Trang chủDestinationsTuyên QuangPhát triển du lịch ở miền núi Thừa Thiên Huế

Phát triển du lịch ở miền núi Thừa Thiên Huế


Làng du lịch cộng đồng A Nôr, xã Hồng Kim (huyện A Lưới) phát triển du lịch sinh thái.

Hai huyện vùng cao Nam Đông và A Lưới là vùng đất có nhiều tiềm năng về tự nhiên, còn lưu giữ bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều… Đây là lợi thế đang được địa phương khai thác để phát triển mô hình du lịch cộng đồng, qua đó góp phần phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, nâng cao đời sống của người dân.

Tiềm năng du lịch sinh thái và cộng đồng

Cách trung tâm huyện A Lưới khoảng 3 km, thác nước A Nôr ở xã Hồng Kim (huyện A Lưới) đang trở thành một điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Với hạ tầng du lịch được đầu tư tương đối đồng bộ cùng với giá cả lưu trú hợp lý, khoảng 120.000 đồng/người/đêm, Thác A Nôr đang trở thành điểm du lịch thân thiện, không thể bỏ qua đối với du khách khi đến huyện vùng cao A Lưới.

Giữa khung cảnh núi rừng hoang sơ dưới chân thác A Nôr, du khách sẽ có cơ hội tìm hiểu, khám phá nhiều đặc sản của vùng cao nơi đây như thịt bò, gạo nếp than, gạo Ra-dư, mật ong rừng và các sản phẩm thủ công truyền thống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi.

Anh Nguyễn Đăng Ngọc, một du khách đến từ TP Hồ Chí Minh chia sẻ: “Đến với A Lưới, chúng tôi được trải nghiệm loại hình du lịch homestay trong những ngôi nhà sàn xây dựng theo kiến trúc đặc trưng truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số, tận mắt chứng kiến những bàn tay tài nghệ của phụ nữ Tà Ôi thoăn thoắt bên những khung dệt Zèng thổ cẩm. Chúng tôi còn được hòa mình vào các lễ hội truyền thống như: lễ A Riêu Car, lễ A Riêu Ada…”.

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện A Lưới Hồ Văn Ngưm chia sẻ, nằm trên tuyến đường Hồ Chí Minh, với khí hậu mát mẻ, phong cảnh hoang sơ hùng vĩ, cộng đồng dân cư bản địa giàu bản sắc văn hóa chính là những yếu tố khiến A Lưới trở nên đặc biệt, có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. A Lưới thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa lễ hội như: phiên chợ vùng cao, tái hiện tục đi Sim, liên hoan ẩm thực, lễ hội cồng chiêng, biểu diễn nhạc cụ truyền thống… tại Trung tâm văn hóa huyện.

Huyện Nam Đông, cách thành phố Huế khoảng 50 km, nằm trong thung lũng được bao bọc bởi nhiều dãy núi cao, điều kiện tự nhiên phong phú, khí hậu trong lành, đa dạng về văn hóa và có phong cảnh nên thơ hữu tình. Nơi đây lưu giữ những nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Cơ Tu (chiếm 43% dân số toàn huyện) từ kiến trúc nhà gươl, nhà mồ hay trang phục truyền thống, dụng cụ âm nhạc dân tộc… đến hệ thống suối, thác trượt, hang động, thảm thực vật, rừng nguyên sinh và hệ thống các hồ chứa lớn như Tả Trạch, Thượng Lộ và Thượng Nhật.

Nam Đông còn lưu giữ được rất nhiều di tích lịch sử như Đồn Nam Đông, Đồn Khe Tre, Địa đạo Ka Tư… Những thế mạnh này đã mang đến cho Nam Đông nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch. Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện Nam Đông Lê Nhữ Sửu cho biết, tiềm năng du lịch của Nam Đông rất lớn, nhất là du lịch sinh thái và cộng đồng.

Ngoài thác Mơ và thôn Dỗi là hai điểm đã thu hút được du khách, còn rất nhiều điểm lý tưởng để phát triển du lịch như: thác Phướng (xã Hương Phú); thác Trời, đập Tràn (xã Hương Giang); hang Dơi (xã Thượng Quảng)…

Thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội miền núi

Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh đẹp, nổi tiếng và nền văn hóa bản địa đặc sắc của đồng bào các dân tộc, các huyện miền núi tại Thừa Thiên Huế có tiềm năng du lịch sinh thái với giá trị đa dạng sinh học cao, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu; vị trí và khả năng tiếp cận thuận lợi.

