Trang chủKinh tếNông nghiệpQuy hoạch đất sạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ...

Quy hoạch đất sạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao


SGGP


Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020-2025 của huyện Tân Hưng (tỉnh Long An) xác định phát triển nông nghiệp là thế mạnh của địa phương, nhất là phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp. 

Huyện Tân Hưng phấn đấu đến năm 2025 đạt 15.550ha lúa sản xuất theo mô hình ứng dụng CNC. Để thực hiện kế hoạch này, trước mắt, huyện sẽ sử dụng hơn 850ha đất công ở xã Hưng Điền (hiện đang giao khoán, cho dân thuê sản xuất nông nghiệp) để kêu gọi, liên kết đầu tư sản xuất lúa ứng dụng CNC.

Phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu nghị quyết

Thời gian qua, việc thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Hưng đã từng bước khẳng định hướng đi phù hợp với xu hướng phát triển của ngành nông nghiệp, nhất là trên lĩnh vực sản xuất lúa. Bởi sau một thời gian triển khai thực hiện mô hình này, huyện Tân Hưng đã hình thành các vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung, chất lượng cao, gắn sản xuất với thị trường. Mô hình này còn làm giảm được lượng giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh; lợi nhuận thu được cao hơn sản xuất truyền thống từ 4-5 triệu đồng/ha.

Ông Nguyễn Văn Tài, một nông dân ở xã Hưng Điền B, chia sẻ: “Lúc trước, thấy địa phương triển khai thí điểm sản xuất lúa theo mô hình ứng dụng CNC, bà con mừng nhưng ai cũng lo, không biết có làm được và hiệu quả hay không, nhưng đến giờ thì bà con tin tưởng rồi, hiệu quả đem lại rõ rệt”.

Nông dân ở xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An trên cánh đồng lúa
Nông dân ở xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An trên cánh đồng lúa

Ông Nguyễn Thanh Tiệp, Bí thư Huyện ủy Tân Hưng, cho biết, thực tế đã chứng minh mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC hiệu quả hơn kiểu sản xuất truyền thống. Đây được coi là cơ sở thực tiễn để huyện quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra. Thời gian tới, huyện Tân Hưng tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức chung đến bà con nông dân. Mục đích là để bà con thấy hiệu quả từ mô hình này, từ đó thay đổi tập quán sản xuất cũ, quen dần với phương thức sản xuất mới, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao, góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho bà con nhân dân.

Để chương trình này phát triển tốt, ngoài việc vận động người dân tham gia các tổ hợp tác, hợp tác xã, tổ chức lại sản xuất cho phù hợp, đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ trong sản xuất theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế và thân thiện môi trường, địa phương cũng đã quy hoạch tạo ra nguồn đất sạch tập trung lớn để kêu gọi, liên kết với các doanh nghiệp đến đầu tư sản xuất lúa ứng dụng CNC.

Quy hoạch hơn 850ha đất sạch

Ông Lê Thành Yên, Phó Chủ tịch UBND huyện Tân Hưng, cho biết, khu đất hơn 850ha mà huyện quy hoạch sử dụng để liên kết sản xuất lúa ứng dụng CNC ở ấp Láng Biển, xã Hưng Điền. Khu đất này là đất công, do tỉnh quản lý. Năm 1989, UBND tỉnh Long An có chủ trương giao khu đất cho Đoàn xây dựng Kinh tế I (sau đổi thành Công ty TNHH MTV Đồng Tháp I) thuê sử dụng. Năm 1991, công ty thực hiện giao khoán đất cho các hộ dân sản xuất lúa. Đến năm 1995, công ty tiếp tục cho các hộ dân hợp đồng khoán với thời hạn 20 năm (1995-2015). Nhưng đến năm 2005, công ty và các hộ dân phải điều chỉnh ký lại hợp đồng nhận khoán mới (thời gian tính từ 2007-2013) theo quy định của Nghị định 135/2005/NĐ-CP của Chính phủ.

