Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếQuốc hội thảo luận về báo cáo giám sát nguồn lực phòng,...

Quốc hội thảo luận về báo cáo giám sát nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19: Đánh giá công tâm, thấu tình đạt lý các sai phạm


Có những sai phạm nghiêm trọng

Trình bày báo cáo giám sát, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, Phó Trưởng Đoàn giám sát của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, thực hiện mục tiêu “kép” vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống nhân dân, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 30/2021/QH15 (Nghị quyết số 30), trong đó quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù phục vụ công tác phòng, chống dịch.

Bên cạnh kết quả đạt được, đoàn giám sát cũng chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, đã có những sai phạm nghiêm trọng như trong nghiên cứu, nghiệm thu, chuyển giao, cấp phép lưu hành, hiệp thương giá, tổ chức sản xuất, mua bán kit xét nghiệm Covid-19 liên quan đến Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á; việc tổ chức các chuyến bay đưa công dân Việt Nam từ nước ngoài về nước cách ly tại cơ sở dân sự, tự nguyện trả phí trong thời gian dịch Covid-19. Nhiều cán bộ ở trung ương và địa phương bị xử lý hình sự.

Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội ban hành nghị quyết giám sát, trong đó yêu cầu khẩn trương rà soát, tổng hợp, phân loại để xử lý các tồn đọng, vướng mắc trong công tác quản lý, sử dụng các nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19…

Huy động và phân bổ nguồn lực phòng chống dịch (tính đến 31-12-2022)

Các nguồn lực được huy động

– Tổng số tiền đã được huy động khoảng 230.000 tỷ đồng, trong đó:

+Ngân sách nhà nước trên 186.400 tỷ đồng

+Nguồn tài trợ, viện trợ khoảng 43.600 tỷ đồng

– Trên 11.600 tỷ đồng đóng góp cho Quỹ Vaccine phòng Covid-19

Kinh phí đã sử dụng

Hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trên 87.000 tỷ đồng

Thực hiện chế độ, chính sách cho lực lượng tuyến đầu và các lực lượng khác tham gia chống dịch khoảng 4.487 tỷ đồng

Mua vaccine phòng Covid-19 khoảng 15.134 tỷ đồng

Mua sắm kit xét nghiệm khoảng 2.593 tỷ đồng

Mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, thuốc, sinh phẩm là 5.291 tỷ đồng

Chi trả khám, cấp cứu, điều trị bệnh nhân Covid-19 là 719 tỷ đồng…

Nỗi đau “thắng dịch, mất người”

Thảo luận về nội dung này, đại biểu (ĐB) Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định) cho rằng, chúng ta đã chứng kiến cả một hệ thống vào cuộc với hơn 100% sức lực, nhưng hết dịch vẫn có nhiều điều đáng tiếc xảy ra, những bài học xương máu. ĐB Nguyễn Lân Hiếu đồng ý với đề xuất của đoàn giám sát về việc Bộ Y tế cần sớm ban hành các văn bản hướng dẫn sử dụng vật tư, trang thiết bị y tế đã được chuẩn bị để chống dịch, chuyển sang điều trị khám, chữa bệnh thông thường; giao cho các bệnh viện địa phương quyết định việc sử dụng để tránh lãng phí cơ sở vật chất, trang thiết bị đã được mua sắm, trao tặng.

ĐB Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) đồng tình với quan điểm: tham ô, tham nhũng trong hoạt động phòng, chống dịch phải xử lý thật nghiêm khắc; song cũng cần xem xét thật có lý, có tình, công bằng với những sai phạm nhưng không phải vụ lợi mà vì để kịp thời chống dịch, vì lợi ích của cộng đồng.

ĐB Phạm Khánh Phong Lan (TPHCM) nhìn nhận, việc “thắng dịch, thay tướng”, cả hệ thống ngành y tế, số lượng cán bộ phải trả giá cho đại dịch này quá lớn. ĐB cho rằng, cần xử lý vấn đề hiện nay để bảo đảm trong tương lai.

