạn), cô Long Thị Duyên phần nào thấu hiểu những khó khăn người đồng bào nơi đây đã và đang trải qua. Cuộc sống vùng cao thiếu thốn nên các bậc làm cha, làm mẹ dành nhiều thời gian trên nương rẫy hơn việc chăm sóc con cái, "đám trẻ cứ thế lớn lên như cây cỏ". Tuổi thơ của cô cũng không ngoại lệ, bố mẹ đi làm xa, phải...

Khởi sắc du lịch Thái Nguyên

Tám tháng năm 2024, lượng khách du lịch đến Thái Nguyên đạt gần 2,6 triệu lượt, cao hơn so với cả năm 2023, doanh thu du lịch ước đạt hơn 1.600 tỷ đồng, cho thấy du lịch tỉnh đã có những định hướng phù hợp. Thời gian tới, tỉnh sẽ đầu tư xây dựng đường vòng quanh hồ Núi Cốc để thu hút những dự án đầu tư du lịch quy mô lớn, xây dựng các sản...

Phong tục Pây Tái của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

Với người miền xuôi, dịp Rằm tháng Bảy - lễ Vu Lan báo hiếu cha mẹ hay còn là ngày xá tội vong nhân, người ta thường làm cỗ cúng gia tiên hoặc ăn chay nhẹ, còn với người Tày, người Nùng ở Cao Bằng, Rằm tháng Bảy - lễ "Pây Tái" - là một trong hai cái Tết quan trọng nhất của năm, sau Tết Nguyên đán. Lễ "Pây Tái" hoặc "Pây chường Tái," diễn ra vào ngày mùng...

Lễ đặt tên cho trẻ em của người Mông ở Cao Bằng

Người Mông quan niệm, khi đứa trẻ mới sinh ra, hồn vía còn đi lang thang nên phải làm lễ gọi hồn và đặt tên để đứa trẻ được tổ tiên công nhận, che chở, phù hộ không bị ốm đau. Theo chị Hoàng Thị Phương (huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng) thì nghi lễ này được người Mông tổ chức trang trọng như lễ đầy tháng của người Tày, người Nùng; có mời anh em, họ hàng...

Tinh hoa nghề truyền thống ở Cao Bằng

Mỗi ngôi làng, mỗi dân tộc, dù là người Nùng An hay người Tày, người Mông hay người Dao… đều lưu giữ những nghề truyền thống được truyền lại từ ngàn xưa như nghề làm bún ngũ sắc, làm hương, làm đường phên, giấy bản, ngói âm dương hay nghề rèn dao, dệt thổ cẩm…   Pác Rằng - theo tiếng Nùng có nghĩa là đầu mó nước. Nơi đây có một nguồn nước trong vắt không bao giờ cạn cung...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Pleiku: Hơn 100 đại biểu tập huấn OCOP

(GLO)- Sáng 18-12, Phòng Kinh tế TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị tập huấn về Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024. Hội nghị có sự tham gia của hơn 100 đại biểu là cán bộ, công chức quản lý Nhà nước của thành phố; đại diện các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, kinh doanh và các xã, phường trên địa bàn.   Trong thời gian 1 ngày, các đại biểu được tư vấn và hỗ...

Công nhận sản phẩm OCOP 4 sao cho 18 sản phẩm

(GLO)-Ngày 14-1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp ký ban hành Quyết định số 28/QĐ-UBND về việc công nhận kết quả đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm đợt II-2024. Theo đó, toàn tỉnh có 18 sản phẩm của 7 chủ thể được cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao đợt II-2024, thời gian công nhận 3 năm kể từ ngày...

TP. Pleiku đánh giá, phân hạng 22 sản phẩm OCOP năm 2024

(GLO)- Sáng 28-12, Phòng Kinh tế TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024. Đợt đánh giá, phân hạng lần này có 6 đơn vị tham gia với 22 sản phẩm thuộc các nhóm ngành thực phẩm, đồ uống, dược liệu và chế biến nông sản.   Toàn bộ các sản phẩm đều tham gia đánh giá phân hạng đạt tiêu chuẩn phân hạng OCOP 3 sao, với những mặt hàng tiêu biểu như: tổ yến...

