Trang chủKinh tếNông nghiệpThanh Hóa tập trung hỗ trợ xây nhà ở cho hộ nghèo

Thanh Hóa tập trung hỗ trợ xây nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống chính trị cùng sự hưởng ứng tích cực của Nhân dân để tập trung đầu tư, phát triển giao thông nông thôn. Qua đó, diện mạo nông thôn của tỉnh có nhiều thay đổi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng đồng bào DTTS.Với mong muốn đưa hương vị cà phê Arabica đặc trưng của vùng đất huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng được nhiều người biết đến, đồng thời tạo môi trường giúp nông dân địa phương phát triển bền vững cây trồng này, gần 4 năm nay, anh Liêng Jrang Ha Hoang, dân tộc Cơ Ho, ở thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương dành trọn tâm sức của mình, xây dựng, phát triển thành công thương hiệu cà phê sạch Chư Mui.Trước thềm Tết Nguyên đán 2024, tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đã chủ động xin rút khỏi danh sách xin Trung ương hỗ trợ gạo cứu đói. Không biết dịp Tết Nguyên đán 2025 này, có thêm những địa phương nào thoát khỏi tình trạng đến hẹn lại lên: xin hỗ trợ gạo cứu đói từ Chính phủ?Từ việc triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 111/2024/QH15, tiến độ giải ngân vốn các Chương trình MTQG trong những tháng cuối năm 2024 đã có cải thiện. Nhưng nguy cơ phải chuyển vốn sang năm 2025 đang hiện hữu khi mà việc giải ngân vốn vẫn còn chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội. Nhờ đó, người nghèo được tiếp cận nguồn lực từ các chính sách, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.Tỉnh Cao Bằng đã và đang vận dụng hiệu quả nguồn lực của Chương trình MTQG 1719 để hướng tới hoàn thành mục tiêu Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015 – 2025”. Những hoạt động được tỉnh tích cực triển khai trong thời gian qua đã và đang thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” ở vùng đồng bào DTTS.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Đưa chính sách giáo dục nghề nghiệp đến lao động miền núi. Vị thế của Yên Bái trên bản đồ du lịch Việt Nam. Người “thắp lửa” những điệu Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Nghị quyết 21- NQ/TW) ban hành ngày 25/10/2017 về công tác dân số trong tình hình mới đã giải quyết đúng và trúng những vấn đề dân số nổi bật của Việt Nam, tạo ra bước ngoặt lớn trong chính sách về lĩnh vực dân số.Ngày 8/12, tại thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) đã diễn ra giải chạy “YEN TU Heritage 2024”. Đây là giải chạy phong trào, quần chúng lần đầu tiên được tổ chức tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, với 6.000 vận động viên từ 54 tỉnh, thành phố tham gia.Ngày 8/12, tại thôn Voòng Tre, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) tổ chức Lễ khai trương Làng Văn hóa – Du lịch dân tộc Sán Dìu, xã Bình Dân.Để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, ngay từ đầu giai đoạn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng kế hoạch với mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp cụ thể. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, từng bước giảm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đào Thế Đông, Trưởng phòng Lao động, Thương binh-Xã hội-Dân tộc huyện Bình Gia về hiệu quả từ đưa chính sách giảm nghèo đến người dân.Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp vùng DTTS và thực hiện tốt chính sách dành cho học sinh DTTS. Đặc biệt, những năm gần đây, từ nguồn lực từ Tiểu dự án 3 – Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), địa phương đã ưu tiên đầu tư và hiện đại hóa cơ sở vật chất.

Lãnh đạo huyện Quan Sơn rà soát việc hỗ trợ làm nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ khó khăn về nhà ở trên địa bàn xã Sơn Hà.
Lãnh đạo huyện Quan Sơn rà soát việc hỗ trợ làm nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ khó khăn về nhà ở trên địa bàn xã Sơn Hà.