Sau đó, công ty và các hộ dân tiếp tục ký hợp đồng nhận khoán đất để sản xuất lúa, nhưng chỉ có 512/540 hộ tái ký hợp đồng, 28 hộ còn lại không chịu ký hợp đồng nhận khoán đất mới, nhưng vẫn tiếp tục canh tác đất và vẫn còn nợ tiền thuê đất từ năm 2007 đến nay. Theo yêu cầu của những hộ này, họ muốn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên phần đất mà họ nhận giao khoán để có đất sản xuất ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, yêu cầu của người dân bị bác vì không phù hợp với quy định của pháp luật tại Điều 19, Nghị định 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ về các trường hợp không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Tháng 9-2019, UBND tỉnh Long An có quyết định thu hồi đất của Công ty TNHH MTV Đồng Tháp I và giao cho UBND huyện Tân Hưng quản lý, sử dụng. Khi tiếp nhận quản lý, sử dụng số đất này, UBND huyện Tân Hưng vẫn tiếp tục ký hợp đồng giao khoán đất cho các hộ dân sử dụng sản xuất lúa. Tuy nhiên, trước khi ký hợp đồng cho các hộ dân thuê đất, UBND huyện Tân Hưng cho lập tổ kiểm tra, thống kê hiện trạng sử dụng đất của từng hộ nhận khoán.

Sau đó, tổ chức đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chính, xác định diện tích cụ thể của từng hộ dân, làm cơ sở cho dân thuê đất và kêu gọi đầu tư. Theo thống kê, hiện có 416 hộ dân đang nhận khoán đất để sản xuất lúa, trong đó có một số ít hộ dân ở địa phương, phần còn lại là người dân đến từ các tỉnh Đồng Tháp, An Giang. Tuy nhiên, nhiều hộ sử dụng đất để sản xuất lúa nhưng không chịu ký hợp đồng nhận khoán đất, thậm chí không trả tiền thuê đất hàng năm từ năm 2007 đến nay.

Hiện UBND huyện Tân Hưng đã xin chủ trương của tỉnh, được sử dụng hơn 850ha đất công nói trên để kêu gọi, liên kết với các doanh nghiệp đến đầu tư sản xuất lúa ứng dụng CNC, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tránh lãng phí đất công. Cũng theo ông Lê Thành Yên, hiện nay có nhiều doanh nghiệp đến đăng ký, xin liên kết để sản xuất lúa ứng dụng CNC trên phần diện tích đất này. Hiện UBND huyện đã lập 2 phương án thu hồi đất để trình lên UBND tỉnh xin chủ trương.





Nguồn

Cùng chủ đề

‘Nóng’ vấn đề lãng phí đất công ở TPHCM

TPO - Bí thư Quận ủy Bình Tân Huỳnh Khắc Điệp cho hay, quận đã kiến nghị thu hồi 5 khu đất để thực hiện các nhiệm vụ chính trị nhưng sau hơn 1 năm chỉ triển khai được 1/5 khu đất, dẫn đến lãng phí.  TPO - Bí thư Quận ủy Bình Tân Huỳnh Khắc Điệp cho hay, quận đã kiến nghị thu hồi 5 khu đất để thực hiện các nhiệm vụ chính trị nhưng sau hơn...

Đề xuất đưa thêm 8 khu “đất vàng” làm bãi đỗ xe giữa TP Biên Hòa

Sở Xây dựng Đồng Nai vừa có đề xuất gửi UBND tỉnh về...

Ngang nhiên chôn lấp rác thải, xà bần trên đất công ở Đà Nẵng

Sáng 26/9, UBND xã Hòa Sơn (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) cho biết,...

Khai mạc chợ công nghệ và thiết bị Techmart 2024

Ngày 21-9, Trung tâm Thông tin và thống kê khoa học và công nghệ (CESTI) tổ chức sự kiện Chợ công nghệ và thiết bị (Techmart 2024), giới thiệu các công nghệ xanh, năng lượng tái tạo và xử lý môi trường phục vụ chuyển đổi số công nghiệp trên địa bàn TPHCM. Qua đó, nhằm thúc đẩy phát triển thị trường khoa học và công nghệ, tạo điều kiện đưa những công nghệ mới ứng dụng...

