Trang chủNewsThế giớiTổng thống Thổ Nhĩ Kỳ gửi gắm gì trong bài phát biểu...

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ gửi gắm gì trong bài phát biểu tuyên thệ nhậm chức?



Bài phát biểu tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan nhấn mạnh sự thống nhất và đoàn kết, đồng thời nỗ lực thể hiện vai trò then chốt của Ankara trong nền chính trị thế giới.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tuyên thệ nhậm chức ngày 3/6/2023. (Nguồn: Reuters)
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan là nhà lãnh đạo nắm quyền lâu nhất ở Thổ Nhĩ Kỳ. (Nguồn: Reuters)

Ngày 3/6, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã tuyên thệ nhậm chức sau khi giành chiến thắng với 52,2% tổng số phiếu bầu trong cuộc bầu cử vòng hai hôm 28/5. Với nhiệm kỳ mới, nhà lãnh đạo 69 tuổi kéo dài thời gian cầm quyền kéo dài hai thập kỷ của ông thêm 5 năm nữa.

Phát biểu trong buổi lễ nhậm chức tại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ ở thủ đô Ankara, ông Erdogan tuyên bố: “Tôi, với tư cách là Tổng thống, xin thề với danh dự và sự chính trực trước lịch sử và đất nước Thổ Nhĩ Kỳ vĩ đại để bảo vệ sự tồn tại và độc lập của Tổ quốc”, cam kết “tuân thủ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền, dân chủ, các nguyên tắc và cải cách của cố Tổng thống Ataturk, và các nguyên tắc của nền cộng hòa”.

Ông khẳng định “sẽ đón nhận tất cả 85 triệu người [trong nước] bất kể quan điểm chính trị, nguồn gốc hay giáo phái”.

Theo Giáo sư Emre Erdogan, giảng viên khoa Quan hệ quốc tế tại Đại học Bilgi Istanbul, bài phát biểu của Tổng thống “nhiều lần đề cập sự thống nhất và đoàn kết, đồng thời ông nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quên đi sự giận dữ mà cử tri đã cảm thấy trong chiến dịch tranh cử của mình”.

Vị chuyên gia trên khẳng định tầm quan trọng khi nhà lãnh đạo “nói về một hiến pháp tự do và toàn diện” vì trước đây, “ông ấy chưa bao giờ nói theo cách này”.

Tổng thống Erdogan cũng đề cao “vai trò của Thổ Nhĩ Kỳ trong khu vực với tư cách là một nhà kiến tạo hòa bình. Ông ấy đã cố gắng thể hiện vai trò then chốt của Thổ Nhĩ Kỳ trong nền chính trị thế giới”.

Buổi lễ tuyên thệ nhậm chức có sự tham dự của ít nhất 78 nhà lãnh đạo, đại diện các nước và tổ chức quốc tế. Trong số khách mời quốc tế có Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro, Thủ tướng Hungary Viktor Orban và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan.

Giải quyết các vấn đề kinh tế của đất nước sẽ là ưu tiên hàng đầu của Tổng thống Erdogan trong bối cảnh lạm phát hiện đang ở mức 43,7%, một phần là do chính sách giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng.

Vào tối 3/6 (theo giờ địa phương), ông Erdogan công bố nội các mới của Thổ Nhĩ Kỳ, bao gồm các bộ trưởng mới.





Nguồn

Cùng chủ đề

Di sản kinh tế của cựu Tổng thống Mỹ Joe Biden

Cựu Tổng thống Mỹ Joe Biden rời Nhà Trắng với di sản là nền kinh tế vững mạnh, thị trường việc làm đạt những thành tựu lịch sử, nhưng lạm phát vẫn ở mức cao. Trong nhiệm kỳ của cựu Tổng thống Biden, tiêu dùng tại Mỹ sôi động, nền kinh tế tăng trưởng ổn định và không rơi vào suy thoái như dự báo. Các nhà kinh tế cho biết những thành tựu càng ấn...

Lãnh đạo các nước nói gì về việc ông Trump nhậm chức tổng thống Mỹ?

Các nhà lãnh đạo của nhiều nước và một số tổ chức đã có phản ứng sau khi ông Donald Trump nhậm chức, trở thành tổng thống thứ 47 của Mỹ. ...

Lạm phát Anh giảm xuống 2,5%

Lạm phát tại Vương quốc Anh giảm xuống 2,5% trong tháng 12 năm 2024, thấp hơn dự đoán, với tốc độ tăng giá lõi cũng tiếp tục chậm lại. Lạm phát tại Vương quốc Anh giảm xuống 2,5% trong tháng 12 năm 2024, thấp hơn dự đoán, với tốc độ tăng giá lõi cũng tiếp tục chậm lại, theo số liệu vừa công bố của Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh. Chỉ...

Kinh tế Mỹ có thể không cần đến các cải cách lớn

Chính quyền sắp tới của Tổng thống đắc cử Donald Trump có lẽ sẽ thành công nếu duy trì nền kinh tế hiện đang hoạt động rất tốt. Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã vận động tranh cử với các lời hứa về áp đặt thuế nhập khẩu cao, hạn chế nghiêm ngặt nhập cư, nới lỏng quy định và thu nhỏ quy mô chính phủ, nhưng nền kinh tế mà ông tiếp quản...