Theo Đề án, năm 2023, tỉnh Thanh Hóa thực hiện hỗ trợ khoảng 40% đối tượng; năm 2024 khoảng 30% đối tượng và năm 2025 khoảng 30% đối tượng. Tổng số vốn để thực hiện Đề án là 263,08 tỷ đồng. Mới đây, tỉnh đã phê duyệt danh sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh trong 2 năm 2024 – 2025 (đợt 3).

Tại huyện Quan Sơn, năm 2024, huyện đã phê duyệt hỗ trợ kinh phí xây dựng, hoặc sửa chữa nhà cho 423 hộ. Ông Hà Xuân Khanh, Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa cho biết: “Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đã tổ chức họp dân, lấy ý kiến Nhân dân, niêm yết 3 ngày, sau đó sẽ chốt danh sách gửi lên xã, xã gửi lên huyện, các phòng ban của UBND huyện sẽ tổng hợp và Ban Chỉ đạo duyệt thống nhất danh sách trên toàn huyện gửi về Ban Chỉ đạo tỉnh”.

Để có nguồn lực làm nhà ở cho hộ nghèo, huyện Quan Sơn đã vận động, kêu gọi các tổ chức, cá nhân, cơ quan, đơn vị doanh nghiệp hỗ trợ cùng với huyện, tranh thủ lồng ghép các nguồn vốn từ nhiều chương trình khác nhau. Trong đợt 1, huyện đã vận động cán bộ, công nhân viên chức và Nhân dân trên địa bàn ủng hộ hơn 1,2 tỷ đồng. Ngoài ra, các tổ chức, doanh nghiệp cũng đã ủng hộ Quan Sơn xây dựng 112 căn nhà cho hộ khó khăn về nhà ở, trị giá gần 10 tỷ đồng.

Người dân bản Mùa Xuân, xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá đang tập trung xây dựng nhà để đón Tết.
Người dân bản Mùa Xuân, xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá đang tập trung xây dựng nhà để đón Tết.

Cùng với Quan Sơn, huyện Thường Xuân đã vận động được 3,6 tỷ đồng để xây dựng mới 212 căn nhà và sửa chữa 22 căn cho các gia đình gặp khó khăn. Còn tại huyện Như Thanh, giai đoạn 2024 – 2025 dự kiến hỗ trợ 428 hộ, trong đó, chính quyền đã tích cực tháo gỡ các vướng mắc về thủ tục đất đai cho hơn 200 hộ để đảm bảo người dân nhận được hỗ trợ kịp thời.

Ông Lê Văn Nghĩa, Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch MTTQ huyện Như Thanh cho biết: Trong giai đoạn 1 của năm 2024, huyện phấn đấu xây dựng được 50 nhà. Đến nay, huyện đã tiếp nhận được hơn 3 tỷ đồng ủng hộ làm nhà ở cho các hộ khó khăn, dự kiến phấn đấu đến hết năm 2024 tiếp nhận hơn 4 tỷ đồng, hoàn thành 100% chỉ tiêu tỉnh giao.

Chương trình hỗ trợ nhà ở đã đem lại niềm vui và hy vọng cho nhiều gia đình nghèo. Ông Lục Văn Chiên, người cao tuổi thuộc hộ nghèo ở xã Sơn Hà, huyện Quan Sơn không thể giấu nổi niềm xúc động khi ngôi nhà của ông được làm mới nhờ khoản hỗ trợ 80 triệu đồng. Không chỉ là nơi che nắng che mưa, ngôi nhà mới còn là “điểm tựa” cho gia đình ông trong hành trình vượt qua khó khăn.

Ngoài nguồn vốn hỗ trợ nhà ở từ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều hộ gia đình khó khăn tại huyện Thường Xuân nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung còn nhận được sự hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động.
Ngoài nguồn vốn hỗ trợ nhà ở từ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều hộ gia đình khó khăn tại huyện Thường Xuân nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung còn nhận được sự hỗ trợ xây dựng nhà Đại đoàn kết do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động.

