Trang chủKinh tếNông nghiệpQuảng Nam bức phá giảm nghèo từ các dự án liên kết...

Quảng Nam bức phá giảm nghèo từ các dự án liên kết chuỗi giá trị

Việc thực hiện các mô hình phát triển kinh tế theo chuỗi sản xuất, mô hình hỗ trợ sản xuất cộng đồng đã góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào vùng cao Quảng Nam. Các mô hình này không chỉ tạo việc làm, đem lại thu nhập ổn định cho người dân, mà phát huy hiệu quả trong công tác giảm nghèo bền vững ở địa phương.Các xã vùng cao trên của huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai thường lạnh, mát quanh năm với độ ẩm bình quân từ 70 – 80%; đây là môi trường thích hợp để trồng những loại dược liệu quý, trong đó có cây tam thất. Loại cây có giá trị kinh tế cao này giúp người dân miền núi xóa đói, giảm nghèo, từng bước thay đổi và nâng cao chất lượng cuộc sống.Chiều 17/2, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Nagao Yutaka, Chủ tịch Tập đoàn Yamato Holdings của Nhật Bản đang thăm, làm việc tại Việt Nam.Chuyến xe nhân văn Mái ấm gia đình Việt vẫn tiếp tục hành trình giúp đỡ các em nhỏ mồ côi có hoàn cảnh khó khăn trên khắp mọi nẻo đường từ Bắc vào Nam. Và sắp tới đây, Chương trình sẽ dừng chân tại thành phố biển Phan Thiết, Bình Thuận với 6 số ghi hình từ ngày 21/2 đến ngày 23/2.Các xã vùng cao trên của huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai thường lạnh, mát quanh năm với độ ẩm bình quân từ 70 – 80%; đây là môi trường thích hợp để trồng những loại dược liệu quý, trong đó có cây tam thất. Loại cây có giá trị kinh tế cao này giúp người dân miền núi xóa đói, giảm nghèo, từng bước thay đổi và nâng cao chất lượng cuộc sống.Công an thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã tạm giữ hình sự 9 đối tượng trong vụ dàn cảnh cướp tài sản của du khách, trong khuôn viên chùa Kim Tiên.Việc thực hiện các mô hình phát triển kinh tế theo chuỗi sản xuất, mô hình hỗ trợ sản xuất cộng đồng đã góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào vùng cao Quảng Nam. Các mô hình này không chỉ tạo việc làm, đem lại thu nhập ổn định cho người dân, mà phát huy hiệu quả trong công tác giảm nghèo bền vững ở địa phương.Những công trình giao thông, trường học, nước sinh hoạt được đầu tư từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025, gọi tắt là Chương trình MTQG 1719, đã và đang phát huy hiệu quả, giúp đồng bào DTTS ở tỉnh Kon Tum có điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao chất lượng đời sống.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 15/2/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Lưu giữ văn hóa cội nguồn. Xứ Mường chuyển đổi số. Lễ hội “Gầu Tào” – Nét đẹp văn hóa tâm linh của người Mông. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Triển khai thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025, gọi tắt là Chương trình MTQG 1719, những năm qua, tỉnh Kon Tum đã tập trung hỗ trợ cây, con giống, giúp cho các hộ đồng bào DTTS có điều kiện phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo.Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 50km, Đền Và tọa lạc ở thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Đền nằm trên đồi và được bao quanh bởi một rừng cây lim cổ thụ cùng những cánh đồng xanh mướt, không khí trong lành và tươi mát quanh năm. Di tích Đền Và và lễ hội Đền Và là sự kết nối giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.Lễ hội “Trống đôi, cồng ba, chiêng năm” mừng Đảng – mừng Xuân Ất Tỵ 2025 vừa được UBND huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên tổ chức vào hôm nay (ngày 17/2) tại thôn Xí Thoại, xã Xuân Lãnh. Lễ hội là cụ thể hóa Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 đang được triển khai trên địa bàn tỉnh Phú Yên.Điểm dừng chân Khởi My tại Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ), nơi bị sập cầu, khiến gần 10 du khách rơi xuống sông, bị đình chỉ hoạt động vì chưa đăng ký kinh doanh hoàn thiện, không có cảnh báo, bảo đảm an toàn cho du khách, phương tiện sà lan hết hạn đăng kiểm.Sáng 17/2, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

