Trang chủNewsThời sựThái Nguyên đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho hộ...

Thái Nguyên đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo, cận nghèo

Việc triển khai Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi bò sinh sản thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024 nhằm tạo sinh kế cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững; trong đó, cùng với việc hỗ trợ giống vật nuôi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên còn tích cực hướng dẫn người dân về kiến thức kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo đảm các dự án triển khai đạt hiệu quả cao.Thời gian qua, từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), các địa phương miền núi Quảng Ngãi đã tập trung xây dựng các mô hình kinh tế có hiệu quả cao. Từ đó, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững và mang lại thu nhập ổn định cho người dân.Đúng 19h10 giờ địa phương (17h10 giờ Hà Nội) ngày 3/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân, cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã đến Thủ đô Tokyo, bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 3-7/12 theo lời mời của Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Sekiguchi Masakazu và Phu nhân.Vào đầu năm 2024, các đảng viên trong Chi bộ bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã đồng nhất biểu quyết thực hiện quy định đảng viên không uống rượu bia vào buổi sáng, hạn chế rượu, bia vào chiều tối. Sau gần một năm thực hiện, các đảng viên của Chi bộ Mò O Ồ Ồ đã thay đổi được thói quen uống rượu, bia và tiếp tục vận động đồng bào Rục làm theo để tập trung làm ăn, phát triển kinh tế, xây dựng bản làng văn hóa.Huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk là cái nôi nghề dệt thổ cẩm của người Mnông. Tuy nhiên, đồng bào Mnông ngày càng ít sử dụng trang phục truyền thống, số người duy trì nghề dệt cũng thưa dần, họa tiết thổ cẩm truyền thống nguyên bản dần biến mất. Đau đáu tìm tinh hoa thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình, bà H’Kim Hoa Byă, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk lặn lội đi khắp các buôn làng tìm người am hiểu để hồi sinh thổ cẩm Mnông.Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và phát triển nông nghiệp bền vững đã mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho người dân huyện biên giới Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Đặc biệt, từ những mô hình nông nghiệp tiên tiến, đồng bào DTTS trên địa bàn huyện dần thay đổi thói quen sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống.Tây Bắc không chỉ là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, mà còn đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc. Những năm qua, nhiều tỉnh trong vùng Tây Bắc đã tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương để thúc đẩy phát triển du lịch nông thôn, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tạo thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân.Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, thị trường tín chỉ carbon rừng nổi lên như một cơ hội kinh tế bền vững cho Việt Nam. Những chính sách mới và các thỏa thuận quốc tế đang mở đường cho nguồn thu từ “vàng xanh” – tín chỉ carbon rừng, không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà còn tạo ra cơ hội phát triển lâu dài, bền vững cho các địa phương, cộng đồng.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, ngày 4/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Công nhận nghề làm đường thốt nốt là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Mong ước ở Ra Nhong. Mường Tè – Hội tụ sắc màu truyền thống. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi. Sau đây là thông tin chi tiết.Là người con dân tộc Tày, đến nay thầy giáo Vi Văn Hà đã có 16 năm cống hiến cho giáo dục vùng cao, vùng đồng bào DTTS huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Thầy Hà chia sẻ, nhìn những học trò nghèo vượt khó bám trường, bám lớp, mình càng cảm thấy cần phải trách nhiệm học hỏi, trau rồi kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng để truyền dạy, lan tỏa sự ham học cho những em nhỏ nơi đây…Hằng năm, vào ngày 1/10 Âm lịch, người Xạ Phang (nhóm địa phương của dân tộc Hoa) lại tổ chức Tết trâu, bò. Theo quan niệm của người Xạ Phang, trâu, bò không chỉ là tài sản lớn nhất mà còn là người bạn đồng hành của đồng bào trong cuộc sống hằng ngày.Việc triển khai Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi bò sinh sản thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024 nhằm tạo sinh kế cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững; trong đó, cùng với việc hỗ trợ giống vật nuôi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên còn tích cực hướng dẫn người dân về kiến thức kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo đảm các dự án triển khai đạt hiệu quả cao.Với địa bàn là vùng miền núi khó khăn, tỉ lệ đồng bào DTTS chiếm đa số, huyện Tân Lạc (tỉnh Hoà Bình) đang triển khai nhiều giải pháp nhằm chăm lo sức khỏe, cải thiện dinh dưỡng, thể lực cho phụ nữ và trẻ em vùng cao, vùng đồng bào DTTS trên địa bàn.Trong ba ngày thi đấu sôi nổi, quyết liệt (1 – 3/12), các vận động viên tham dự Giải vô địch Bóng bàn Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ 17 – tranh Cúp Sao Vàng năm 2024 đã cống hiến nhiều trận đấu hay, đẹp mắt, để lại ấn tượng tốt cho khán giả, góp phần tạo nên sự thành công tốt đẹp của giải.