Ông Lương Văn Xum ở khu phố Tiến Sơn, thị trấn Thường Xuân, không còn phải lo lắng mỗi khi mưa gió vì ngôi nhà kiên cố mà ông nhận được hỗ trợ sửa chữa. “Từ nay, gia đình tôi không còn phải lo lắng mỗi khi thời tiết xấu nữa, cảm ơn Đảng bộ, chính quyền đã tận tình giúp đỡ gia đình tôi”, ông Xum nói.

Tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu hoàn thành xây dựng ít nhất 5.000 căn nhà cho các hộ nghèo và cận nghèo trước tháng 9/2025, coi đây là một thành tựu ý nghĩa chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX. Để đạt được mục tiêu này, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác vận động, kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp, cán bộ và người dân cùng chung tay, góp sức, để Chương trình hỗ trợ nhà ở không chỉ là giải pháp về mặt vật chất mà còn là động lực tinh thần, khích lệ người dân ổn định cuộc sống và phấn đấu thoát nghèo.

Trong 2 năm 2024 – 2025, tổng số hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở thuộc diện được hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là 9.414 hộ. Trong đó số hộ đề nghị hỗ trợ xây mới là 6.893 hộ; số hộ đề nghị hỗ trợ sửa chữa nhà là 2.521 hộ.

Như Thanh (Thanh Hóa): Người có uy tín xứng đáng là “điểm tựa của bản làng”





Nguồn: https://baodantoc.vn/thanh-hoa-tap-trung-ho-tro-xay-nha-o-cho-ho-ngheo-1733297910446.htm

Cùng chủ đề

Bộ trưởng GD-ĐT trả lời về kiến nghị điều chỉnh việc dạy môn tích hợp

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa có trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Thanh Hóa gửi đến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV liên quan đến vấn đề dạy học tích hợp ở cấp THCS. ...

Bóng đá Việt Nam liên tiếp đối đầu Indonesia đầu năm mới Ất Tỵ 2025

CLB Thanh Hóa lên đường sang Indonesia hôm nay (3/2) để chuẩn bị cho trận đấu quyết định suất đi tiếp tại giải Đông Nam Á. Thầy trò huấn luyện viên Velizar Popov trải qua hành trình di chuyển gần 12 tiếng, trong đó 5 tiếng ngồi máy bay và 1,5 giờ đi bằng ô tô đến địa điểm thi đấu tại Bali (Indonesia).Đội bóng Việt Nam chỉ có một ngày tập luyện tại nước bạn trước khi...

Khám phá chính điện dát vàng lớn nhất Thanh Hóa

(CLO) Chính điện Lam Kinh (thuộc quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là công trình có quy mô kiến trúc gỗ lim xanh lớn nhất Việt Nam, quan trọng nhất tại Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, nơi để...

Nhiều trường ở Thanh Hóa gặp khó khi dạy và học môn Tin học theo chương trình mới

TPO - Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 quy định từ năm học 2022-2023 môn Tin học trở thành môn học bắt buộc được tổ chức dạy học từ lớp 3. Tuy nhiên, tại Thanh Hóa, hiện nay điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ nhân lực thiếu đang là trở ngại để dạy học tốt môn học này. TPO - Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 quy định từ năm học...

Độc lạ món nem cá ở miền Tây xứ Thanh

(NLĐO)- Nem cá là món ăn độc đáo không thể thiếu trong những ngày lễ Tết hoặc trong ngày cưới hỏi của đồng bào Thái ở miền Tây Thanh Hóa ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đắk Lắk: 5 ngày nghỉ Tết đón 180 nghìn lượt khách, thu 60 tỷ đồng

Ngày 3/2, ông Nguyễn Thụy Phương Hiếu, Phó Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao và du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả tình hình hoạt động của ngành trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.Tiền thưởng Tết Âm lịch Ất Tỵ 2025 tăng 13% mức thưởng so với thưởng Tết Giáp Thìn 2024, trong đó tại doanh nghiệp FDI trung bình là 8,24 triệu đồng/người.Nhân kỷ...

Ủy ban Dân tộc gặp mặt đầu Xuân Ất Tỵ 2025

Ngày 03/02/2025 (mùng 6 Tết Ất Tỵ), tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị gặp mặt toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cơ quan UBDT nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ.Sáng 3/2/2025, Ban Thường vụ Thành ủy Hạ Long tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025) và trao Quyết định kết nạp "Lớp đảng viên 95 năm" với...