Hiệu quả rõ rệt

Đông Giang là một trong những huyện miền núi Quảng Nam tiên phong trong việc hỗ trợ người dân phát triển sản xuất theo chuỗi liên kết; bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế. Trong năm 2024, từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, huyện đã phân bổ, giải ngân hàng chục tỷ đồng để hỗ trợ cho người dân nuôi hưu sao, heo đen, trồng dược liệu, cây ăn trái và hàng chục mô hình sản xuất khác.

Mô hình liên kết sản xuất ớt A Riêu đem lại thu nhập hàng chục triệu đồng cho gia đình ông Ating Banh.
Mô hình liên kết sản xuất ớt A Riêu đem lại thu nhập hàng chục triệu đồng/vụ cho gia đình ông Ating Banh.

Ông Ating Banh (thôn Cutchrun, xã Mà Cooih) cho biết, năm 2022, gia đình ông chuyển đổi khoảng 1 sào đất rẫy trồng bắp sang giống ớt A Riêu. Sau 3 tháng ươm trồng và chăm sóc, cây ớt đã bắt đầu cho thu hoạch, bình quân mỗi cây cho ra từ 3 – 4 lạng quả. Đến mùa thu hoạch, ông thu hái và mang bán cho Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Mà Cooih.với giá khoảng 200 nghìn đồng/kg, mỗi vụ thu hơn 15 triệu đồng.

Không những ông Ating Banh, hầu hết các hộ dân ở xã Mà Cooih bên cạnh trồng dược liệu và chăn nuôi đều trồng ớt A Riêu để cải thiện thu nhập.Theo người dân, trong những năm gần đây, từ nguồn cây giống hỗ trợ từ địa phương, người dân đã tham gia trồng ớt nhờ có sự liên kết thu mua đầu ra ổn định từ Hợp tác xã lâm nghiệp Mà Cooih.

Ông Arất Bói, Chủ tịch UBND xã Mà Cooih cho biết, mô hình trồng ớt A Riêu theo mô hình chuỗi liên kết đã giúp cho hàng trăm hộ nghèo trên địa bàn có thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống. “Trước đây, nguồn thu nhập chính của đồng bào Cơ Tu từ cây sắn, ngô, chuối, gỗ keo…, giờ có thêm ớt A Rriêu giúp nhiều hộ xóa đói giảm nghèo. Mỗi năm huyện hỗ trợ xã 200 triệu đồng mua cây giống cung cấp cho người dân trồng”, ông Bói cho biết.

Anh Ating Cao Linh là một trong những hộ dân ở Đông Giang được hỗ trợ sầu riêng, mít để phát triển sản xuất theo mô hình chuỗi liên kết giá trị.
Anh Ating Cao Linh là một trong những hộ dân ở Đông Giang được hỗ trợ sầu riêng, mít để phát triển sản xuất theo mô hình chuỗi liên kết giá trị.

Là một trong những hộ được hỗ trợ sản xuất nằm trong chuỗi liên kết giá trị của xã Sông Kôn, anh Ating Cao Linh đã hình thành cho mình một hệ sinh thái vườn, với hàng chục loại cây trồng tươi tốt, có giá trị kinh tế cao. Anh chia sẻ, trước đây anh chủ yếu làm nưỡng rẫy với cây keo. Sau thời gian được các cấp chính quyền động viên, anh đã khai hoang diện tích đất với hơn hơn 1,5ha để trồng các loại cây ăn trái và chăn nuôi gà vịt.

Đến thời điểm hiện tại, anh sở hữu cho mình vườn cây ăn trái, với hơn 300 cây sầu riêng, 300 cây măng cụt, 240 cây mít, hàng nghìn cây chanh và chuối. Ngoài ra, anh còn chăn nuôi gà và đào ao thả cá để có thêm thu nhập. Không những thế, anh Linh cũng là 1 trong 12 hộ được hỗ trợ hưu sao để phát triển kinh tế theo chuỗi giá trị trong đợt này.