Một thập kỷ lạm phát thấp

CPI năm 2024 tăng 3,63% so với năm 2023. Như vậy, đây là năm thứ 10 liên tiếp Việt Nam thành công trong việc kiểm soát lạm phát trung bình ở mức dưới 4%. Điểm tên 3 nguyên nhân chính Theo số liệu mới nhất được Tổng cục Thống kê công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2024 đã tăng 0,29% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm trước,...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

GEAPP giành giải thưởng của WEF vì thúc đẩy quan hệ đối tác liên ngành nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng

Liên minh năng lượng toàn cầu vì con người và hành tinh (GEAPP) được trao giải thưởng Đóng góp để khuếch đại hành động vì Trái đất (GAEA) lần đầu tiên cho Đối tác công-tư-từ thiện tại Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) 2025.

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Sự kết nối giữa các thành phố đang ngày càng rộng mở hơn và cần trở thành trọng tâm trong ngoại giao y tế toàn cầu.

Doanh nghiệp lớn cần phát huy vai trò tiên phong trong việc lớn, việc khó, việc mới

Lực lượng doanh nghiệp ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đóng góp khoảng 60% GDP, 98% tổng kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm cho khoảng 85% lao động cả nước.

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách "ấm áp". Kết quả là Tokyo đã tránh được "mức thuế chết người" mà ông Trump áp đặt đối với các đồng minh khác của Mỹ, ít nhất là trong ngắn hạn.

Apple mở rộng chương trình tự sửa chữa cho Mac M4

Người dùng các mẫu Mac mới nhất giờ đây có thể tự mua linh kiện chính hãng từ Apple để thực hiện sửa chữa tại nhà, giúp tiết kiệm thời gian, chí phí.

Bài đọc nhiều

Nga bắt 4 nữ đặc vụ Ukraine, Iran nói không nên đàm phán với Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan ký nhiều thoả thuận

Tổng thống Brazil nói ông Trump không được bầu để "cai trị thế giới", Moscow đề cập đến hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ, Panama rút khỏi Vành đai và Con đường, Nga mở rộng quyền tịch thu tài sản nước ngoài… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Rời bàn họp tại Hội nghị thượng đỉnh không chính thức vừa diễn ra tại Brussels (Bỉ), các quan chức Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Anh vẫn chưa hết băn khoăn với câu hỏi làm thế nào để tự chủ về quốc phòng.

Từ ngày “có ông Trump”…

Nga tiến công cầm chừng, Ukraine "gật gù' với đàm phán và nghĩ tới một ngày đối thoại với Tổng thống Putin, gạt bỏ đi những hận thù để hướng đến hòa bình... đó là những điều khó có thể nghĩ đến nếu như 'ông Trump không đến'.

Ông Trump có thể gặp ông Zelensky vào tuần tới, Ukraine sẵn sàng

Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông có thể sẽ gặp người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky vào tuần tới để thảo luận về cuộc xung đột tại Kyiv. ...

Israel thả 183 tù nhân Palestine, Hamas ‘phàn nàn’ về tiến độ cứu trợ

Israel ngày 8/2 đã thả 183 tù nhân Palestine trong đợt trao đổi tù nhân lấy con tin lần thứ 5 thông qua Ủy ban Chữ thập Đỏ quốc tế.

Cùng chuyên mục

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Sự kết nối giữa các thành phố đang ngày càng rộng mở hơn và cần trở thành trọng tâm trong ngoại giao y tế toàn cầu.

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách "ấm áp". Kết quả là Tokyo đã tránh được "mức thuế chết người" mà ông Trump áp đặt đối với các đồng minh khác của Mỹ, ít nhất là trong ngắn hạn.

Phát hiện hai ngôi mộ tập thể của gần 50 người di cư ở Libya

Mới đây, chính quyền Libya đã phát hiện gần 50 thi thể của người di cư, tị nạn từ hai ngôi mộ tập thể ở sa mạc của quốc gia Bắc Phi này.

Ấn Độ quyết tâm tự lực quốc phòng, niềm tin vào Nga giúp Moscow “xưng vương” trong mảng bán vũ khí

Ngày 10/2, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh cam kết, nước này sẽ thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu thiết bị quốc phòng trong những năm tới, đồng thời khẳng định, Nga vẫn là đối tác lâu năm và đáng tin cậy trong lĩnh vực này.

Mới nhất

Dự báo giá cà phê ngày mai 11/2/2025 phục hồi tăng

Dự báo giá cà phê ngày mai 11/2/2025, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia Lai, cà phê Đắk Lắk, cà phê Robusta, cà phê Arabica 11/2/2025. Cập nhật giá cà phê thế giới Trên sàn London, vào lúc 16 giờ 00 phút ngày 10/2/2025 giá cà phê...

Khởi động dự án nghệ thuật đặc biệt trên bức tường Đại sứ quán Đức tại Hà Nội

Dự án được tổ chức với mục đích thúc đẩy giao lưu văn hóa và tôn vinh tài năng của các nghệ sỹ trẻ Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Đức (23/9/1975-23/9/2025). Zalo Facebook Twitter Lưu bài viết Bản in Copy link Nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Đức (23/9/1975-23/9/2025), Đại sứ quán Đức...

Mới nhất