Không để y tế cơ sở “teo tóp”

Về y tế dự phòng, báo cáo giám sát của Quốc hội chỉ rõ, khi phải đối mặt với những tình huống y tế khẩn cấp trên diện rộng như dịch Covid-19, hệ thống y tế cơ sở và y tế dự phòng ở nhiều nơi lộ rõ những tồn tại, yếu kém. Nhiều địa phương báo cáo có tình trạng thiếu nhân lực tại y tế cơ sở, trong đó có cả những thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM. Tình trạng này chủ yếu xảy ra tại các trạm y tế xã.

Quốc hội thảo luận về báo cáo giám sát nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19: Đánh giá công tâm, thấu tình đạt lý các sai phạm ảnh 1

Thủ tướng Phạm Minh Chính trao đổi với các đại biểu Quốc hội. Ảnh: QUANG PHÚC

ĐB Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, phát triển y tế dự phòng là thách thức lớn nhất trong giai đoạn hiện nay. Những khó khăn nổi trội nhất vẫn là nhân lực, thu nhập, chất lượng khám, chữa bệnh và cơ sở vật chất. “Tăng lương, xây cơ sở đẹp, mua máy móc không giải quyết được gốc rễ vấn đề. Lương không thể tăng mãi, cơ sở khang trang mà không có bệnh nhân, máy móc hiện đại không ai biết sử dụng là lãng phí rất lớn”, ĐB Nguyễn Lân Hiếu nói. Để y tế cơ sở không “teo tóp”, ĐB Nguyễn Lân Hiếu đề xuất nên thử nghiệm mô hình mới: coi trạm y tế xã, phường là phòng khám của trung tâm y tế huyện; giao thêm quyền và trách nhiệm cho trưởng trạm y tế, động viên họ để phát triển thế mạnh của mình.

ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) và nhiều ĐB đề nghị có lộ trình tăng mức đóng bảo hiểm y tế, mở rộng danh mục dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, danh mục thuốc, vật tư y tế ở tuyến cơ sở do quỹ bảo hiểm y tế chi trả nhằm phát huy vai trò của trạm y tế trong công tác truyền thông và nâng cao sức khỏe cộng đồng. ĐB Trần Thị Nhị Hà (Hà Nội) chỉ ra, chế độ lương cho nhân viên y tế được áp dụng từ năm 2004, đã gần 20 năm; chế độ phụ cấp được quy định tại các văn bản đều đã hơn 10 năm. Do đó, ĐB đề nghị cần thực hiện ngay về chính sách đối với cán bộ tuyến y tế cơ sở.

Bộ trưởng Bộ Y tế ĐÀO HỒNG LAN: Chuẩn bị cho việc công bố hết dịch Covid-19

Để chuẩn bị cho việc công bố hết dịch Covid-19, dự kiến vào cuối tuần này, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch Covid-19 bàn thảo các nội dung liên quan. Bộ Y tế đã xây dựng kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững đối với dịch Covid-19 và đề xuất đưa vaccine Covid-19 vào chương trình tiêm chủng thường xuyên.

Bộ trưởng Bộ Tài chính HỒ ĐỨC PHỚC: Nghiên cứu cấp bù ngân sách cho bảo hiểm y tế

Hiện nay, bảo hiểm y tế chỉ thu 4,5%, trong đó 1,5% là người lao động nộp, 3% là người sử dụng, đơn vị sử dụng lao động nộp. Quỹ Bảo hiểm y tế có hạn, trong khi chi ra gần như không hạn chế, nên phải quản lý theo dự toán. Thời gian tới khi sửa đổi sửa Luật Bảo hiểm y tế, bộ sẽ lưu ý đến vấn đề cấp bù ngân sách để đảm bảo cho thanh toán y tế một cách thuận lợi nhất. Bộ Tài chính cũng sẽ hoàn thiện chính sách cho cán bộ y tế và phụ cấp y tế, ưu đãi nghề.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ PHẠM THỊ THANH TRÀ: Chính sách đãi ngộ phải đặc biệt