Hiện tại anh đã đầu tư chuồng trại bài bản, với số tiền bỏ ra khoảng hơn 70 triệu làm chuồng 6 ngăn. Trong vài ngày tới, anh sẽ được cấp hỗ trợ 5 con hưu sao để thả nuôi. Với sự hỗ trợ từ các cấp, cùng với sự nỗ lực của bản thân, anh rất hy vọng trọng thời gian tới kinh tế sẽ từng bước phát triển, đem lại thu nhập cao.

Nhân rộng mô hình liên kết sản xuất

Là một trong những hộ được nhận hỗ trợ trâu để phát triển kinh tế theo mô hình phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, anh Hồ Văn Ring (đồng bào Gié Triêng, thôn 4, xã Phước Đức) đến nay vẫn chưa hết phấn khởi khi kể lại. 

“Trước khi được cấp trâu, tôi được cán bộ xã tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, làm chuồng trại. Tôi cũng trồng một sào cỏ để phòng khi trời mưa gió còn có cái cho bò ăn. Nhờ được hỗ trợ trâu để làm ăn, cùng với mở rộng làm nương rẫy, trồng keo, gia đình tôi cũng đã thoát khỏi hộ nghèo”, anh Rin nói.

Người dân chuẩn bị chuồng trại để thả nuôi hưu sao theo mô hình liên kết sản xuất.
Người dân chuẩn bị chuồng trại để thả nuôi hưu sao theo mô hình liên kết sản xuất.

Ông Lê Quang Trung, Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn cho biết:Trong năm 2024, huyện đã giải ngân hơn 15 tỷ đồng để thực hiện Dự án 2 và Tiểu dự án 1 – Dự án 3 Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, qua đó hỗ trợ về con giống cho hơn 400 hộ dân với 29 dự án phát triển sản xuất cộng đồng và 4 dự án liên kết phát triển sản xuất. Theo đó, mỗi hộ được cấp 2 – 3 con trâu, bò; hoặc 10 con dê; hoặc 5 – 6 con heo sinh sản…

Ngoài ra, với nguồn vốn hơn 23 tỷ đồng từ Chương trình MTQG 1719, địa phương đã giải ngân để thực hiện hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị cho người dân. Huyện đã phân bổ cho các xã, thị trấn trên địa bàn thực hiện 27 dự án sản xuất, qua đó hỗ trợ hàng trăm con giống trâu, bò, dê cho người nghèo, cận nghèo.

Người dân được hỗ trợ trâu, bò để phát triển sản xuất theo mô hình liên kết chuỗi giá trị và hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng.
Người dân được hỗ trợ trâu, bò để phát triển sản xuất theo mô hình liên kết chuỗi giá trị và hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng.

Ông Đặng Tấn Giản, Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam, chia sẻ từ các dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, toàn tỉnh đã triển khai được 150 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng trên địa bàn các huyện, với 3.391 hộ dân tham gia.

“Trong đó, địa phương tập trung vào các dự án hỗ trợ cho người dân về cây giống, con giống phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương như heo, bò, trâu, hưu sao và các loại cây trồng như quế, chè, ớt, cây ăn trái và những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như sầu riêng, bưởi da xanh…. Qua đó, đã giúp cho hàng ngàn hộ dân từng bước cải thiện kinh tế, vươn lên thoát nghèo”, ông Đặng Tấn Giản thông tin.

Quảng Nam: Chính sách dân tộc làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi





Nguồn: https://baodantoc.vn/quang-nam-buc-pha-giam-ngheo-tu-cac-du-an-lien-ket-chuoi-gia-tri-1739790795581.htm

Cùng chủ đề

Rà soát, điều chỉnh đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp có di tích đã được công nhận theo hướng dẫn Bộ...

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành công văn về việc rà soát, điều chỉnh và thực hiện xác định đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp có di tích là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, di tích quốc gia đặc biệt và các vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ VHTTDL. Có thể kể đến những di tích, di sản tiêu biểu như: Di tích...

