Trang chủKinh tếNông nghiệpThừa Thiên Huế: Lợi ích "kép" từ chợ phiên vùng cao

Thừa Thiên Huế: Lợi ích “kép” từ chợ phiên vùng cao

Để thúc đẩy việc tiêu thụ hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc, 2 huyện Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã duy trì chợ phiên vùng cao vào dịp cuối tuần, cuối tháng. Chợ phiên không chỉ là nơi đồng bào trao đổi, mua bán hàng hóa, mà còn là điểm nhấn trong phát triển du lịch của đại phương.Trận mưa lũ lịch sử vừa qua đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Những thiệt hại này đã ảnh hưởng đến công tác xóa đói giảm nghèo, cơ sở hạ tầng, thu nhập của người dân. Đây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ xây dựng Nông thôn mới và Nông thôn mới nâng cao của các xã vùng cao trong tỉnh.Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân sẽ thăm Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Nhà nước Qatar và Vương quốc Saudi Arabia từ ngày 27/10 đến ngày 2/11 tới.Cục Hàng không Việt Nam vừa có văn bản gửi Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam; Cảng HKQT: Đà Nẵng, Phú Bài; Cảng hàng không: Đồng Hới, Chu Lai; Cảng vụ Hàng không miền Bắc và miền Trung về việc tạm ngừng tiếp thu, khai thác tàu bay do ảnh hưởng cơn bão TRAMI.Để thúc đẩy việc tiêu thụ hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc, 2 huyện Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã duy trì chợ phiên vùng cao vào dịp cuối tuần, cuối tháng. Chợ phiên không chỉ là nơi đồng bào trao đổi, mua bán hàng hóa, mà còn là điểm nhấn trong phát triển du lịch của đại phương.Chương trình Liên hoan nghệ thuật trình diễn dân gian các DTTS Nghệ An năm 2024 đã khép lại. Cộng đồng không bàn nhiều đến danh hiệu mà các đội đã đạt được từ sự đánh giá của Ban Tổ chức; điều đọng lại trong cảm nhận mỗi người chứng kiến, chính là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc ngày càng tỏa sáng; được gìn giữ, phát huy tốt hơn; trở thành di sản thiêng liêng cho hậu thế mai sau. Đó cũng là mạch nguồn văn hóa chảy mãi cùng sự trường tồn phát triển của mỗi dân tộc trên mảnh đất xứ Nghệ.31 công dân xã Phong Phú, huyện Bình Chánh vừa được chính quyền xã trao quyết định công nhận là thành viên chính thức của Tổ bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở trên địa bàn xã.Sáng 26/10, tại xã Phước Thành, huyện Bác Ái, Đài Phát thanh- Truyền hình Ninh Thuận phối hợp Nhóm thiện nguyện Hương Từ Bi tổ chức Chương trình trao tặng học bổng và xe đạp cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Nguyễn Huệ.Việc triển khai thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 trên địa bàn huyện biên giới Đức Cơ bước đầu đã mang lại kết quả tích cực trong xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới vùng DTTS. Từ đó, giúp phụ nữ và trẻ em vươn lên, khẳng định vai trò chủ thể của mình trong gia đình và cộng đồng.Sau gần 4 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Bình Thuận.Mới đây, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang đã tổ chức 12 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm nghiệp cho đồng bào DTTS.Do ảnh hưởng của bão số 6, từ đêm 26/10, vùng biển các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi (bao gồm đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn) có gió mạnh dần lên cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-11, giật cấp 14, sóng biển cao 3-5m, vùng gần tâm bão 5-7m; biển động dữ dội.Nhờ nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), những năm gần đây, diện mạo các xóm, bản vùng đồng bào DTTS ở tỉnh Phú Thọ đã có bước chuyển mạnh mẽ.Sáng 26/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Thượng tướng Trương Hựu Hiệp đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

(Bài KH ): Thừa Thiên Huế: Ấn tượng những phiên chợ mang lại lợi ích cho đồng bào DTTS
Chợ Phiên Nam Đông duy trì họp 2 phiên/tháng

