Trang chủKinh tếNông nghiệpThanh Hóa: Bảo tồn dược liệu quý dưới tán rừng –Tạo sinh...

Thanh Hóa: Bảo tồn dược liệu quý dưới tán rừng –Tạo sinh kế bền vững cho người dân miền núi

Với những cánh rừng trải dài hơn 648.370 ha, Thanh Hóa không chỉ là “lá phổi xanh” của vùng Bắc Trung bộ mà còn ẩn chứa nguồn tài nguyên dược liệu vô giá. Từ những loài cây có mặt trong các bài thuốc cổ truyền của dân tộc đến những loại dược liệu quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng nỗ lực bảo tồn và phát triển, biến thách thức thành cơ hội phát triển bền vững.Ngày 7/2, Tổng cục Hải quan cho biết, số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu trong tháng đầu tiên của năm 2025 đạt 27.662 tỷ đồng, bằng 6,73% dự toán được giao, giảm 11,7% so với cùng kỳ năm trước.Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 11/CĐ-TTg ngày 7/2/2025 yêu cầu các bộ ngành, địa phương chủ động ứng phó đợt rét đậm, rét hại kéo dài.Khi những hạt mưa xuân lớt phớt bay, cây cối đua nhau đâm chồi nẩy lộc, đất trời Xứ Lạng bừng sắc xuân với núi non bàng bạc như khói, sắc hoa đào, hoa mận, hoa lê bừng nở. Nếu có dịp, xuân này hãy đến thăm Hang Thẩm Khuyên – Thẩm Hai là tài nguyên văn hoá quý giá của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. Nơi đây ẩn chứa nhiều thông điệp lịch sử cũng như mang nhiều giá trị về mặt khảo cổ.Lan hài thuộc họ phong lan, vì đài hoa ở giữa có hình cái túi nhìn giống chiếc hài (giày phụ nữ thời phong kiến) nên được gọi là lan hài. Thế giới hiện có khoảng 80 loài lan hài, phân bố ở Hoa Nam, Ấn Độ, Đông Nam Á và các đảo ở Thái Bình Dương, chúng tạo thành phân tông gọi là Paphiopedilinae.Hòa cùng với niềm vui của mùa Xuân mới, các em học sinh DTTS ở xã đặc biệt khó khăn Chư Krey, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai đã có thể yên tâm theo học con chữ. Bởi tại ngôi trường đóng trên địa bà xã vừa được bàn giao công trình “Nhà nội trú cho em”.Chạm vào tháng Giêng trong lất phất mưa Xuân, những rừng mận ở rẻo cao Tây Bắc bắt đầu bung nở khắp triền non. Sắc trắng tinh khôi của hoa mận báo hiệu mùa Xuân ở miền biên cương đã về.Dịp nghỉ lễ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Sơn La đã đón trên 250.000 lượt khách đến tham quan, trải nghiệm, nghỉ dưỡng, tăng trên 150% so với cùng kỳ năm 2024.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 7/2/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Hành trình trở về miền đất Phật. Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2025. Lưu giữ nghề đan nôi truyền thống xứ Huế. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Với những cánh rừng trải dài hơn 648.370 ha, Thanh Hóa không chỉ là “lá phổi xanh” của vùng Bắc Trung bộ mà còn ẩn chứa nguồn tài nguyên dược liệu vô giá. Từ những loài cây có mặt trong các bài thuốc cổ truyền của dân tộc đến những loại dược liệu quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng nỗ lực bảo tồn và phát triển, biến thách thức thành cơ hội phát triển bền vững.Ngày 7/2, UBND huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) cho biết, huyện đã tiếp nhận được 120 triệu đồng từ cán bộ, giáo viên, người dân, doanh nghiệp trên địa bàn huyện ủng hộ, nhằm giúp đồng bào Xơ Đăng sinh sống tại Dự án bố trí ổn định dân cư tập trung thôn Mô Pả, xã Đăk Hà xây dựng cảnh quan để bảo tồn văn hóa và phát triển du lịch.Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an Quảng Nam đã tiến hành tống đạt các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối với Bùi Ngọc Dũng để điều tra về tội trốn thuế.UBND huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn vừa tổ chức Đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với Pháo đài Đồng Đăng, vào tối 6/2, trong buổi khai mạc Lễ hội Đồng Đăng năm 2025.Ngày 7/2, tại xã Nhơn Lý (Tp. Quy Nhơn, Bình Định) UBND thành phố Quy Nhơn phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý.

