Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếPhó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thiên Tạo và hành trình 20...

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thiên Tạo và hành trình 20 năm “làm bạn” với rắn độc

TÔI THẤY MÌNH KHÔNG CÒN CÔ ĐƠN TRONG NGHIÊN CỨU VỀ RẮN

Phóng viên: Trong cuộc trò chuyện 6 năm trước, ông từng kể việc ông từng bị tai nạn rắn cắn, cũng như đồng nghiệp của ông trong quá trình đi thực địa cũng bị tai nạn đôi khi làm cho tâm trí bị nao núng. Ông thì sao?

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thiên Tạo: Hoang mang và sợ hãi chứ. Nhất là khi lúc ấy còn rất trẻ. Trong quá trình nghiên cứu tôi cũng đã từng bị tai nạn bởi một loài rắn lục sừng. Lúc đó tôi phải tự động viên mình khi có biết được rằng độc tố của loài này không quá nguy hiểm và lượng độc tố vào cơ thể là không nhiều do chỉ bị sượt qua. Dù bình tĩnh sơ cứu, băng ép chặt lại, nhưng tôi nghĩ mình cần phải được đưa tới cơ sở y tế nhanh nhất có thể. Bình tĩnh một lần nữa, theo dõi các phản ứng của cơ thể, các chỉ số đều khá ổn khi đến cơ sở y tế thấy mình ổn và may mắn vì loài này cũng không có sẵn huyết thanh.

Đồng nghiệp của tôi cũng vậy, khi bị tai nạn rắn độc cắn là rất hoang mang. Tôi nhớ người chú là đồng nghiệp của tôi cùng đi nghiên cứu ngoài thực địa, khi không may bị rắn lục cườm cắn ở ngoài đảo tại Quảng Ninh. Cả đoàn lo lắng, nhưng tình thế khó khăn vì vào ban đêm, vào bờ phải mất mấy tiếng, sóng điện thoại thì phập phù. Lúc ấy, cùng với việc sơ cứu ban đầu thì liệu pháp tâm lý rất quan trọng, nếu mất bình tĩnh thì khó xử lý. Từ những kiến thức thực tế nghiên cứu, chúng tôi xác định độc tố của loài này cũng như vết cắn không quá nguy hiểm và trường hợp này cũng không có sẵn huyết thanh kháng nọc độc.

Phóng viên: 20 năm bám đuổi theo nghiệp này, ông có lúc nào thấy mình cô đơn?

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thiên Tạo: Ban đầu thì có cô đơn chứ và bản thân cũng có đôi chút e sợ. Như bạn thấy đó, công việc này có vẻ hơi khác biệt và có thể là khá biệt lập, không có nhiều người hứng thú. Nhưng dần dần, tôi cảm thấy thú vị và đam mê hơn bởi khám phá những bí mật của loài rắn, cùng với đó cũng có những người quan tâm đến tìm hiểu về các loài rắn, thi thoảng tôi được mời chia sẻ những kiến thức về nhận dạng rắn độc hay các độc tố tự nhiên từ rắn độc…, nhờ đó tôi thấy mình có nhiều cảm hứng mới trong nghiên cứu. Và cũng nhờ sự truyền cảm hứng từ các nghiên cứu chuẩn chỉnh của các bậc tiền bối, nhất là người thầy bên Nga của mình, tôi càng có động lực trong công việc.

Một điểm quan trọng nữa, hiện nay có nhiều nhà báo quan tâm chia sẻ thông tin về các nghiên cứu về rắn như phát hiện và mô tả loài mới cho khoa học, các nghiên cứu ứng dụng nọc rắn…tới cộng đồng. Cùng với đó, việc phát triển đội ngũ nghiên cứu và hợp tác với các đồng nghiệp trong và ngoài nước làm chúng tôi không còn thấy cô đơn. Cộng đồng khoa học tuy nhỏ nhưng luôn kết nối giúp tôi có thêm động lực để tiếp tục con đường đầy thử thách này.