Việt Nam giành huy chương đồng kỳ thi Kỹ năng nghề thế giới 2024

Sau 4 ngày tranh tài, tối 15/9 theo giờ địa phương (rạng sáng ngày 16/9 theo giờ Việt Nam), lễ bế mạc kỳ thi Kỹ năng nghề thế giới lần thứ 47 đã diễn ra tại sân vận động Groupana (Lyon, Pháp).Với tổng điểm 729, thí sinh Phạm Thành Đạt đã giành huy chương đồng ở nghề phay CNC.Huy chương vàng ở nghề thi này, không nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia, thuộc về ứng cử...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Giá trị của hồn cốt di sản

Di sản không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước, mà còn là nền tảng vững chắc để mỗi quốc gia, mỗi dân tộc tự hào về bản sắc của mình trong tiến trình hội nhập quốc tế. Việc trùng tu những công trình hàng trăm, thậm chí cả ngàn năm tuổi, với yêu cầu làm sao gìn giữ được giá trị của hồn cốt di sản là vấn đề không đơn giản. Nhiều năm qua,...

Những hình ảnh đầy ấn tượng về di sản văn hóa Việt Nam

Trong khuôn khổ Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VII, Viện Phim Việt Nam tổ chức triển lãm “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” từ ngày 7 đến 11-11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội. Với chủ đề "Điện ảnh: Sáng tạo - Cất cánh", triển lãm không chỉ là cơ hội để quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam...

TPHCM tổ chức khuyến mãi tập trung đợt 2

Chương trình khuyến mãi tập trung đợt 2 của TPHCM dự kiến diễn ra từ ngày 15-11 đến 31-12, hứa hẹn mang tới nhiều sản phẩm chất lượng, giá giảm sâu cho người dân mua sắm. Theo Sở Công thương TPHCM, thông qua chương trình, các doanh nghiệp sẽ chủ động thực hiện nhiều hoạt động khuyến mãi với nội dung đa dạng, hấp dẫn để người tiêu dùng mua sắm được những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đảm...

Rực rỡ Festival hoa Mê Linh – lễ hội hoa lớn nhất miền Bắc

Tối 26-12, lễ khai mạc Festival hoa Mê Linh (Hà Nội) lần thứ 2 năm 2024 và xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch, văn hóa đã diễn ra sôi nổi tại Quảng trường trung tâm hành chính huyện Mê Linh. Dự lễ khai mạc có đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, cùng đông đảo người dân địa phương...

Mỳ Quảng trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở VHTT-DL tỉnh Quảng Nam cho biết, Mỳ Quảng vừa được đưa vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia. Theo đó, Bộ VHTT-DL đã quyết định đưa tri thức dân gian Mỳ Quảng (tỉnh Quảng Nam) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo đề nghị của UBND tỉnh Quảng Nam, Cục Di sản văn hóa và căn cứ các quy định. Theo UBND tỉnh Quảng Nam,...

Bài đọc nhiều

Xuyên rừng lim xanh trăm tuổi là “báu vật” cả làng ở Phú Thọ

Ẩn mình trong rừng già Ba Hố (xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ), quần thể hơn 300 cây cổ thụ là loài cây lim xanh hàng trăm năm tuổi vài người ôm không xuể, luôn xanh tốt, là báu vật của dân làng. ...

Vô vườn trồng dừa đẹp như phim ở Bình Thuận, đụng trúng “ông Tarzan” trèo dừa, cả làng phục lăn

Chúng tôi đến khu vực vườn dừa xanh mát đẹp như phim ở xã Thiện Nghiệp, TP Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) hỏi Tarzan leo cây dừa hái trái dừa thì ai cũng biết. Đó là anh Hai Nở, nông dân trèo dừa thiện xạ ở làng Thiện Nghiệp, TP Phan...

Ngôi làng cổ bên sông Thu Bồn có địa hình đặc biệt thế nào suốt chiến tranh ko viên đạn nào bay qua?

Hiện nay, ngôi làng này trở thành một điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn du khách tại vùng đất Quảng Nam yên bình. ...

Sắc mới bản Mông

Xuân này, các bản người Mông ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa khoác lên “màu áo” mới. Cuộc sống của đồng bào Mông nơi đây đã khởi sắc rõ rệt, mở ra hy vọng về một tương lai tươi sáng.Tiền thưởng Tết Âm lịch Ất Tỵ 2025 tăng 13% mức thưởng so với thưởng Tết Giáp Thìn 2024, trong đó tại doanh nghiệp FDI trung bình là 8,24 triệu đồng/người.Chiều 1/2, trong không khí náo nức những ngày...