Giá trị tiềm tàng của những báu vật dưới tán rừng

Thanh Hóa được thiên nhiên ưu ái với hơn 1.000 loài cây dược liệu, trong đó có 529 loài quý hiếm, như Ngải đen, Bảy lá một hoa, Lan kim tuyến, Giảo cổ lam, và Hà thủ ô đỏ. Những loại cây này không chỉ mang lại giá trị y học lớn, mà còn chứa đựng tiềm năng kinh tế bền vững, đặc biệt cho các khu vực miền núi, nơi mà việc canh tác truyền thống gặp nhiều khó khăn.

Mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng ở KBTTN Pù Hu.
Mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng ở KBTTN Pù Hu.

Tuy nhiên, tài nguyên dược liệu thiên nhiên cũng đối mặt với nguy cơ mai một do khai thác quá mức và sự suy thoái của môi trường rừng. Đứng trước thực tế ấy, Thanh Hóa đã xây dựng chiến lược lâu dài, kết hợp giữa bảo tồn đa dạng sinh học và khai thác bền vững, từng bước khôi phục những giá trị quý giá từ thiên nhiên.

Những năm qua, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã trở thành điểm sáng trong việc bảo tồn và nhân giống cây Ngải đen – một trong những loài dược liệu đặc trưng của vùng núi Thanh Hóa. Từ năm 2019 đến 2022, dự án bảo tồn loài cây này trên diện tích 0,5 ha rừng cộng đồng thôn Pà Ban, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước đã cho thấy hiệu quả rõ rệt. Không chỉ giúp khôi phục giống loài, dự án còn mở ra cơ hội phát triển kinh tế từ các sản phẩm dược liệu, mang lại nguồn thu ổn định cho người dân địa phương.

Cùng với đó, các loại dược liệu quý khác như Giảo cổ lam, Bảy lá một hoa, hay Đẳng sâm cũng được trồng thử nghiệm và bảo tồn. Những kết quả tích cực đã minh chứng cho khả năng kết hợp hài hòa giữa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và khai thác giá trị kinh tế.

Trồng dược liệu là hướng đi bền vững giúp bà con có cuộc sống ổn định hơn. (Trong ảnh: Người dân xử lý dược liệu phơi khô sau thu hoạch)
Trồng dược liệu là hướng đi bền vững giúp bà con có cuộc sống ổn định hơn. (Trong ảnh: Người dân xử lý dược liệu phơi khô sau thu hoạch)

Ông Lê Thanh Hữu, Phó Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông cho biết: “Cây Ngải đen là loại dược liệu quý và có hiệu quả kinh tế cao, cây ưa khí hậu miền núi và là loài dược liệu có thể giúp người dân vùng cao thoát nghèo. Đơn vị đã phối hợp với chính quyền địa phương tuyên truyền sâu rộng về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tạo nguồn giống cung cấp cho người dân; cam kết đến năm 2025 hỗ trợ 50% giống dược liệu cho người dân trồng loại cây này”.

Lan tỏa những mô hình kinh tế xanh

Tại các huyện miền núi Quan Hóa và Lang Chánh, quá trình trồng thử nghiệm các loại dược liệu bản địa dưới tán rừng đã cho kết quả tích cực. Những cây dược liệu đặc hữu không chỉ sinh trưởng tốt mà còn đạt năng suất và chất lượng tương đương với việc phát triển trong môi trường tự nhiên.