Chợ phiên Nam Đông được tổ chức lần đầu vào cuối tháng 3/2023, tại Trung tâm văn hóa huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế). Với quy mô 15 khu vực, gian hàng đến từ 50 doanh nghiệp, cơ sở địa phương gồm: Khu trưng bày bán sản phẩm OCOP; Khu vực bán hàng ẩm thực của đồng bào các DTTS; Khu bán sản phẩm nông, đặc sản của các địa phương; Khu bán hàng giải khát, đồ ăn vặt…

Lần đầu tiên tổ chức, chợ phiên Nam Đông đã khép lại với nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách. Đặc biệt, đối với đồng bào các DTTS ở huyện Nam Đông thì chợ phiên trở thành nơi bán những sản phẩm, sản vật mà mình đang có để nâng cao thu nhập. 

Còn với du khách, đến chợ  là cơ hội để trải nghiệm những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào các DTTS trên địa bàn. Đồng thời, du khách còn có dịp chọn lựa những sản phẩm, sản vật mang đậm hương vị của núi rừng do chính tay đồng bào Bru Vân Kiều, Tà Ôi… trồng trọt và sản xuất.

Ông Phan Ngọc Thọ - Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy Thừa Thiên Huế trò chuyện với người dân tại chợ phiên vùng cao.
Ông Phan Ngọc Thọ – Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy Thừa Thiên Huế trò chuyện với người dân tại chợ phiên vùng cao.

Sau thành công ở lần đầu tổ chức, chợ phiên Nam Đông được duy trì 2 lần/tháng vào các ngày Chủ nhật tuần giữ và tuần cuối tháng. Giờ đây, chợ phiên Nam Đông đã trở thành điểm hẹn của đồng bào các DTTS ở huyện và du khách thập phương. Đồng thời, trở thành kênh tiêu thụ nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ của đồng bào địa phương. Qua đó, góp phần hình thành thói quen sản xuất hàng hóa để gia tăng thu nhập cái thiện đời sống cho chính đồng bào các DTTS.

Chị Hồ Thị Hương, ở xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế thường xuyên tham gia chợ phiên để bán rau do gia đình tự trồng. Nếu trước đây, chỉ trồng để ăn thì nay gia đình chị chăm chút vườn rau hơn để kịp chu kỳ thu hoạch 2 lần/tháng. Cũng từ đó, gia đình chị có thêm đồng ra đồng vào để lo cho các con ăn học….

Gà nướng của đồng bào Bru Vân Kiều được bán rất chạy ở chợ phiên Nam Đông
Gà nướng của đồng bào Bru Vân Kiều được bán rất chạy ở chợ phiên Nam Đông

Chị Hồ Thị Hương chia sẻ: “Em bán các loại  rau…mùa nào thứ ấy. Trồng được rau, củ, quả gì em bán thứ đó. Chợ phiên khách hàng nhiều hơn, nên nông sản đồng bào làm ra đều bán được. 

Tại chợ phiên Nam Đông, các mặt hàng được bày bán chủ yếu là nông sản do đồng bào sản xuất như rau, chuối lùn, trứng gà…… Hàng thủ công mỹ nghệ do đồng bào sản xuất như thổ cẩm dệt Zèng truyền thống, rượu men lá, các loại bánh… Các món ăn truyền thống của đồng bào các DTTS như cơm lam, cá suối nướng, heo bản, gà bản, các loại rau rừng… đều là những món hàng được du khách ưa chuộng.

Ông Nguyễn Thái Hà, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) cho biết, mục tiêu của chợ phiên Nam Đông là kết nối và tiêu thụ các nông sản, đặc sản của bà con đồng bào các DTTS trên địa bàn. Từ đó, hình thành nền sản xuất quy mô lớn, quy mô hàng hóa trong các bản làng vùng cao để tạo thêm sinh kế, tăng thu nhập cho bà con. Đồng thời, chợ cũng là điểm nhấn phát triển ngành du lịch, đặc biệt là du lịch vùng DTTS.