Bộ Nội vụ sẽ phối hợp với Bộ Y tế tổng rà soát, tham mưu Chính phủ đề án phát triển nguồn nhân lực y tế trong khu vực công đến năm 2030 một cách căn cơ, cụ thể; đánh giá toàn diện về tổ chức bộ máy, nhân lực y tế dự phòng, y tế cơ sở để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ bảo đảm sức khỏe của nhân dân. Bộ cũng sẽ phối hợp với Bộ Y tế hoàn thiện cơ chế, chính sách về lương, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp đặc thù cho nhân viên y tế nói chung và y tế dự phòng, y tế cơ sở đặt trong lộ trình cải cách chính sách tiền lương theo tinh thần Nghị quyết 27 của Ban Chấp hành Trung ương, đảm bảo đúng quan điểm của Đảng là ngành y là ngành đặc biệt thì sử dụng và đãi ngộ cũng phải đảm bảo chính sách đặc biệt.


Thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng

Đến năm 2022, 100% huyện có trung tâm y tế huyện, bệnh viện huyện; 99,6% số xã, phường, thị trấn có trạm y tế; 92,4% trạm y tế xã có bác sĩ làm việc; trên 70% thôn, bản có nhân viên y tế thôn, bản hoạt động.

Nhân lực y tế tuyến huyện chiếm 34,6% trên tổng số nhân lực y tế các tuyến và tuyến xã là 15,8%.

Nhiều bệnh viện tuyến huyện đã triển khai được khoảng 75% danh mục kỹ thuật theo phân tuyến, một số nơi đã triển khai được 100% danh mục kỹ thuật theo phân tuyến và còn triển khai được một số kỹ thuật của tuyến trên.

Trong giai đoạn cao điểm của dịch bệnh Covid-19, số bệnh nhân điều trị tại bệnh viện tuyến huyện chiếm khoảng 1/3 tổng số bệnh nhân được điều trị của cả nước.

Đến năm 2022, 63/63 tỉnh thành đã thành lập trung tâm kiểm soát bệnh tật

(Nguồn: Báo cáo của Ủy ban Xã hội của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng)





Nguồn

Cùng chủ đề

Trung Quốc lên tiếng sau khi CIA có đánh giá mới về nguồn gốc Covid-19

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh lên tiếng về nhận định của Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA) thiên về giả thuyết SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ phòng thí nghiệm. ...

Lệnh ân xá bất ngờ của ông Biden vài giờ trước lễ nhậm chức của ông Trump

Ngay trước khi Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump nhậm chức ngày 20.1, Tổng thống Joe Biden đã ân xá trước cho nhiều nhân vật như giáo sư Anthony Fauci hay tướng Mark Milley vì lo họ bị trả thù. ...

WHO nói gì về bệnh hô hấp ở Trung Quốc và các nơi khác?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định về các trường hợp mắc bệnh hô hấp ở Trung Quốc sau khi nhận được thông tin từ nước này. ...

HMPV không phải là virus mới, từng được phát hiện năm 2023-2024

Human metapneumovirus (HMPV) không phải là virus mới, đây là một trong số các tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em và đã được ghi nhận tại TP.HCM với tỷ lệ thấp so với các tác nhân khác. Sở Y tế TP.HCM: HMPV không phải là virus mới, từng được phát hiện năm 2023-2024Human metapneumovirus (HMPV) không phải là virus mới, đây là một trong số các tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em và đã...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Giá trị của hồn cốt di sản

Di sản không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước, mà còn là nền tảng vững chắc để mỗi quốc gia, mỗi dân tộc tự hào về bản sắc của mình trong tiến trình hội nhập quốc tế. Việc trùng tu những công trình hàng trăm, thậm chí cả ngàn năm tuổi, với yêu cầu làm sao gìn giữ được giá trị của hồn cốt di sản là vấn đề không đơn giản. Nhiều năm qua,...

Những hình ảnh đầy ấn tượng về di sản văn hóa Việt Nam

Trong khuôn khổ Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VII, Viện Phim Việt Nam tổ chức triển lãm “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” từ ngày 7 đến 11-11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội. Với chủ đề "Điện ảnh: Sáng tạo - Cất cánh", triển lãm không chỉ là cơ hội để quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam...