“Điểm tựa” ở vùng cao Quảng Ngãi

Ở miền núi Quảng Ngãi, đội ngũ Người có uy tín được xem là “cầu nối” quan trọng giữa chính quyền và Nhân dân, góp phần đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với người dân. Đồng thời, họ cũng tích cực tham gia vào các phong trào thi đua phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự và bảo tồn văn hóa dân tộc… Người có uy tín là “điểm tựa” vững chắc...

Đảng bộ cơ quan Ủy ban Dân tộc: Đoàn kết – Dân chủ – Đổi mới

Năm 2025 không chỉ là năm có nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước ta mà còn là năm bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình phát triển, đưa đất nước bước lên tầm cao mới. Với những ý nghĩa to lớn đó, phát huy những kết quả đã đạt được trong năm 2024, Đảng bộ Cơ quan Ủy ban Dân tộc quyết tâm, nỗ lực phấn đấu ở mức cao nhất, tạo sự...

Sắc mới bản Mông

Xuân này, các bản người Mông ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa khoác lên “màu áo” mới. Cuộc sống của đồng bào Mông nơi đây đã khởi sắc rõ rệt, mở ra hy vọng về một tương lai tươi sáng.Tiền thưởng Tết Âm lịch Ất Tỵ 2025 tăng 13% mức thưởng so với thưởng Tết Giáp Thìn 2024, trong đó tại doanh nghiệp FDI trung bình là 8,24 triệu đồng/người.Chiều 1/2, trong không khí náo nức những ngày...

Bài đọc nhiều

Ngôi làng cổ bên sông Thu Bồn có địa hình đặc biệt thế nào suốt chiến tranh ko viên đạn nào bay qua?

Hiện nay, ngôi làng này trở thành một điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn du khách tại vùng đất Quảng Nam yên bình. ...

Sắc mới bản Mông

Xuân này, các bản người Mông ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa khoác lên “màu áo” mới. Cuộc sống của đồng bào Mông nơi đây đã khởi sắc rõ rệt, mở ra hy vọng về một tương lai tươi sáng.Tiền thưởng Tết Âm lịch Ất Tỵ 2025 tăng 13% mức thưởng so với thưởng Tết Giáp Thìn 2024, trong đó tại doanh nghiệp FDI trung bình là 8,24 triệu đồng/người.Chiều 1/2, trong không khí náo nức những ngày...

Vườn trồng thứ cây cảnh đang hot, thơm khắp xóm, ông nông dân Cần Thơ nắm trong tay tiền tỷ

Với tuổi đời từ 30 - 50 năm, vườn nguyệt quế của ông Nguyễn Văn Dành (TP Cần Thơ) được uốn nắn theo dáng kiểng cổ độc đáo có tổng giá trị ước tính trên 1,5 tỷ đồng, nhiều người ngỏ ý mua nhưng không bán. ...

Món canh môn da trâu “nghe đã thấy dai”, dưới xuôi nghe lạ mà người Thái đã nấu ăn Tết bao đời nay

Bạn đã bao giờ nghe đến món canh nấu từ da trâu chưa? Nghe có vẻ khó tin, nhưng với người Thái ở miền núi Thanh Hóa, đây lại là đặc sản không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết. ...

Đầu xuân Ất Tỵ, tim đập chân run nghe chạm mặt rắn hổ mây chúa ở U Minh Hạ, kỳ bí về thần rừng

Chuyện về con rắn hổ mây “khổng lồ” từng xuất hiện ở đất rừng U Minh Hạ (Cà Mau) vẫn còn hằn sâu trong tâm trí nhiều người, trong đó có cả cán bộ, nhân viên kiểm lâm được chứng kiến. Nhiều chi tiết được kể lại đủ làm cho người...