(Bài KH ): Thừa Thiên Huế: Ấn tượng những phiên chợ mang lại lợi ích cho đồng bào DTTS 3
Chợ Phiên A Lưới cũng đã trở thành kênh quảng bá, tiêu thụ sản phẩn nông nghiệp, sản vật của đồng bào các DTTS rất hiệu quả

Cũng như chợ phiên Nam Đông, chợ phiên A Lưới được duy trì họp vào ngày cuối tuần của tuần cuối hàng tháng. Hàng hóa ở chợ phiên A Lưới, ngoài nông sản còn có các mặt hàng tương đối đắt tiền như nấm lim xanh, thổ cẩm, mật ong rừng… Tất cả những mặt hàng này đều do đồng bào các DTTS tự sản xuất. Không chỉ người dân địa phương mà khách du lịch khi đến với A Lưới đều mong muốn được đến chợ phiên để mua sắm những sản vật của núi rừng.

Chị Hồ Thị Minh, một người bán hàng ở chợ phiên vùng cao A Lưới cho biết: Từ ngày bán ở chợ phiên mà chị có thêm nhiều khách quen. Lúc chợ không họp, chị lại bắt tay vào làm nhiều đơn hàng ship đi mọi miền tổ quốc, trong đó thịt heo, trâu, bò gác bếp được ưa chuộng nhất. Ngoài đặc sản thịt gác bếp, chị còn bày bán các loại nếp than, gạo Ra dư, rượu sâm do đồng bào làm ra.

Nhiều đặc sản của đồng bào DTTS được bày bán ở phiên chợ vùng cao lần thứ nhất tại TP. Huế (Thừa Thiên Huế).
Nhiều đặc sản của đồng bào DTTS được bày bán ở phiên chợ vùng cao lần thứ nhất tại TP. Huế (Thừa Thiên Huế).

Từ hiệu quả thiết thực của chợ phiên vùng cao Nam Đông và A Lưới, để tiếp tục mở rộng đầu ra cho hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ vùng DTTS. Điển hình như là ngày 27 đến 29/7/2024, Hội Nông dân tỉnh thừa Thiên Huế cũng đã tổ chức phiên chợ vùng cao lần thứ nhất tại TP. Huế (Thừa Thiên Huế). Phiên chợ nhằm giúp hội viên nông dân là đồng bào các DTTS kết nối tiêu thụ những sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiêu biểu, đặc sản địa phương, sản phẩm OCOP.

Phiên chợ được bố trí các gian hàng hợp lý, thuận lợi cho người dân đến tham quan, mua bán các sản phẩm OCOP, nông sản, thủ công mỹ nghệ, ẩm thực, giới thiệu nghề truyền thống các DTTS địa phương trong tỉnh.

Nếu như trước đây, chợ phiên của đồng bào thường tự phát, bà con tập trung ở những khu đất rộng để trao đổi hàng hóa, giao lưu; thì nay, chợ phiên được chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan tổ chức bài bản, quy mô cả về không gian, địa điểm, thuận lợi cho bà con trong việc bán hàng, nhiều nơi trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách khi đến với các đại bàn vùng cao.

Vui Tết Độc lập trong không gian chợ phiên vùng cao ngay tại Thủ đô Hà Nội





Nguồn: https://baodantoc.vn/thua-thien-hue-loi-ich-kep-tu-cho-phien-vung-cao-1726219452493.htm

Cùng chủ đề

Chợ phiên cho người nghèo sắm Tết không mất tiền

Một phiên chợ đặc biệt dành cho người nghèo ở vùng biên giới Nậm Pồ (Điện Biên) có đủ mặt hàng thiết yếu cho bà con sắm Tết không mất tiền. Trẻ em được "mua" đồ chơi, đồ dùng học tập, sữa... với giá 0 đồng - Ảnh: VŨ TUẤN Sắm Tết đủ đồ thiết yếu giá 0 đồng Đây là chương trình được UBND huyện Nậm Pồ phối hợp với Nhóm thiện nguyện Sun For Life tổ chức ngày 12-1. Tại...

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Nâng cấp hạ tầng thương mại nông thôn (Bài 4)

Cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ IV tiến hành thu thập thông tin về số chợ của xã/phường/thị trấn còn hoạt động tính đến ngày 01/7/2024. Dữ liệu thu thập được là cơ sở tham chiếu quan trọng để định hướng thực hiện chính sách, cân đối nguồn lực đầu tư nâng cấp hạ tầng thương mại nông thôn ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.Thu thập số lượng...