Vườn trồng thứ cây cảnh đang hot, thơm khắp xóm, ông nông dân Cần Thơ nắm trong tay tiền tỷ

Với tuổi đời từ 30 - 50 năm, vườn nguyệt quế của ông Nguyễn Văn Dành (TP Cần Thơ) được uốn nắn theo dáng kiểng cổ độc đáo có tổng giá trị ước tính trên 1,5 tỷ đồng, nhiều người ngỏ ý mua nhưng không bán. ...

Cùng chuyên mục

Kinh đô cổ xưa xây dừng thời nhà Hậu Lê rộng hơn 200ha có chính điện dát vàng lớn nhất Thanh Hóa

Chính điện Lam Kinh (thuộc quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là công trình có quy mô kiến trúc gỗ lim xanh lớn nhất Việt Nam, quan trọng nhất tại Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, nơi để các...

Dưới chân “nóc nhà Nam Bộ” có những vườn mãng cầu ta, vườn đẹp nhất là của ông nông dân tên là Hà Nam...

Trái mãng cầu ta (na) được trồng quanh khu vực núi Bà Đen từ lâu đã trở thành đặc sản nổi tiếng của Tây Ninh. Để loại trái cây đứng đầu mâm ngũ quả này vươn xa là cả một quá trình dày công của người nông dân xứ nắng. ...

Thuỷ quái, động vật nuôi trên sông Đà ở Hòa Bình, sức hút từ cá trắm đen, cá tầm to như cột nhà

Dạo trên "Vịnh Hạ Long trên núi”-hồ thủy điện Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình), chúng tôi không chỉ "đã mắt” với cảnh sắc non sông hùng vỹ, mà còn được khám phá, trải nghiệm cuộc sống của các hộ làm nghề nuôi cá lồng (nuôi cá trắm đen, nuôi cá tầm)...

Thịt gác bếp Nghĩa Lộ

NgườiThái ở Mường Lò (Nghĩa Lộ - Yên Bái) nổi tiếng với rất nhiều món ăn độc đáo, thể hiện bản sắc văn hóa và đặc tính sinh hoạt vùng miền. Có thể phải kể tới món thịt gác bếp được nhiều người...

Cây mì giống mới toanh này trồng tốt um ở một nơi Bình Thuận, nhổ một phát bật chùm củ to bự

Nông dân Phan Văn Huy, thôn 1, xã Tân Hà, huyện Đức Linh (tỉnh Bình Thuận) cũng không giấu được niềm vui và sự kỳ vọng khi hơn 1 ha đất trồng mì giống mới HN1 (trồng sắn giống mới) thực hiện theo mô hình vào năm 2024 đạt hiệu quả...

Mới nhất

Lợi nhuận Sacombank vượt 20% chỉ tiêu năm 2024

Sacombank (mã: STB) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất, lãi trước thuế hơn 12.720 tỷ đồng trong 2024, tăng 33% so với năm trước đó, vượt 20% chỉ tiêu lợi nhuận năm. Sacombank (mã: STB) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất, lãi trước thuế hơn 12.720 tỷ đồng trong 2024, tăng 33% so với...

Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt, chúc Tết Văn phòng Trung ương Đảng

Tổng Bí thư đề nghị, Văn phòng Trung ương Đảng tiếp tục làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, phát huy truyền thống đoàn kết, phấn đấu đạt được các mục tiêu đã đề ra với chất lượng, hiệu quả cao hơn. Zalo Facebook Twitter Lưu bài viết Bản in Copy link Nhân dịp đầu Xuân năm mới Ất Tỵ năm 2025 và kỷ...

Hai bạn trẻ Vĩnh Long và Fintech Hello Clever được ưa chuộng tại Úc

Úc có đến 6 đại diện trong danh sách 100 doanh nghiệp đáng theo dõi nhất châu Á năm 2024 được Forbes Asia công bố. Bất ngờ là trong đó có Hello Clever do hai bạn trẻ Vĩnh Long sáng lập và điều hành. ...

Ngoài đề xuất cho vợ chồng tự quyết định số con, cần làm gì để tăng mức sinh?

Cho vợ chồng tự quyết định số con có đảo ngược được suy giảm mức sinh và tình trạng mất cân bằng giới tính? ...

Mới nhất