Phóng viên: 20 năm theo nghề, khối dữ liệu mà ông thu thập được đã thật sự đồ sộ?

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thiên Tạo: Đến nay, cơ sở dữ liệu về các loài rắn độc và nọc độc rắn được nhóm nghiên cứu chúng tôi tiếp tục xây dựng một cách bài bản gồm nhiều trường dữ liệu phục vụ cho các nghiên cứu về đa dạng loài, phân bố, dịch tễ .. cũng như gợi ý để các bác sĩ trong lựa chọn các phác đồ điều trị. Tuy nhiên, tôi cũng muốn nhấn mạnh, những định hướng từ cơ sở dữ liệu này của chúng tôi chỉ chiếm 1%, còn 99% thành công cứu chữa các nạn nhân không may bị tai nạn rắn độc là do ở các bác sĩ điều trị trực tiếp.

Phóng viên: Ông có thấy mình có những bước tiến hay đột phá trong sự nghiệp nghiên cứu trong thời gian qua?

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thiên Tạo: Trong hai năm đại dịch Covid-19, nhóm chúng tôi đã có nhiều thời gian trao đổi hơn, định hướng và đề xuất các ý tưởng phát triển nhóm nghiên cứu. Hiện tại, nhóm nghiên cứu đang nhận được sự hỗ trợ kinh phí từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam để xây dựng cơ sở dữ liệu các loài rắn độc trên cạn. Đồng thời, chúng tôi đang đẩy mạnh nghiên cứu về độc tố nọc rắn, nhằm làm rõ hơn bản chất của các hợp chất này.

Ngoài ra, nhóm cũng phát triển các hợp tác nghiên cứu liên ngành để khám phá sự tiến hóa của độc tố nọc rắn, qua đó định hình các ý tưởng mới, hướng tới việc nghiên cứu cơ bản định hướng sang ứng dụng thực tiễn. Ví dụ, một trong những hướng nghiên cứu tiếp theo của chúng tôi sẽ tập trung vào việc phân tích các bài thuốc đông y từ tri thức bản địa, từ đó cung cấp cơ sở khoa học vững chắc hơn cho việc sử dụng các liệu pháp truyền thống.

Trong năm 2025, nhóm sẽ tiếp tục phát triển cơ sở dữ liệu về các loài rắn độc trên cạn, tập trung vào hơn 10 loài thường gặp. Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ kết hợp với tri thức dân gian của cộng đồng bản địa để xây dựng các bài thuốc cứu người bị rắn cắn. Toàn bộ các hoạt động này đều hướng đến mục tiêu phi lợi nhuận, với hy vọng mang lại những giá trị thiết thực cho cộng đồng.



Nguồn: https://nhandan.vn/pho-giao-su-tien-si-nguyen-thien-tao-va-hanh-trinh-20-nam-lam-ban-voi-ran-doc-post858288.html

Cùng chủ đề

Sắc mới bản Mông

Xuân này, các bản người Mông ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa khoác lên “màu áo” mới. Cuộc sống của đồng bào Mông nơi đây đã khởi sắc rõ rệt, mở ra hy vọng về một tương lai tươi sáng.Tiền thưởng Tết Âm lịch Ất Tỵ 2025 tăng 13% mức thưởng so với thưởng Tết Giáp Thìn 2024, trong đó tại doanh nghiệp FDI trung bình là 8,24 triệu đồng/người.Chiều 1/2, trong không khí náo nức những ngày...

Dòng xe nối đuôi nhau ở cửa ngõ phía Đông TPHCM chiều mùng 4 Tết

TPO - Chiều mùng 4 Tết (1/2), chưa phải ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025, tuy nhiên nhiều người đã sớm trở lại TPHCM. Hàng trăm phương tiện nối đuôi nhau từ phía cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây hướng về nội thành. 01/02/2025 | 19:32 ...

Thủ tướng phát lệnh khởi công xây dựng cao tốc TP.HCM – Thủ Dầu Một

Dự án cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua tỉnh Bình Dương có chiều dài hơn 52 km, quy mô quy hoạch 6 làn xe cao tốc, vận tốc thiết kế 100 km/h, được đầu tư theo phương thức PPP. Thủ tướng phát lệnh khởi công xây dựng cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn ThànhDự án cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua tỉnh Bình Dương có...