TPHCM tổ chức khuyến mãi tập trung đợt 2

Chương trình khuyến mãi tập trung đợt 2 của TPHCM dự kiến diễn ra từ ngày 15-11 đến 31-12, hứa hẹn mang tới nhiều sản phẩm chất lượng, giá giảm sâu cho người dân mua sắm. Theo Sở Công thương TPHCM, thông qua chương trình, các doanh nghiệp sẽ chủ động thực hiện nhiều hoạt động khuyến mãi với nội dung đa dạng, hấp dẫn để người tiêu dùng mua sắm được những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đảm...

Rực rỡ Festival hoa Mê Linh – lễ hội hoa lớn nhất miền Bắc

Tối 26-12, lễ khai mạc Festival hoa Mê Linh (Hà Nội) lần thứ 2 năm 2024 và xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch, văn hóa đã diễn ra sôi nổi tại Quảng trường trung tâm hành chính huyện Mê Linh. Dự lễ khai mạc có đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, cùng đông đảo người dân địa phương...

Mỳ Quảng trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở VHTT-DL tỉnh Quảng Nam cho biết, Mỳ Quảng vừa được đưa vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia. Theo đó, Bộ VHTT-DL đã quyết định đưa tri thức dân gian Mỳ Quảng (tỉnh Quảng Nam) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo đề nghị của UBND tỉnh Quảng Nam, Cục Di sản văn hóa và căn cứ các quy định. Theo UBND tỉnh Quảng Nam,...

Bài đọc nhiều

Đã có 205 trường hợp cấp cứu do pháo nổ, pháo hoa

Báo cáo công tác khám chữa bệnh trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ ngày 29/1 (tức Mùng 1 Tết) của Bộ Y tế cho biết, trong vòng 24 giờ qua, đã có 205 trường hợp phải khám và cấp cứu do pháo nổ, pháo hoa. Tin mới y tế ngày 30/1: Đã có 205 trường hợp cấp cứu do pháo nổ, pháo hoaBáo cáo công tác khám chữa bệnh trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ ngày 29/1 (tức...

5 ngày nghỉ Tết, 6.622 người nhập viện điều trị nghi do tai nạn giao thông

Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong 24 giờ qua, tính từ ngày 29 - 30/1, các cơ sở khám chữa bệnh đã tổ chức thường trực 4 cấp đầy đủ, thực hiện khám, cấp cứu cho 39.338 lượt người bệnh. Trong 5 ngày từ 25 - 29/1, các cơ sở y tế đã khám, cấp cứu cho 414.006 lượt người bệnh. Tổng số người bệnh nhập viện điều trị nội trú trong 24 giờ qua là 128.066...

Xuyên đêm Giao thừa giành giật sự sống cho người bệnh

Đêm Giao thừa là thời điểm mà các bác sỹ, điều dưỡng và đội ngũ nhân viên y tế không ngừng nỗ lực để đảm bảo sức khỏe cho người dân, bất chấp khó khăn và sự vất vả trong những ngày lễ. Đêm Giao thừa là thời điểm mà các bác sỹ, điều dưỡng và đội ngũ nhân viên y tế không ngừng nỗ lực để đảm bảo sức khỏe cho người dân, bất chấp khó khăn và sự...

6 ‘nguyên tắc vàng’ trong ăn uống ngày Tết đối với người bị mỡ máu cao

Không khí đoàn viên, sum họp và thời gian nghỉ ngơi trong ngày Tết thường khiến mọi người có tâm lý ‘tự do’ hơn trong ăn uống, bỏ qua các thói quen giữ gìn nghiêm ngặt ngày thường. Đây là một bất lợi với những người bị mỡ máu cao. ...

Vì sao bỏ bữa sáng khiến huyết áp tăng?

'Bỏ bữa sáng có thể tác động nhiều mặt đến sức khỏe, trong đó có huyết áp'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nội dung bài viết này! ...

Cùng chuyên mục

Người bị huyết áp cao nên ăn sáng thế nào để khỏe tim?