Cùng chuyên mục

Ba ông nông dân Thái Bình, người nuôi hàu, người trồng lúa, rau màu mà toàn thu tiền tỷ

Những nông dân Thái Bình đang ngày càng khẳng định mình trên hành trình sản xuất nông nghiệp hiện đại. ...

Tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh

TPO - Với máy vi tính kết nối mạng internet, điện thoại thông minh, người xem dễ dàng truy cập, trải nghiệm và tham quan khu di tích Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh. TPO - Với máy vi tính kết nối mạng internet, điện thoại thông minh, người xem dễ dàng truy cập, trải nghiệm và tham quan khu di tích Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh. Ngày 3/2, Tỉnh Đoàn...

Đắk Lắk: 5 ngày nghỉ Tết đón 180 nghìn lượt khách, thu 60 tỷ đồng

Ngày 3/2, ông Nguyễn Thụy Phương Hiếu, Phó Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao và du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả tình hình hoạt động của ngành trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.Tiền thưởng Tết Âm lịch Ất Tỵ 2025 tăng 13% mức thưởng so với thưởng Tết Giáp Thìn 2024, trong đó tại doanh nghiệp FDI trung bình là 8,24 triệu đồng/người.Nhân kỷ...

Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hội xuống đồng lớn nhất vùng Đồng bằng Bắc Bộ

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn tái hiện cảnh vua Lê Đại Hành xuống ruộng cày do người cao tuổi trong làng thực hiện, theo sau là các thôn nữ đi gieo hạt giống. Đây là lễ hội mang ý nghĩa khuyến nông đã được ghi danh là Di sản văn...

Sapoche, loại cây ra quả đặc sản, trái to bự, xuất xứ Mehico, tỷ phú Kiên Giang trồng thành công

Trang trại trồng sapohe xuất xứ từ Mehico (giống hồng xiêm Mehico) của nông dân Nguyễn Văn Thuần, 60 tuổi, ngụ ấp Phước Hảo, xã Mỹ Phước, huyện Hòn Đất (tỉnh Kiên Giang) được chính quyền địa phương đánh giá cao về hiệu quả kinh tế. ...

Mới nhất

Xuất khẩu sang Canada tăng trưởng ấn tượng

Nhờ khai thác hiệu quả Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu của Việt Nam sang Canada tiếp đà tăng khá trong năm 2024, với tổng kim ngạch xuất khẩu gần 6,4 tỷ USD, tăng gần 13,5%. Nhờ khai thác hiệu quả Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ...

Kỳ vọng những thay đổi lớn

Năm 2025 sẽ là một năm đầy tiềm năng đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, với sự kết hợp của các chính sách vĩ mô hỗ trợ và kỳ vọng về những thay đổi lớn trong cấu trúc pháp lý và nền kinh tế. Năm 2025 sẽ là một năm đầy tiềm năng đối với thị...

Ám ảnh tai nạn pháo nổ ngày Tết: Người mất tay, người mù mắt

Trong 9 ngày nghỉ lễ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiếp nhận 33 ca cấp cứu do tai nạn pháo nổ. Trong đó có nhiều trường hợp chấn thương nghiêm trọng như mù mắt, giập nát chi thể... ...

6 ngày, ‘vũ trụ Vin’ đón hơn 11 triệu lượt khách

Chỉ trong 6 ngày cao điểm Tết Ất Tỵ (từ 29 tháng Chạp đến hết mùng 5 tháng Giêng), các “điểm cầu” Vingroupđã thu hút hơn 11 triệu lượt khách “đổ bộ”, thiết lập hàng loạt dấu ấn cho ngành du lịch Việt. Là một trong những điểm đến mở cửa xuyên Tết, Lễ hội Ánh sáng phương Đông tại...

Cơ bản hoàn thành sắp xếp bộ máy các cơ quan Đảng, Tư pháp và đoàn thể TW

Tổng Bí thư nhấn mạnh, đến nay chúng ta đã cơ bản hoàn thành việc sắp xếp tinh gọn bộ máy các cơ quan Đảng, Tư pháp và đoàn thể ở Trung ương, đây chính là tiền đề vững chắc để chúng ta tiếp tục hoàn thành...

Mới nhất