Thủ tướng: Nhà ga T3 sẽ là công trình sáng – xanh – sạch

Thủ tướng Phạm Minh Chính thị sát công trình nhà ga T3 Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, TP.HCM và động viên kỹ sư, công nhân trên công trường. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Về Pác Bó – nơi Bác Hồ trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

Cách đây 84 mùa Xuân, ngày 28/1/1941, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã trở về Pác Bó, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. ...

[Ảnh] Người dân thành phố Bắc Kinh hồ hởi du xuân Ất Tỵ

NDO - Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 kéo dài 8 ngày, thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc tổ chức hơn 5.600 hoạt động văn hóa và trong 4 ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ đã có hơn 3,97 triệu lượt người đến các công viên du xuân, tham quan các lễ hội truyền thống. NDO - Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 kéo dài 8 ngày, thành phố...

Mùa thu hoạch rong biển ở làng biển Nam Ô

NDO - Mùa xuân về, cũng là lúc rạn Nam Ô Đà Nẵng vào mùa rêu xanh mướt và đây cũng là mùa người dân nơi đây được mùa "lộc mứt rong biển" đầu năm.  NDO - Mùa xuân về, cũng là lúc rạn Nam Ô Đà Nẵng vào mùa rêu xanh mướt và đây cũng là mùa người dân nơi đây được mùa "lộc mứt rong biển" đầu năm.  Những ngày đầu xuân Tết Nguyên...

Mở ra không gian sáng tạo cho nhà khoa học

Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đặt khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển đất nước. Điều này không chỉ thể hiện sự công nhận mà còn khích lệ, động viên giới trí thức, nhà khoa học tự hào và ý thức...

Bảo quản thức ăn thừa để tránh tác động lên hệ tiêu hóa của người cao tuổi

NDO - Người cao tuổi thường mắc các bệnh cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch, tiêu hóa…, vì vậy cần chú ý chế độ dinh dưỡng và bảo quản thức ăn thừa để tránh bệnh tái phát nặng trong ngày Tết.  Bảo đảm sức khỏe cho người cao tuổi dịp Tết Trong dịp Tết Nguyên đán, có nhiều vấn đề dinh dưỡng mà chúng ta nên chú ý cho người cao tuổi: Ăn uống đúng giờ, tuyệt đối...

Bài đọc nhiều

Uống rượu bia ngày Tết khó tránh, không cẩn trọng ngộ độc như chơi

Uống rượu bia là một phần của văn hóa giao tiếp và chúc mừng, để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh, cần tuân thủ nguyên tắc gì? Chú ý hạn chế uống rượu bia trong một lần uốngBác...

Top 3 kem chống nắng high-end càng dùng càng mê

Dưới đây là review top 3 kem chống nắng high-end "đắt xắt ra miếng" và càng dùng càng "nghiện" vì da cứ khỏe đẹp rạng ngời nha mấy nàng. Khai xuân làm đẹp lấy vía đầu năm bằng ngay một em kem chống...

Nhìn lại những dấu mốc đáng nhớ về vắc-xin năm 2024

Năm 2024 chứng kiến những tiến bộ vượt bậc trong công tác phòng chống dịch bệnh thông qua các vắc-xin mới và sự mở rộng trong chỉ định tiêm chủng. Năm 2024 chứng kiến những tiến bộ vượt bậc trong công tác phòng chống dịch bệnh thông qua các vắc-xin mới và sự mở rộng trong chỉ định tiêm chủng. Những nỗ lực không ngừng của cộng...

6 nguyên tắc phòng tránh ngộ độc thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ

GĐXH - Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, không rõ nguồn gốc xuất xứ là những nguyên nhân hàng đầu gây ngộ độc thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán. ...

Chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý cho phụ nữ giảm cân dịp Tết

NDO - Phụ nữ, cũng như nam giới đang cần giảm cân vẫn phải đi theo những quy tắc nhất định. Những ngày vui Tết nếu nhưng không được kiểm soát thì khả năng tăng cân lại là hoàn toàn có thể. Lưu ý chế độ dinh dưỡng Bác sĩ chuyên khoa I Đinh Trần Ngọc Mai, Khoa Dinh dưỡng-Tiết chế, Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tư vấn, phụ nữ giảm...

Cùng chuyên mục

Đã có 205 trường hợp cấp cứu do pháo nổ, pháo hoa

Báo cáo công tác khám chữa bệnh trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ ngày 29/1 (tức Mùng 1 Tết) của Bộ Y tế cho biết, trong vòng 24 giờ qua, đã có 205 trường hợp phải khám và cấp cứu do pháo nổ, pháo hoa. Tin mới y tế ngày 30/1: Đã có 205 trường hợp cấp cứu do pháo nổ, pháo hoaBáo cáo công tác khám chữa bệnh trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ ngày 29/1 (tức...

8 ngày nghỉ Tết, có 481 người phải cấp cứu do pháo nổ

Bộ Y tế cũng cho biết, trong 24h qua có 5 trường hợp khám, cấp cứu tai nạn do vũ khí, vật liệu nổ tự chế.  Tổng cộng trong 8 ngày nghỉ Tết có 481 trường hợp khám, cấp cứu do pháo nổ, pháo hoa; 47 trường hợp khám, cấp cứu tai nạn do vũ khí, vật liệu nổ tự...

Cụ ông 112 tuổi chống gậy nhận chúc thọ, bạn trẻ rần rần ‘xin vía’

Một cụ ông ở Nghệ An năm nay đã 112 tuổi vẫn chống gậy tới nhà văn hóa thôn để nhận bằng chúc thọ. Trên mạng xã hội, nhiều bạn trẻ 'xin vía' sống thọ như cụ. Năm 2016, trong một lần chở rau...

Xuyên đêm Giao thừa giành giật sự sống cho người bệnh

Đêm Giao thừa là thời điểm mà các bác sỹ, điều dưỡng và đội ngũ nhân viên y tế không ngừng nỗ lực để đảm bảo sức khỏe cho người dân, bất chấp khó khăn và sự vất vả trong những ngày lễ. Đêm Giao thừa là thời điểm mà các bác sỹ, điều dưỡng và đội ngũ nhân viên y tế không ngừng nỗ lực để đảm bảo sức khỏe cho người dân, bất chấp khó khăn và sự...

Kiến tạo hệ sinh thái y tế mới, khai mở thị trường tỷ USD

Trong bối cảnh mô hình bệnh tật tại Việt Nam đang ở giai đoạn chuyển giao, GS-BS. Nguyễn Thu Anh, Viện trưởng Viện Đại học Sydney Việt Nam cho rằng, TP.HCM cần tập trung vào 3 trụ cột để tái định hình hệ sinh thái mới cho ngành y tế, bao gồm phát triển và ứng dụng công nghệ trong y tế, đẩy mạnh công nghệ sinh học, sản xuất và xuất khẩu thực phẩm chức năng. Trong bối cảnh...

Mới nhất

Trao 360 suất học bổng Nguyễn Huệ trong ngày đầu xuân

Ban tổ chức Quỹ học bổng Nguyễn Huệ đã trao 360 suất cho học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh là con em...

Khống chế hoàn toàn 2 đám cháy rừng lớn ở California sau 24 ngày

Lực lượng cứu hỏa tại Mỹ đã khống chế hoàn toàn hai đám cháy Palisades và Eaton ở bang California bùng phát đầu...

Cựu Tổng thống Đức Horst Koehler từ trần ở tuổi 81

Cựu Tổng thống Đức, ông Horst Koehler, người từng giữ chức nguyên thủ quốc gia từ năm 2004 đến năm 2010, đã qua đời ngày 1/2 ở tuổi 81 sau một thời gian ngắn lâm bệnh.

Mới nhất