Bữa sáng thường được coi là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Ăn sáng thường xuyên và chọn các món ăn lành mạnh đã được khoa học chứng minh làm giảm nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe mạn tính, trong...

Phòng ngừa và xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm ngày Tết

Với ý nghĩa đầu năm đủ đầy, cả năm sung túc, nhiều gia đình có thói quen tích trữ thực phẩm trong dịp Tết. Tuy nhiên, chính thói quen này lại tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Với ý nghĩa đầu năm đủ đầy, cả năm sung túc, nhiều gia đình có thói quen tích trữ thực phẩm trong dịp Tết. Tuy nhiên, chính thói quen này lại tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc thực phẩm. ...

Bé trai ‘đẻ bọc điều’, 80.000 ca mới có một

Một bé trai sơ sinh chào đời khi vẫn nằm nguyên vẹn trong túi ối, hiện tượng dân gian gọi là "đẻ bọc điều". Chiều 3-2, thông tin từ Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An cho biết trong ngày làm việc đầu tiên của...

Long Châu sẻ chia- Hành trình yêu thương thắp thêm hy vọng

Mang theo ngọn lửa yêu thương cùng tinh thần luôn kiên định với giá trị nhân văn cao cả, FPT Long Châu tiếp tục hành trình "Long Châu sẻ chia" năm thứ 5 để tiếp tục lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến với cộng đồng. Đây không chỉ là một dự án thiện nguyện, mà còn là minh chứng sống động cho sứ mệnh vì sức khỏe người Việt mà Long Châu kiên trì theo đuổi. Mang theo...

Bé gái 7 tuổi trong vụ tai nạn ô tô ở Nam Định đã được xuất viện

Đến ngày 3-2, tình trạng sức khỏe của bé gái N.N.D., 7 tuổi, trong vụ tai nạn ô tô ở Nam Định đã ổn định, được các bác sĩ cho ra viện. Chiều 3-2, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, bác sĩ Cao Việt...

Mới nhất

Dân nuôi tôm trên ruộng lúa Kiên Giang làm nhiều cách để phòng tránh xâm nhập mặn

Dân nuôi tôm, cua ở huyện An Minh, An Biên (Kiên Giang) hiện chủ động phòng tránh xâm nhập mặn bằng việc gia cố bờ bao và đo độ mặn trên kênh, sông nội đồng thường xuyên trước khi bơm nước vào ruộng. ...

Động đất mạnh 2,6 độ ở Hà Nội

(NLĐO) - Một trận động đất mạnh 2,6 độ tối 3-2 gây rung lắc nhẹ ở một số xã ngoại thành thuộc huyện Chương Mỹ, TP Hà...

Phòng ngừa và xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm ngày Tết

Với ý nghĩa đầu năm đủ đầy, cả năm sung túc, nhiều gia đình có thói quen tích trữ thực phẩm trong dịp Tết. Tuy nhiên, chính thói quen này lại tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Với ý nghĩa đầu năm đủ đầy, cả năm sung túc, nhiều gia đình có thói quen tích trữ thực phẩm...

Chứng khoán ngân hàng Lộc Phát tăng trưởng bứt phá

Công ty Cổ phần Chứng khoán ngân hàng Lộc Phát Việt Nam (LPBS) thông báo kết quả kinh doanh quý IV/2024, với các con số tăng trưởng ấn tượng. Tổng lợi nhuận sau thuế đạt 100 tỷ, gấp 200% so với chỉ tiêu kế hoạch. Ngày 17/1, LPBS công bố kết quả kinh doanh quý IV/2024. Theo đó, doanh thu...

Xúc động chương trình nghệ thuật đặc biệt ’95 năm

ChÆ°Æ¡ng trình nghệ thuật mừng Đảng, mừng xuân, mừng đất nước đổi mới "95 năm - Ánh sáng soi đường" diễn ra vào tối 3/2 tại Quảng trường Cách mạng tháng Tám, Hà Nội. Phát biểu tại chương trình nghệ thuật đặc biệt này, Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh:...

Mới nhất

Động đất ở Hà Nội