Gia Lai: Sản phẩm OCOP chiếm ưu thế trong giỏ quà Tết

(GLO)- Thị trường giỏ quà Tết tại Gia Lai bắt đầu vào mùa cao điểm. Năm nay, các sản phẩm OCOP địa phương đã được các đơn vị sản xuất, nhà phân phối đưa vào các giỏ quà Tết một cách sáng tạo, độc đáo, mang đậm hương vị Tây Nguyên. Khác với những năm trước, thị trường quà Tết năm nay chứng kiến một sự thay đổi đáng kể trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng. Thay vì những món...

Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng: Điểm đến du lịch đẳng cấp quốc tế

Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng không chỉ là "viên ngọc xanh" của Quảng Bình mà còn là điểm đến nổi bật trên bản đồ du lịch quốc tế. Với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, hệ sinh thái đa dạng và các sản phẩm du lịch độc đáo, "Vương quốc hang động" Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) - đã chinh phục hàng triệu du khách trong nước và quốc tế. Điểm đến lý thú Phong Nha -...

Bài đọc nhiều

Các võ sĩ Gia Lai đứng đầu tại Giải Vô địch Kickboxing miền Trung-Tây Nguyên | Báo Gia Lai điện tử

(GLO)- Chiều 28-6, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai phối hợp cùng Tổng cục Thể dục thể thao tiến hành trao thưởng cho các vận động viên (VĐV) xuất sắc nhất ở Giải Vô địch Kickboxing miền Trung-Tây Nguyên năm 2023.

Xây cầu tràn liên xã, nối 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum | Báo Gia Lai điện tử

(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum vừa có văn bản thống nhất theo công văn đề nghị của UBND tỉnh Gia Lai về việc đầu tư xây dựng đường giao thông tại làng Rồi (xã Ia Phí, huyện Chư Păh).

Chư Sê tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà Hmông thương phẩm | Báo Gia Lai điện tử

(GLO)- Sáng 31-5, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp (DVNN) huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) phối hợp với UBND xã Hbông tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà Hmông thương phẩm cho 60 đại biểu là Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội Nông dân 15 xã, thị trấn và các hộ dân của xã Hbông.

https://baogialai.com.vn/no-luc-tim-kiem-nguoi-mat-tich-khi-tam-thac-o-khanh-hoa-post241426.html

Trong nhóm 7 người trẻ đi chơi tại khu vực thác nước Edu thì có 1 người hiện đang mất tích.

Trang nghiêm lễ tiễn, bàn giao hài cốt các liệt sĩ Việt Nam hy sinh tại Campuchia | Báo Gia Lai điện tử

(GLO)- Tiếp tục chuyến công tác tại các tỉnh Đông Bắc (Vương quốc Campuchia), ngày 23 và 24-5, Ban Chuyên trách tỉnh Gia Lai phối hợp với Ban Chuyên trách 2 tỉnh: Preah Vihear, Stung Treng và Ratanakiri trang trọng tổ chức lễ tiễn, bàn giao hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh qua các thời kỳ chiến tranh trên đất bạn Campuchia được Đội K52 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai) tìm kiếm, quy tập trong mùa khô 2022-2023.

Cùng chuyên mục

Gia Lai – hội tụ và phát triển

Gia Lai được biết đến là cái nôi phát tích của lịch sử loài người với bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời; một vùng đất trù phú với đất đỏ bazan cùng nhiều tài nguyên phong phú, đa dạng và khí hậu ôn hòa. Đây là những yếu tố để Gia Lai trở thành vùng đất mà cộng đồng các dân tộc Việt Nam quy tụ về đây và cùng nhau đoàn kết, chung tay xây dựng quê...