 Nhiều mô hình trồng dược liệu đã bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế đáng khích lệ, như mô hình trồng 3 loài cây dược liệu tại Khu Bảo tồn loài Nam Động, cây huyết đằng và ngũ gia bì ở Quan Hóa, hay sâm ngọc linh và lan kim tuyến của Công ty cổ phần Sông Mã tại bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh. Ngoài ra, mô hình cây khôi tía tại Vườn Quốc gia Bến En cũng tạo dấu ấn quan trọng.

Những thành công từ các mô hình này, không chỉ khẳng định tiềm năng của các loại dược liệu quý mà còn mở ra cơ hội lớn cho việc thu hút các chương trình, dự án và doanh nghiệp đầu tư vào trồng và chế biến dược liệu quy mô lớn tại Thanh Hóa.

Anh Lê Thành Công, cán bộ kỹ thuật Ban Quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh cho biết, đơn vị đang triển khai mô hình trồng lan kim tuyến – một loại dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Trước khi triển khai, mẫu đất và điều kiện khí hậu đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, đảm bảo sự phù hợp. Nhờ đó, mô hình trồng thử nghiệm qua nhiều đợt đã cho kết quả khả quan với tỷ lệ cây sống đạt từ 70-80%.

 Anh Công chia sẻ, sau khi mô hình thành công, đơn vị sẽ nhân giống, mở rộng vùng trồng và chuyển giao kỹ thuật cũng như nguồn giống cho người dân miền núi, giúp họ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống và vươn lên thoát nghèo.

Thanh Hóa xác định, phát triển dược liệu là hướng đi phù hợp nhằm thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp của tỉnh
Thanh Hóa xác định, phát triển dược liệu là hướng đi phù hợp nhằm thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp của tỉnh

Ông Lê Văn Thảo, một người dân tham gia mô hình phấn khởi thông tin: “Thu nhập từ dược liệu cao gấp 2-3 lần so với canh tác ngô, sắn truyền thống. Ngoài ra, bà con còn bỏ được tình trạng phá rừng làm rẫy”

Theo ông Lê Đức Thuận, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, việc bảo tồn và phát triển dược liệu, không chỉ là nhiệm vụ của riêng ngành nông nghiệp mà cần sự chung tay từ các doanh nghiệp, tổ chức và cộng đồng dân cư. Hiện nay, tỉnh đã xây dựng 16 mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng, với tổng diện tích đạt 99.000 ha và sản lượng 550 tấn/năm.

Trong thời gian tới, Thanh Hóa sẽ đẩy mạnh thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp trong chuỗi giá trị dược liệu, từ trồng trọt, chế biến đến phân phối sản phẩm. Đồng thời, tỉnh tiếp tục nhân rộng các mô hình sản xuất hiệu quả, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ giống cây cho người dân để phát triển kinh tế địa phương.

Thanh Hóa: Triển vọng làm giàu từ đu đủ





Nguồn: https://baodantoc.vn/thanh-hoa-bao-ton-duoc-lieu-quy-duoi-tan-rung-tao-sinh-ke-ben-vung-cho-nguoi-dan-mien-nui-1738900607591.htm

Cùng chủ đề

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Lào Cai: Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả sau sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị về chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, đảm bảo hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả; đến thời điểm này, tỉnh Lào Cai đã cơ bản xây dựng xong phương án tổng thể sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trên địa bàn.Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh...

Gần 10.700 doanh nghiệp “khởi động” trong năm mới

Trong tháng đầu năm 2025, cả nước có gần 10.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký gần 94.100 tỉ đồng.Sáng 6/2, tại thôn Kon Rlong, xã Đăk Kôi, UBND huyện Kon Rẫy (Kon Tum) tổ chức Lễ ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang và lãnh đạo tỉnh, huyện đã đến...