Trên 120.000 thí sinh dự thi đợt 1

TPO - Sáng 30/3, hơn 120.000 thí sinh ở nhiều khu vực trên cả nước đã bắt đầu kỳ thi đánh giá năng lực (đợt 1) do ĐHQG TPHCM tổ chức. Đây là kỳ thi có số thí sinh đăng ký đông nhất cả nước đến thời điểm hiện tại. TPO - Sáng 30/3, hơn 120.000 thí sinh ở nhiều khu vực trên cả nước đã bắt đầu kỳ thi đánh giá năng lực (đợt 1) do...

Phước Sơn (Quảng Nam): Quyết tâm giải ngân 100% vốn các chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 27/3, Đoàn công tác do ông Trần Anh Tuấn - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam làm Trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với UBND huyện Phước Sơn, về tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn.Những năm gần đây, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) tại đã được các ngành chức năng, địa phương trong tỉnh Đồng Nai chú trọng thực hiện đồng bộ,...

‘Vai trò của chuyển đổi số, AI trong ngành y tế là vô cùng quan trọng’

Đó là nhận định của ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT, nhân chuyến thăm, làm việc với Viện - Trường đại học Phan Châu Trinh (PCTU) tại Quảng Nam. ...

Larue đồng hành 4000 tiệc Đại đoàn kết mừng 50 năm giải phóng Quảng Nam Đà Nẵng

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Quảng Nam - Đà Nẵng (1975 - 2025), tăng cường gắn kết với cộng đồng địa phương, thương hiệu Larue hỗ trợ hơn 16.000 thùng bia cho 4.000 buổi tiệc Đại Đoàn Kết do UB MTTQ TP. Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam tổ chức. Đây là một trong các hoạt động của Larue nhằm tri ân người dân địa phương và mảnh đất nơi thương hiệu này đã có hơn 100 năm...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Tận tụy vì sự phát triển của buôn làng (Bài 1)

Khu vực Tây Nguyên là nơi hội tụ của hầu hết thành phần dân tộc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước; là nơi có nền văn hóa đa dạng, phong phú với những đặc trưng riêng biệt. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ Người có uy tín đã có những đóng góp quan trọng trên hành trình phát triển vùng đất Tây...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Bạc Liêu: Thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có...

Bài đọc nhiều

Phân bón Cà Mau khai xuân xuất khẩu 100.000 tấn urê thời điểm trong nước thấp vụ

Đây là "phát súng" ấn tượng đầu tiên mở màn năm mới 2025, thể hiện nỗ lực, quyết tâm vươn mình ra thế giới của Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM). ...

Giá gạo tăng cao: Không tranh thủ sẽ lỡ cơ hội

SGGPO 01/08/2023 19:13 Chia sẻ thông tin tại cuộc họp báo, Cục trưởng Cục Trồng trọt Nguyễn Như Cường cho rằng: "Đây là thời cơ để chúng ta xuất khẩu gạo, không tranh thủ sẽ bị lỡ cơ hội". Lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long đang được giá nhờ xuất khẩu được giá cao. Ảnh: HUỲNH...

Xử phạt hơn 900 cơ sở vi phạm quy định về an toàn thực phẩm

Theo Bộ NN&PTNT, thời gian qua, đơn vị đã chỉ đạo tổ chức triển khai tương đối hiệu quả 2 đề án về “Đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản giai đoạn 2021 - 2030”, và “Thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giai đoạn 2022 - 2025”, nhằm xây dựng và phát triển chuỗi giá trị...

Tây Giang (Quảng Nam): Đồng bào Cơ Tu đổi mới cách nghĩ, cách làm để thoát nghèo

Thu nhập hơn nửa tỷ mỗi năm Chiều biên giới Tây Giang vừa ngớt mưa, chị Bnướch Thị Blắc (thôn R’cung, xã Bhalêê) vội mang bắp cho đàn gà trên trại cách nhà không xa. Mảnh vườn của vợ chồng chị nằm trên quả đồi sát đường liên xã, khoảng hơn 5ha với bạc ngàn cây ăn quả, quế và trang trại gà. “Hồi mới lập gia đình, vợ chồng chỉ nuôi mấy con heo, không đủ sống...