Gia đình bà Nguyễn Thị Thơm là một trong 40 hộ được nhận hỗ trợ bò sinh sản trên địa bàn huyện Phú Bình
Gia đình bà Nguyễn Thị Thơm là một trong 40 hộ được nhận hỗ trợ bò sinh sản trên địa bàn huyện Phú Bình

Gia đình bà Nguyễn Thị Thơm (xóm Bạch Thạch, xã Tân Kim) là một trong 40 hộ được nhận hỗ trợ bò sinh sản trên địa bàn huyện Phú Bình được tham gia Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi bò sinh sản thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững năm 2024. Theo chia sẻ, cũng như nhiều hộ khác, bà thường xuyên được cán bộ nông nghiệp, khuyến nông tập huấn, hướng dẫn cụ thể kiến thức, kỹ năng chăn nuôi bò để chăm sóc “đầu cơ nghiệp” của mình.

“Sau khi nhận bò, tôi thường xuyên được cán bộ hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng bò cái sinh sản. Có gì vướng trong khâu chăm sóc bò, tôi đều hỏi và được hướng dẫn tận tình. Nhờ đó, bò của gia đình luôn khoẻ mạnh và sinh trưởng, phát triển tốt”, bà Thơm nói thêm.

Là một trong 20 hộ nghèo, cận nghèo của xã Tân Khánh (Phú Bình) được hỗ trợ bò sinh sản nên gia đình anh Tạ Văn Mão đã vô cùng cẩn thận, tỉ mỉ trong việc tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc bò. Ngay sau khi được nhận được con giống, anh đã áp dụng ngay những kiến thức được tập huấn vào trong chăn nuôi (vệ sinh chuồng nuôi, trồng cỏ làm thức ăn cho bò …). Trong quá trình nuôi, anh Mão cũng thường xuyên điện thoại, liên hệ với cán bộ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên để hỏi cách xử lý khi bò có biểu hiện khác thường.

“Gia đình tôi rất phấn khởi vì đã được hỗ trợ bò sinh sản, đây là cơ hội rất lớn để phát triển kinh tế. Nhờ sự hướng dẫn tận tình, kịp thời của cán bộ khuyến nông tỉnh nên tôi xử lý được ngay khi bò có biểu hiện lạ. Con bò phát triển khỏe mạnh, đến nay đã tăng hơn 30kg so với lúc nhận”, anh Mão phấn khởi cho biết.

Được biết, năm 2024, thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 (Tiểu dự án 1 của Dự án 3 về hỗ trợ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp), Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên đã triển khai 2 dự án hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản. Theo đó, 74 hộ nghèo, cận nghèo tại các xã Văn Yên, Bình Thuận, Phú Lạc (Đại Từ) và Tân Khánh, Tân Kim (Phú Bình) được hỗ trợ 74 con bò cái lai Sind sinh sản, với tổng kinh phí trên 2 tỷ đồng.

Để tăng cường hiệu quả thiết thực của dự án, trước khi bàn giao bò giống sinh sản, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã tổ chức cho các hộ đi chọn con giống và tập huấn kỹ thuật chăn nuôi; tham gia học tập kinh nghiệm thực tế. Đặc biệt, từ khi được nhận bò đến nay, các hộ dân đều nhận được sự hướng dẫn tận tình của cán bộ Trung tâm Khuyến nông tỉnh và cán bộ chính quyền địa phương.

40 con bò lai Sind giống sinh sản đã được Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên bàn giao cho 40 hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo ở 2 xã Tân Khánh và Tân Kim (huyện Phú Bình)
40 con bò lai Sind giống sinh sản đã được Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên bàn giao cho 40 hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo ở 2 xã Tân Khánh và Tân Kim (huyện Phú Bình)

Theo đó, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã phân công cán bộ theo dõi các hộ dân được hỗ trợ ở từng xã. Ngoài việc hỗ trợ qua điện thoại, các cán bộ còn về từng xã, đến từng hộ dân để “cầm tay” hướng dẫn từ cách xây dựng chuồng nuôi; vệ sinh máng ăn, máng uống đúng cách; cách sử dụng hóa chất sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh xung quanh; phát hiện động dục và xác định thời điểm phối giống thích hợp cho bò…

Chia sẻ về điều này, anh Hoàng Công Hợp, cán bộ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên cho biết: “Việc tiếp thu kiến thức kỹ thuật trong chăn nuôi bò sinh sản qua các lớp tập huấn còn hạn chế nên chúng tôi đã phải tích cực hướng dẫn người dân trong quá trình chăn nuôi. Trong tháng đầu khi mới triển khai, nhiều hôm tôi nhận cả chục cuộc gọi để xin tư vấn khi vật nuôi của gia đình có biểu hiện lạ”.