Xuân mới nơi xã vùng biên tỉnh Quảng Trị

Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình ở xã biên giới Ba Tầng, huyện Hướng Hóa được đầu tư xây dựng, góp phần đưa diện mạo cơ sở hạ tầng và đời sống của đồng bào DTTS ở Ba Tầng thay đổi để có được những mùa Xuân mới ấm áp, no đủNgày...

Nhu cầu tuyển dụng nhân sự quý 1/2025 tăng cao do thiếu hụt lao động

Bộ LĐTB&XH dự báo, do tình hình thiếu hụt lao động cục bộ quý I/2025, nhu cầu tuyển dụng nhân sự tăng cao, đặc biệt ở các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ.Tuần lễ Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) năm 2025 diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 7 - 9/2/2025, tức ngày mùng 10 đến ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ.Ngày 4/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí...

Đắk Lắk: Thu 60 tỷ đồng từ 5 ngày nghỉ Tết đón khách du lịch

Ngày 3/2, ông Nguyễn Thụy Phương Hiếu - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả tình hình hoạt động của ngành trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.Những ngày này khi hoa đào, hoa mơ nở trắng núi rừng Tây Bắc, cũng là “Tết ấm no, Xuân hạnh phúc” đang tràn ngập khắp các bản làng ở Bản...

Bài đọc nhiều

Tỷ phú Kiên Giang, trồng lúa trên cánh đồng 500ha không dấu chân, vườn 3 tầng cây trái

Không chịu “bó tay” trước những nghịch cảnh của thiên nhiên, các nông dân tỷ phú Kiên Giang đã cải tạo những cánh đồng nhiễm phèn, vùng đất đai cằn cỗi, bạc màu trở thành gia tài bạc tỷ. Đã qua rồi cái thời “quần quật với ruộng đồng chỉ đủ...

Gần 10.700 doanh nghiệp “khởi động” trong năm mới

Trong tháng đầu năm 2025, cả nước có gần 10.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký gần 94.100 tỉ đồng.Sáng 6/2, tại thôn Kon Rlong, xã Đăk Kôi, UBND huyện Kon Rẫy (Kon Tum) tổ chức Lễ ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang và lãnh đạo tỉnh, huyện đã đến...

Nông sản chủ lực xuất khẩu gặp khó ngay đầu năm 2025

Đối mặt nhiều thách thức Năm 2025, ngành nông sản Việt Nam đối mặt những thách thức lớn khi các thị trường xuất khẩu chủ lực liên tục áp dụng những quy định mới, đặt ra rào cản không nhỏ cho doanh nghiệp và nông dân trong nước. Đơn cử như sầu riêng, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Ngay đầu năm, Trung Quốc (thị trường tiêu thụ chính của sầu riêng Việt Nam) đã...

Nuôi loài động vật hoang dã lông như gai nhọn, trồng hẳn vườn mít Thái cho ăn, chị nông dân Bình Phước thu 200...

Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, những năm gần đây, nông dân phường Minh Hưng, thị xã Chơn Thành (Bình Phước) đã chuyển sang một số mô hình chăn nuôi mới. Trong số đó, nuôi nhím là mô hình mới phát triển, mang lại thu nhập khá...

Đưa giống ổi này lên đồi núi trồng, quả thơm ngon lại bán được giá cao gấp đôi các giống khác

Với mô hình làm ổi Ru Bi trên vùng núi của chị Lê Thị Kim Thanh (thôn Suối Lách, xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa) đang bước đầu hái quả ngọt, các du khách sau khi sử dụng điều hết lời khen ngợi. ...

Cùng chuyên mục

Tỷ phú Củ Chi là một ông nông dân nuôi bò sữa, lập tổ hợp tác thu mua sữa, trả lương tốt

Ông Phương, nông dân ở xã Mỹ Hưng, huyện Củ Chi (TP HCM) vừa nuôi bò sữa vừa vận hành tổ hợp tác thu mua sữa cho bà con nông dân. Mỗi ngày tổ hợp tác của ông thu mua khoảng 14 tấn sữa của nông dân. ...