8 điểm check in đẹp nhất ở Gia Lai

Biển Hồ (hồ T’Nưng) Được mệnh danh là “đôi mắt Pleiku”, Biển Hồ là một hồ nước ngọt nằm ở phía Tây Bắc thành phố Pleiku, cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo quốc lộ 14. Sở dĩ nơi đây có tên gọi là Biển Hồ vì mỗi khi có gió lớn, những cơn sóng lại nhấp nhô trên mặt hồ như sóng biển. Biển Hồ được xem là một trong những hồ nước có vẻ đẹp tự nhiên...

Bạn có hẹn với Gia Lai tháng 11 này ?

Truyền hình Gia Lai Nguồn

Bài 4: Lan tỏa những giá trị đến cộng đồng (tiếp theo và hết) | Báo Gia Lai điện tử

Những năm gần đây, nhiều bảo vật quốc gia đã được đến với cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày, triển lãm; tạo phiên bản thu nhỏ; ứng dụng công nghệ để giới thiệu, quảng bá… Song, trong 265 bảo vật, vẫn còn nhiều hiện vật "ngủ yên" trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, còn có những hiện vật phải dầm mưa, dãi nắng. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư hơn nữa để bảo vật quốc gia được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bền vững.

Công đoàn Việt Nam là nền tảng chính trị, nền tảng xã hội quan trọng | Báo Gia Lai điện tử

Sự ra đời của Công đoàn Việt Nam ngày 28/7/1929 đánh dấu bước ngoặt quan trọng của quá trình phát triển phong trào công nhân Việt Nam, tập hợp giai cấp công nhân đi dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng.

Mới nhất

Dự báo giá vàng 10 ngày tới: Ông Trump giáng đòn mạnh, điểm tựa để vàng bứt phá?

Giới phân tích cho rằng, giá vàng trong 10 ngày tới sẽ tiếp tục đà tăng, sau khi Tổng thống Trump ký lệnh áp thuế lên Canada, Mexico và Trung Quốc. Vàng nhẫn và SJC mở đầu phiên năm mới Ất Tỵ được dự báo sẽ sôi động. Vàng thế giới tiếp tục trải qua một tuần sôi động, giá...

Đầu Xuân trải nghiệm công việc của người thợ gốm tại Bát Tràng

TPO - Đầu xuân, nhiều bạn trẻ Hà Nội lại nô nức kéo nhau về làng gốm Bát Tràng để tham quan, mua sắm các vật dụng bằng gốm. Làng nghề không chỉ thu hút du khách bởi những sản phẩm gốm sứ tinh xảo mà còn bởi những trải nghiệm thú vị trong việc nặn gốm, tạo...

Sau chung cư, phân khúc bất động sản nào dẫn sóng thị trường năm nay?

(Dân trí) - Các chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản năm nay sẽ ổn định hơn. Trong đó, bất động sản tại khu vực vùng ven sẽ trở nên có sức hút đối với nhà đầu tư. "Bắt mạch" thị trường bất động sản năm 2025Trong năm 2024, thị trường bất động sản ghi nhận phân khúc...

Giá cà phê trong nước tăng gần 4.000 đồng/kg, có nên lo ngại về nguồn cung năm 2025?

Những lo ngại về nguồn cung cà phê toàn cầu càng đẩy giá mạnh bởi việc mua vào từ các quỹ trong bối cảnh mặt bằng giá cà phê tiếp tục căng thẳng.

Đảng gần gũi trong lòng Nhân dân

Kinhtedothi - Không biết có ở quốc gia nào khác, những từ "Đảng ta", "Nhân dân ta" lại trở nên thân thuộc và gắn bó như ở nước ta. Một hiện tượng vô cùng độc đáo, Nhân dân lao động cả nước gọi đội tiền phong của giai cấp công nhân là "Đảng ta", "Đảng mình"; tự nguyện đứng về...

Mới nhất

Kịch tết TP.HCM bội thu