Tuy nhiên, theo lãnh đạo Sở Du lịch tỉnh, thực trạng hoạt động du lịch sinh thái, cộng đồng tại đây còn nhiều điểm yếu chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch và yêu cầu của du lịch sinh thái; công tác quy hoạch, quản lý đối với các cụm, điểm du lịch chưa được triển khai tốt; cơ sở phục vụ du lịch còn thiếu; đội ngũ cán bộ nhân viên yếu và chưa được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.

Giám đốc Hợp tác xã Làng du lịch sinh thái cộng đồng A Nôr (huyện A Lưới) Hoàng Thanh Duy cho biết, phần lớn đại diện các hộ gia đình của thôn vừa là thành viên của hợp tác xã, vừa tham gia các đội tự quản bảo vệ rừng, qua đó tạo ra sự gắn kết để khai thác du lịch bền vững.

Các thành viên của hợp tác xã được tập huấn kỹ năng làm du lịch và tạo ra những sản phẩm du lịch đặc trưng của đồng bào các dân tộc, như thịt bò A Lưới, gạo nếp than, gạo Ra-dư, mật ong rừng cùng những sản phẩm mây, tre đan, điêu khắc gỗ, dệt Zèng…

Theo Trưởng phòng Văn hóa-Thông tin huyện A Lưới Lê Thị Thêm, huyện đã liên kết được trên 15 công ty lữ hành thường xuyên đưa khách đến A Lưới; thiết lập được các tour du lịch ngoại tỉnh với Quảng Trị, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam và thành phố Huế. Đặt du lịch A Lưới trong điều kiện mở, nằm trong mối liên kết với du lịch tại ba tỉnh trong khu vực Quảng Trị, Quảng Nam và Thừa Thiên Huế.

Kết nối tuyến du lịch của bốn huyện miền núi: A Lưới cùng với Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang (tỉnh Quảng Nam); mở rộng phạm vi kết nối trên tuyến du lịch thuộc các huyện Đakrông, Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) và tuyến biên giới thuộc các bản Ka Lô, huyện Ka Lưm và Cô Tài, huyện Sa Muội cùng một số vùng có tiềm năng thuộc tỉnh Sa-la-van và tỉnh Sê-kông (nước bạn Lào).

Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện A Lưới Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, qua các lễ hội, liên hoan ẩm thực cùng với những hoạt động phục vụ khách du lịch tại các làng du lịch cộng đồng ở A Hươr-Pa E (xã Quảng Nhâm), A Ka1 (xã A Roàng), A Nôr (xã Hồng Kim), các nhà hàng và tại một số điểm du lịch sinh thái như: Suối A Lin, Thác A Nôr, suối Pâr Le…, huyện A Lưới đang xây dựng chương trình du lịch theo chu kỳ bốn mùa trong năm, phù hợp với điều kiện khí hậu, văn hóa truyền thống của các dân tộc và cơ sở vật chất hiện có, tạo giá trị tiện ích cho du khách.

Tại huyện Nam Đông cũng đang xây dựng cơ chế, chính sách thu hút và hỗ trợ phát triển các dịch vụ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng như khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư các cơ sở lưu trú với các loại hình dịch vụ tiện ích, phong phú, đa dạng và các mô hình homestay; xây dựng các sản phẩm du lịch mang đậm văn hóa đặc trưng của địa phương như các đồ mỹ nghệ, trang sức, quần áo… của người Cơ Tu, cũng như đầu tư, nâng cấp các điểm du lịch hiện đang hoạt động; xây dựng các tuyến đường vào các điểm du lịch Thác Phướng, Thác Kazan, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân mạnh dạn đầu tư khai thác, phát triển du lịch. Đồng thời, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tham quan học tập tại các địa phương và đơn vị bạn về khai thác phát triển du lịch.

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông, ông Dương Thanh Phước cho rằng: “Khai thác du lịch sinh thái và cộng đồng sẽ là hướng phát triển của du lịch Nam Đông. Việc bà con dân tộc, những người trẻ tham gia làm du lịch cũng là cách để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của người Cơ Tu”.

Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Nguyễn Văn Phúc cho rằng, phát triển du lịch gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững là định hướng của các huyện miền núi trong tỉnh. Để du lịch sinh thái, cộng đồng ở miền núi phát triển mang tính bền vững, cần phải bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống bản địa gắn với bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; kết hợp với cảnh quan thiên nhiên, điều kiện khí hậu và huy động nguồn lực từ người dân để phát triển du lịch tại A Lưới và Nam Đông hiệu quả, thúc đẩy kinh tế-xã hội khu vực miền núi bền vững.