Phú Yên: Đồng bào DTTS giữ rừng ở thượng nguồn sông Kỳ Lộ

Không còn phá rừng làm rẫy, 906 hộ đồng bào dân tộc Chăm, Ba Na ở xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã nhận trách nhiệm quản lý, bảo vệ hơn 25.000 ha rừng tự nhiên ở vùng thượng nguồn sông Kỳ Lộ. Không chỉ được hưởng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, mà nhiều hộ được giao đất rừng sản xuất để phát triển kinh tế.Ngày 1/11, Trung tâm Xúc tiến đầu...

Cùng chuyên mục

Trồng các loại rau củ ưa lạnh, làm 3 vụ, bán quanh năm, một nông dân là tỷ phú Kon Tum

Với mong muốn chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao thu nhập, ông A Phố, nông dân tỷ phú Kon Tum ở thôn Kon Chênh (xã Măng Cành, huyện Kon Plông) đã làm giàu với mô hình trồng rau củ xứ lạnh, mang lại thu nhập hàng trăm triệu...

Cà na Thái là đặc sản Cà Mau, loài cây dại ra quả dại ngờ đâu lại làm món quà vặt ăn bén miệng

Có lẽ do chưa phát huy được giá trị kinh tế nên hiện nay cây cà na không còn hiện hữu nhiều như xưa, nhưng đâu đó trên những nẻo đường quê, bên hông nhà, sân vườn các hộ gia đình ở vùng nước ngọt trong tỉnh Cà Mau, vẫn có...

Loài tôm khổng lồ của Việt Nam được giới nhà giàu Trung Quốc săn lùng, 2 tháng năm 2025 đã bán được 204 triệu...

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số thị trường quan trọng, trong đó, xuất khẩu tôm hùm...

Mới nhất

Cảng Đà Nẵng – Top 50 Doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc Việt Nam năm 2025 – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

26/04/25 9:53 AM Ngày 24/4/2025, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng Báo VietNamNet đã tổ chức Lễ công bố và vinh danh Top 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhất Việt Nam (FAT500) và Top 50 Doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc Việt Nam năm 2025 (Top 50 Vietnam The Best Growth), Công ty...

Bất ngờ một mạnh thường quân mua logo tiền thưởng tặng em nhỏ mồ côi trong chương trình “Mái ấm gia đình Việt”

Trong một chương trình thiện nguyện, Lâm Vỹ Dạ – Hứa Minh Đạt và...

Quảng Ngãi tập trung xử lý dứt điểm những kiến nghị của Hòa Phát để đảm bảo tiến độ dự án

Chiều 25/4/2025, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức cuộc họp nhằm giải quyết những kiến nghị của Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất về những khó khăn vướng mắc trong thực hiện các dự án trên địa bàn, trong đó có dự án sản xuất ray thép và thép đặc biệt của Tập đoàn Hòa...

VOSCO nhận bàn giao tàu hàng rời VOSCO SUNLIGHT

25/04/25 4:53 PM Ngày 23/4/2025, tại Singapore, Công ty Cổ phần Vận tải Biển Việt Nam (VOSCO) đã chính thức tiếp nhận tàu hàng rời Vosco Sunlight (tên cũ là Teleri-M). Đây tiếp tục là một bước đi quan trọng trong chiến lược mở rộng đội tàu và nâng cao năng lực vận tải của VOSCO trong năm 2025. Vosco Sunlight là...

VIGLACERA ĐẠT ĐÁNH GIÁ SMETA 4 VÀO NGÀY 31/03/2025 – Tổng công ty Viglacera

Viglacera, thương hiệu hàng đầu trong ngành vật liệu xây dựng tại Việt Nam, tự hào thông báo hiện nhiều nhà máy trong chuỗi sản xuất của mình đã hoàn thành thành công đánh giá SMETA 4 – tiêu chuẩn kiểm toán đạo đức thương mại uy tín toàn cầu do Sedex thiết lập. Đây là một cột...

Mới nhất