Độc đáo phiên chợ cau, chỉ họp một tiếng trong đêm

Tại huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng có một phiên chợ độc đáo chỉ họp 1 tiếng/ngày và chỉ bán đúng một mặt hàng duy nhất là những buồng cau. ...

Livestream 3 tiếng, ‘Chợ phiên OCOP’ chốt hơn 600 đơn hàng

HÀ NỘI Sau 3 tiếng livestream trên kênh tiktok 'Chợ phiên OCOP', đã thu hút hơn 150 nghìn lượt tiếp cận, 14...

Một cái chợ huyện phiên ở Điện Biên được công nhận là điểm du lịch, đó là chợ nào?

Ngày 13/8, thông tin từ UBND tỉnh Điện Biên cho biết đã công nhận Chợ phiên Tủa Chùa, có địa chỉ tại tổ dân phố Thống Nhất, thị trấn Tủa Chùa, huyện Tủa Chùa trở thành điểm du lịch.Cụ thể, tại Quyết định số 1410/QĐ-UBND, UBND...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Sơn La: Người dân vùng cao có thu nhập hàng trăm triệu đồng từ đào Tết

Những ngày này, tại tỉnh Sơn La, thị trường đào Tết đang rất nhộn nhịp. Nhiều thương lái đến thu mua cành, cây đào đưa về miền xuôi tiêu thụ. Nhờ đó, người trồng đào có thu nhập cao, cuộc sống ngày càng nâng lên.Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết cổ truyền Nguyên Đán Ất Tỵ 2025. Hàng trăm công nhân ngoại tỉnh có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại các khu công nghiệp của...

Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai: Gặp mặt, trao quà Tết cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS

Trong các ngày từ 20 - 22/1/2025, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai đã tổ chức các gặp mặt, trao quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở nhiều huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa...

Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang: Tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm...

Mới đây, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang tỉnh tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm 2025.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa 23/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam...

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà thăm, tặng quà Tết tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Ngày 22/1/2025, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà làm Trưởng đoàn đã tới thăm và tặng quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho Người có uy tín, hộ gia đình đồng bào DTTS nghèo, gia đình chính sách tại các xã Yên Cường, Lạc Nông và Đường Hồng thuộc huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Cùng tham gia Đoàn công tác có đại diện lãnh đạo...

Dự báo xuất khẩu gạo năm 2025 gặp khó khăn

Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ông Nguyễn Ngọc Nam, cho biết xuất khẩu gạo của Việt Nam được dự báo đạt 7,5 triệu tấn trong năm nay, giảm so với mức kỷ lục 9,04 triệu tấn vào năm ngoái. Giá gạo châu Á hiện cũng giảm mạnh.Bộ trưởng Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 06/2025/TT-BCA bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành.Nhân...

Bài đọc nhiều

Sử dụng vaccine top 1 châu Âu cho các trang trại chăn nuôi trong chuỗi Hùng Nhơn

Theo nội dung thoả thuận giữa Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn Olmix, phía Olmix sẽ cung cấp cho Hùng Nhơn dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi thú y để kiểm soát dịch bệnh trong trang trại chăn nuôi và các sản phẩm vaccine. Trong đó, có vaccine gia cầm...

Quyết liệt thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm

Đây là áp lực rất nặng nề cho giai đoạn nước rút. Do đó, các bộ, ngành và địa phương cho đến từng chủ đầu tư, cần tiếp tục thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ:  Ghi nhận tại các địa phương cho thấy, các cấp ban ngành đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp và phấn đấu...

Lần đầu tiên truy xuất phát thải carbon trên trái thanh long Bình Thuận

Hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử theo dõi xuất xứ và dấu chân carbon trên trái thanh long Bình Thuận giúp người tiêu dùng biết rõ lượng phát thải carbon trong từng công đoạn sản xuất. Hệ thống này do Bộ NN-PTNT và Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đang triển khai thí điểm trên trái thanh long được trồng tại Bình Thuận, lần đầu tiên giới thiệu tại Hội nghị chuyển đổi số hướng tới nông...

Dòng nước cuồn cuộn, đường nông thôn bị ngập nặng, giao thông chia cắt vì mưa lớn tại Bình Định

Tại nhiều địa phương ở phía Bắc tỉnh Bình Định xuất hiện tình trạng ngập cục bộ, giao thông bị chia cắt do mưa lớn kéo dài. ...