Mục tiêu xây dựng Dự án hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản nhằm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi bò sinh sản mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo điều cho các hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có sinh kế lâu dài, từ đó góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần xoá đói, giảm nghèo, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

Phú Lương (Thái Nguyên): Bảo vệ, chăm sóc đàn vật nuôi từ dự án hỗ trợ giảm nghèo





Nguồn: https://baodantoc.vn/thai-nguyen-day-manh-chuyen-giao-ky-thuat-san-xuat-cho-ho-ngheo-can-ngheo-1733211105922.htm

Cùng chủ đề

Lotte Mart sẽ sớm triển khai dự án đại siêu thị tại Thái Nguyên

Ngoài mảng siêu thị, Lotte sẽ tiếp tục nghiên cứu và mong muốn được đầu tư thêm vào lĩnh vực xây dựng, phát triển địa ốc, tổ hợp thương mại dịch vụ tại Thái Nguyên Lotte Mart sẽ sớm triển khai dự án đại siêu thị tại Thái NguyênNgoài mảng siêu thị, Lotte sẽ tiếp tục nghiên cứu và mong muốn được đầu tư thêm vào lĩnh vực xây dựng, phát triển địa ốc, tổ hợp thương mại dịch vụ...

Đắm say chè Thái

Ở Thái Nguyên, chúng tôi đã rong ruổi từ Đồng Hỷ lên Đại Từ, rồi ngoặt về Phú Bình, Sông Công… Nhưng đắm say nhất, hẳn là chuyến điền dã ở Tân Cương - một vùng đất góp phần làm nên Đệ nhất danh trà.Nằm cách Thủ đô Hà Nội về phía Đông Bắc khoảng hơn 50 km, Trung tâm Thương mại và Du lịch Dũng Tân tọa lạc tại Km20, Quốc lộ 3, phường Cải Đan, thành phố...

Về nơi “đệ nhất danh trà” thưởng thức trà Ocop 5 sao

Nằm cách thành phố Thái Nguyên 13km về phía Tây Nam, Tân Cương là vùng đất tạo ra các sản phẩm chè thơm ngon nổi tiếng, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến. Vùng đất được mệnh danh “Đệ nhất danh trà” với nhiều sản phẩm trà ngon nức tiếng đã trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.Nông dân Sằn Ỳ Sềnh, dân tộc Nùng là điển hình...

Về Thái Nguyên thăm khu vườn ngập tràn “kỳ hoa, dị thảo”

Nằm cách Thủ đô Hà Nội về phía Đông Bắc khoảng hơn 50 km, Trung tâm Thương mại và Du lịch Dũng Tân tọa lạc tại Km20, Quốc lộ 3, phường Cải Đan, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên được giới chuyên môn đánh giá là một khu du lịch sân vườn sinh thái đẳng cấp Quốc tế. Đến với Dũng Tân du khách được tận hưởng không khí trong lành, hòa mình vào khung cảnh ấn tượng...

Một ngày ở Sông Công

Chính xác hơn là một buổi. Nhưng chính quyền, doanh nghiệp và người dân thành phố Sông Công đã cho thấy một cách làm du lịch đầy chuyên nghiệp, lịch thiệp, hào hoa. Đó cũng chính là kết quả không cần phải giải thích cho những khu du lịch tiềm năng đang nở rộ trên địa bàn.Làng nghề đóng tàu vỏ gỗ Cống Mương đã tồn tại hơn 600 năm, từng là niềm tự hào của người dân phường...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Tận tụy vì sự phát triển của buôn làng (Bài 1)

Khu vực Tây Nguyên là nơi hội tụ của hầu hết thành phần dân tộc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước; là nơi có nền văn hóa đa dạng, phong phú với những đặc trưng riêng biệt. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ Người có uy tín đã có những đóng góp quan trọng trên hành trình phát triển vùng đất Tây...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Bạc Liêu: Thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có...

Bài đọc nhiều

Liên tiếp bắt 5 vụ và 13 người mua bán, sử dụng ma tuý ở Thanh Hoá

Ngày 24/11, Công an tỉnh Thanh Hoá cho biết, từ 30/10 đến nay, Công an thị xã Bỉm Sơn liên tiếp phát hiện, bắt giữ 5 vụ, 13 người mua bán, tàng trữ và sử dụng trái phép chất ma túy.Điển hình, khoảng 12h ngày 30/10, qua công tác nắm tình hình Công an thị xã Bỉm Sơn phát hiện, bắt quả tang 2 người là Đặng Trung Thành (sinh năm 1973 ở phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm...