Ở nơi này của Đắk Nông, trang trại 22ha nuôi động vật hoang dã như nuôi gà, vườn đẹp như phim

Tại Đắk Nông, một nông trại nuôi động vật hoang dã là các loài chim quý hiếm, trồng vườn rau sạch, vườn quả hữu cơ đẹp như phim đang thu hút hàng nghìn lượt khách trong dịp đầu xuân. Đó là nông trại sạch (DNo Farm) ở xã Đắk Nia, TP...

Doanh nhân Đồng Tháp, người “mượn” AI để trồng lúa, người biến ếch thành món lạp xưởng độc, lạ chưa từng có

Đồng Tháp đang chứng kiến sự “trỗi dậy” của một thế hệ doanh nông trẻ đầy nhiệt huyết và sáng tạo. Từ “bệ đỡ” của nền nông nghiệp truyền thống, bằng một góc nhìn mới, sáng tạo, nhiều doanh nông trẻ đã mang đến một “cú hích” cho kinh tế nông...

Một vùng nổi tiếng ở Cần Thơ có món đặc sản dưa môn, đem cây này xào với ếch ăn hoài không chán

Nhắc đến Cờ Ðỏ (TP.Cần Thơ), người địa phương sẽ nghĩ ngay đến món đặc sản dưa môn. Vùng đất này nổi tiếng với nhiều món ngon dân dã từ cây môn, trong đó có ếch đồng xào môn ngọt. ...

Hà Nội rét căm căm, người dân ngại ra đường vì rét đậm, rét hại, nhiệt độ xuống 10 độ C

Theo tin không khí lạnh mới nhất của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia: Dự báo thời tiết 8/2/2025, không khí lạnh mạnh tràn về, Hà Nội rét đậm, rét hại, nhiệt độ thấp nhất phổ biến 10-12 độ C. ...

Mới nhất

Lithuania ‘dứt áo’ khỏi lưới điện Nga, quay sang EU

Lithuania đã chính thức ngắt kết nối với lưới điện Nga, tiến tới cùng Latvia và Estonia đồng bộ hóa với lưới điện của Liên minh châu Âu trong cuối tuần này. ...

Bị loại khỏi cửa hàng Apple và Google, TikTok cho phép tải ứng dụng qua trang web

TikTok cho biết vào hôm qua (7/2), cho phép người dùng Android tại Hoa Kỳ tải xuống và kết nối với ứng dụng video ngắn thông qua bộ công cụ trên trang web, nhằm lách các hạn chế đối với nền tảng phổ biến này tại Mỹ. ...

Nhộn nhịp không khí xuất hàng ra quân đầu năm Ất Tỵ

Sáng 03/2/2025, 33.000 cán bộ công nhân viên Tập đoàn Hòa Phát trên cả nước quay trở lại nhịp làm việc bình thường sau hơn 01 tuần nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Khai xuân, các nhà máy, Khu liên hợp đón nhận nhiều đơn hàng ngay ngày đầu năm mới. Với đặc thù sản xuất công nghiệp quy...

Tỷ phú Củ Chi là một ông nông dân nuôi bò sữa, lập tổ hợp tác thu mua sữa, trả lương tốt

Ông Phương, nông dân ở xã Mỹ Hưng, huyện Củ Chi (TP HCM) vừa nuôi bò sữa vừa vận hành tổ hợp tác thu mua sữa cho bà con nông dân....

Ban tổ chức concert ‘Anh trai vượt ngàn chông gai’ cảnh báo khán giả

Trước thông tin về một số đêm nhạc có sá»­ dụng hình ảnh, kiểu chữ, màu sắc giống với concert "Anh trai vượt ngàn chông gai", ban tổ chức chÆ°Æ¡ng trình đã ra thông báo. Sau 2 đêm concert thành công, sức hút của chương trình Anh trai vượt ngàn chông gai vẫn chưa hạ nhiệt. Thời gian qua, nhiều...

Mới nhất