Giống khoai mì kháng khảm mới nhất sẽ trồng trên đồng đất Tây Ninh, đó là giống khoai mì gì?

Ngành nông nghiệp Tây Ninh và các đơn vị nghiên cứu vẫn nỗ lực tìm kiếm giống khoai mì mới, vừa có gen kháng khảm, đảm bảo năng suất, chất lượng, vừa chống chịu tốt với các bệnh điển hình trên cây trồng này. ...

Cùng chuyên mục

Đây là một huyện ở Ninh Bình vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận nông thôn mới nâng cao

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Yên Mô (tỉnh Ninh Bình) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. ...

Tỷ phú Gia Lai là một ông nông dân trồng 4 cây chủ lực gì mà lãi ròng 1,6 tỷ/năm, cả làng phục lăn?

Đến nay, ông Rơ Châm Nhel, xã Ia Boòng, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) trồng được 3 ha cà phê, 3 ha cao su, 3 ha điều và hơn 1 ha lúa nước. Riêng năm 2023, ông thu hơn 11 tấn cà phê nhân, 50 tấn mủ cao su, 3...

Vốn là khu rừng rậm, sao chính quyền Đông Dương lại quy hoạch Đà Lạt là thành phố vườn?

Ngay từ những ngày đầu mới “thai nghén” (1893), Đà Lạt đã được chính quyền Đông Dương dành sự quan tâm đặc biệt đó là thực hiện nhiều đồ án quy hoạch xây dựng và phát triển biến Đà Lạt thành một nơi nghỉ dưỡng mang kiểu cách châu Âu...

Con hươu sao vốn là động vật hoang dã, dân Kon Tum nuôi thành công, bán 42 triệu/cặp giống

So với nhiều vật nuôi khác, nuôi hươu sao tuy vốn đầu tư lớn, song hiệu quả kinh tế mang lại khá cao, không phải quá lo lắng về đầu ra sản phẩm. Nhận thấy những điều này, một số hộ dân ở xã Văn Lem, huyện Đăk Tô (tỉnh Kon...

“Phát sốt” với vườn treo lủng lẳng các trái xoài mang hình con rắn ở Hậu Giang

Anh Bùi Văn Thức ở tỉnh Hậu Giang đưa ra thị trường sản phẩm mới lạ trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đó là trái xoài có hình con rắn - linh vật Ất Tỵ. Sản phẩm trái xoài có hình con rắn được bán với giá cao gấp...

Mới nhất

Cổ phiếu vừa và nhỏ hút dòng tiền

Giao dịch quay trở lại với trạng thái giằng co khiến VN-Index chỉ biến động hẹp quanh mốc tham chiếu. Thanh khoản thị trường không có sự cải thiện dù đây là phiên các quỹ ETF cơ cấu danh mục. Phiên giao dịch chứng khoán cuối năm Giáp Thìn: Cổ phiếu vừa và nhỏ hút dòng tiềnGiao dịch quay trở...

Đường hoa Đà Nẵng chưa mở cửa, con gái đã đưa mẹ 85 tuổi đi check-in

Dù chưa chính thức mở cửa, đường hoa Đà Nẵng tại đường Bạch Đằng (quận Hải Châu) đã thu hút đông đảo du khách và người dân đến tham quan, chụp ảnh. ...

Nguyên bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu qua đời chiều 24-1

Thông tin từ Bộ Y tế cho hay nguyên bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu đã qua đời lúc hơn 17h chiều nay 24-1 tại Hà Nội. ...

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chủ trì Tọa đàm Hạ tầng số

(MPI) - Trưa ngày 22/01/2025, theo giờ địa phương, tại Davos, Thuỵ Sĩ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn Sovico tổ chức Tọa đàm với lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới về chủ đề "Hạ tầng số - Năng lượng xanh: Vươn mình trong kỷ nguyên...

Gặp mặt, chúc tết 125 kiều bào

Đại diện kiều bào bày tỏ niềm hạnh phúc khi được về thăm quê hương, đón Tết cổ truyền; được chứng kiến nhiều thành tựu phát triển. ...

Mới nhất