‘6 điều hơn’ trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản sau 50 năm thiết lập quan hệ

Điểm lại những dấu mốc và thành quả lớn trong 50 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản với nhiều bước tiến vượt bậc, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, có "6 điều hơn": Tình cảm sâu sắc hơn; sự chân thành được cảm nhận rõ hơn; tin cậy cao hơn; hiệu quả và thực chất hơn; hợp tác ngày càng mở rộng hơn về phạm vi, quy mô; ngày càng hiểu nhau và yêu quý nhau...

Chính quyền quân sự Burkina Faso cách chức thủ tướng

(CLO) Chính quyền quân sự Burkina Faso đã bất ngờ sa thải Thủ tướng lâm thời Apollinaire Joachim Kyelem de Tambela và giải tán toàn bộ chính phủ, theo sắc lệnh được ban hành bởi văn phòng lãnh đạo quân đội Đại úy Ibrahim Traoré vào thứ Sáu. ...

Công tác đối ngoại là điểm sáng nổi bật của năm 2023

Công tác đối ngoại là điểm sáng nổi bật của năm 2023, đạt nhiều thành tựu quan trọng, có tính lịch sử, tạo thuận lợi mới, cơ hội mới, thời cơ mới để phát triển KTXH và tiếp tục củng cố, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Ông Thích Minh Tuệ ‘tự nguyện dừng đi bộ khất thực’

(Dân trí) - Trưa 3/6, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) thông tin, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) đã tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực. Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) sinh năm 1981 tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh; đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai; hiện không có địa chỉ cư trú...

Cùng chuyên mục

Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường đã và đang mang lại những lợi ích cốt lõi, nổi bật như tinh gọn bộ máy quản lý và tăng cường kết nối cộng đồng dân cư. Sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, phường là một giải pháp quan trọng trong công cuộc cải tổ bộ máy hành chính hiện nay, nhằm tái cấu trúc tổ chức, tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Lại xảy ra động đất ở Kon Tum

Ngày 30/3, Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu cho biết đang theo dõi một trận động đất xảy ra tại vùng núi Kon Tum có độ lớn 3,3 độ Richter. ...

Xe mất phanh trước tai nạn?

(NLĐO) - Vụ xe khách rơi vực đèo Bảo Lộc đến hiện tại xác định 1 người chết và 3 người bị thương nặng. ...

Mới nhất

Ước tồn Quỹ BOG tại Petrolimex ngày 24.4.2025

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex/ PLX/ Tập đoàn) điều chỉnh giá mặt hàng xăng dầu từ 15 giờ 00 ngày 24.4.2025 - chi tiết xem tại TCBC công bố trên website   www.petrolimex.com.vn.Trong chu kỳ điều chỉnh giá xăng dầu từ ngày 17.4.2025 đến trước thời điểm 15 giờ 00 ngày 24.4.2025, Quỹ bình ổn giá xăng...

Petrolimex điều chỉnh giá xăng dầu từ 15 giờ 00 phút ngày 24.04.2025

Hà Nội, ngày 24.04.2025, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex/Tập đoàn - mã chứng khoán: PLX) chính thức điều chỉnh giá xăng dầu, theo đó mức giá mới như sau:Mức giá mới có hiệu lực từ thời điểm 15 giờ 00 phút ngày 24 tháng 04 năm 2025 cho đến kỳ điều hành giá xăng dầu tiếp...

Tuổi trẻ VIMC vinh dự nhận bằng khen của Đoàn Thanh niên Chính phủ – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

Ngày 18/4, Ban Thường vụ Đoàn Thanh niên Chính phủ đã tổ chức Hội nghị tổng kết Tháng Thanh niên năm 2025. Đoàn Thanh niên VIMC được trao tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc trong tổ chức, triển khai Tháng Thanh niên năm 2025. Phát biểu tại Hội nghị, Phó Bí thư Đảng ủy Chính phủ Lại...

Bộ giải pháp chuyển đổi số của VNPAY ghi dấu ấn tại Sao Khuê 2025 với danh hiệu sản phẩm xuất sắc

Mới đây, hai giải pháp công nghệ do VNPAY phát triển là Nền tảng ký văn bản và hợp đồng điện tử VNeDOC và Giải pháp định danh trực tuyến VNPAY eKYC được trao danh hiệu “Sản phẩm xuất sắc” tại Giải thưởng Sao Khuê 2025. VNeDOC – Quản lý và ký kết văn bản, hợp đồng điện tử...

Mới nhất