Source link

Cùng chủ đề

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Huy động trên 1.000 người chữa cháy rừng trong đêm

(NLĐO) - Lực lượng chức năng đã huy động hơn 1.000 người cùng nhiều phương tiện tham gia khống chế đám cháy rừng tại tỉnh Tuyên Quang. ...

Hàng trăm người trắng đêm kiểm soát đám cháy rừng ở Tuyên Quang

Uớc tính ban đầu có trên 20 ha rừng đã bị thiệt hại sau vụ cháy tại khu vực núi Nghiêm, xã Hoàng Khai (Yên Sơn, Tuyên Quang) bùng phát vào trưa 21/3. ...

Đang cháy rừng phòng hộ ở Tuyên Quang, gần 500 người dập lửa

Khu vực xảy ra cháy là rừng phòng hộ, thuộc núi Nghiêm, do UBND xã Hoàng Khai, huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) quản lý. TuyêVụ cháy xảy ra vào khoảng 12h30 hôm nay (21/3). Do thời tiết khô hanh và gió lớn khiến ngọn lửa nhanh chóng lan rộng. Gần 500 lượt người gồm lực lượng vũ trang cùng người dân đã khẩn trương triển khai các biện pháp ứng cứu. Theo Công an tỉnh Tuyên Quang, xe cứu hoả không...

Cháy rừng tại núi Nghiêm, hơn 500 người dập lửa

Hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ được huy động ra hiện trường để dập tắt đám cháy tại núi Nghiêm (Yên Sơn, Tuyên Quang). ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Năm thứ 3 liên tiếp sản phẩm OCOP Tuyên Quang được Văn phòng Quốc hội chọn làm quà Tết

Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp và Dịch vụ Tâm Hương vừa kết nối và bàn giao 2.500 suất quà, với hơn 15.000 sản phẩm đặc sản, OCOP tỉnh làm quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho Văn phòng Quốc hội. Các sản phẩm đặc sản, OCOP tỉnh Tuyên Quang được Văn phòng Quốc hội chọn làm quà Tết. Các sản phẩm được Văn phòng Quốc hội lựa chọn gồm: bún ngũ sắc Đà Vị, bánh khảo Thục Sơn, măng...

Hoàng thành Thăng Long – Điểm đến di sản hấp dẫn

Với nhiều chương trình tham quan hấp dẫn, Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm đến khó có thể bỏ lỡ của du khách trong hành trình khám phá Hà Nội, đặc biệt là trong mùa hè này. Không gian trưng bày quạt tại Hoàng thành Thăng Long sẽ khai mạc ngày 1-6. Ảnh: Vũ Hải Trải nghiệm hoàng cung xưa Nhiều năm nay, Hoàng thành Thăng Long thường xuyên tổ chức các chương trình, hoạt động tái hiện...

11 sản phẩm tham dự cuộc thi mẫu mã bao bì, nhãn hàng hóa sản phẩm OCOP huyện Yên Sơn năm 2024

Chiều 31-12, UBND huyện Yên Sơn tổ chức hội thi mẫu mã bao bì, nhãn hàng hóa sản phẩm OCOP huyện Yên Sơn năm 2024. Ban Tổ chức cuộc thi trao giải nhất cho HTX Dịch vụ sản xuất nông nghiệp Sử Anh. 11 sản phẩm tham dự hội thi gồm: bao bì Chè xanh Ngọc Thúy của HTX Dịch vụ sản xuất Nông nghiệp Sử Anh; bao bì Trà ổi Bình Minh của HTX Nông sản Hữu cơ Bình Minh;...

Na Hang có 10 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao

 Chiều 6 - 1, UBND huyện Na Hang đã tổ chức công bố đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP năm 2024 của huyện Na Hang. Lãnh đạo UBND huyện Na Hang trao chứng nhận cho đại diện các chủ thể sản phẩm OCOP. Có 10 sản phẩm được đánh giá đạt chứng chỉ OCOP 3 sao gồm: Gà đồi Năng Khả, Gà đen thả đồi của HTX nông nghiệp Thanh niên Năng Khả, xã Năng Khả; Gạo nếp Khẩu Láng...

Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha-Kẻ Bàng đón những vị khách đầu tiên năm 2025

Sáng 1/1, Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng tổ chức lễ đón những vị khách đầu tiên đến tham quan Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha-Kẻ Bàng năm 2025. Đây là hoạt động thể hiện tình cảm mến khách, tạo môi trường thân thiện, điểm đến hấp dẫn, an toàn đối với du khách trong nước khi đến với Phong Nha-Kẻ Bàng nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung. Giám đốc Vườn quốc gia...

Bài đọc nhiều

An Thịnh xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Đoàn kết phát triển kinh tế Hình ảnh chúng tôi bắt gặp đầu tiên từ đường trục thôn tới các ngõ xóm đều được trải bê tông phẳng lỳ, sạch đẹp. Những luống hoa chiều tím, ngũ sắc khoe sắc hai bên đường. Đón chúng tôi tại cổng thôn đồng chí Đỗ Văn Sáu, Bí thư chi bộ, Trưởng thôn cho biết, thôn có 98 hộ với 355 nhân khẩu, để thực hiện các tiêu chí xây dựng thôn nông...

Đoàn công tác của tỉnh làm việc với Văn phòng quốc gia KOICA Việt Nam

  Tham gia đoàn công tác có lãnh đạo Sở Kế hoạch - Đầu tư, Văn phòng UBND tỉnh, Sở Ngoại vụ, huyện Yên Sơn, Ban Điều phối các dự án vốn nước ngoài tỉnh,. Tại buổi làm việc, lãnh đạo Ban Điều phối các dự án vốn nước ngoài đã báo cáo kết quả triển khai thực hiện, vận động thu hút các dự án sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại của KOICA. Trong đó: Dự án Chương...

Ông Putin ký luật hủy bỏ Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật bãi bỏ Hiệp ước các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu (CFE). Văn kiện đã được công bố ngày 29-5 trên cổng công báo chính thức. Tổng thống Putin đã trình dự luật lên Duma Quốc gia (Hạ viện) ngày 10-5 và Hạ viện thông qua dự luật này 6 ngày sau đó. Ngày 25-5, dự luật được Hội đồng Liên bang...

1909 Dance Studio: Nơi ươm mầm tài năng

1909 Dance Studio tuyển sinh các lớp phù hợp với từng độ tuổi người học. Được thành lập với mong muốn trở thành địa chỉ ươm mầm và phát triển những tài năng thực thụ đam mê với bộ môn nhảy hiện đại, nhảy Tiktok, kpop dance, nhảy nâng cao (Choreography advance)… 1909 Dance Studio đã chú trọng đầu tư trang bị hệ thống theo đúng tiêu chuẩn quốc tế từ đạo cụ, hệ thống ánh sáng, âm thanh phòng tập...

Bắt giữ 3 đối tượng người Hàn Quốc có truy nã đỏ của Interpol

Lực lượng bắt một đối tượng truy nã đỏ. Các đối tượng gồm: Jeong Kiwon (sinh năm 1974, nhập cảnh ngày 23-3-2023); Park Jaihyung (sinh năm 1983, nhập cảnh ngày 20-9-2022) và Jang WooJin (sinh năm 1980, nhập cảnh ngày 28-3-2023). Các đối tượng này nhập cảnh, hoạt động tại Việt Nam dưới vỏ bọc là nhà đầu tư, chuyên gia người nước ngoài; được một số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bảo lãnh,...

Cùng chuyên mục

Đêm hội trăng rằm xứ Tuyên – Một bức tranh đầy màu sắc

Vào đêm rằm, hàng ngàn người dân Tuyên Quang cùng nhau tham gia màn diễu hành đèn lồng trên các tuyến phố. Tiếng trống hội rộn rã, tiếng cười nói râm ran tạo nên một không khí thật náo nhiệt. Điểm nhấn của lễ hội Trung thu Tuyên Quang chính là những chiếc đèn lồng khổng lồ được làm thủ công vô cùng tinh xảo. Từ những con vật ngộ nghĩnh đến những công trình kiến trúc độc đáo,...

Na Hang hồ vinh xanh giữa đại ngàn

Nằm cách trung tâm thành phố Tuyên Quang 108km về phía Bắc, Na Hang là một huyện miền núi nằm giáp ranh giữa 3 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn. Na Hang thực sự là miền đất cổ tích của xứ thành Tuyên. Bên lòng hồ Na Hang, những bản làng người Dao, Tày, Nùng còn nguyên sơ đậm nét bản địa đang đợi chờ được du khách khai mở...  

Quách Beem và ca khúc gây sốt Tuyên Quang ơi!

Ca khúc Tuyên Quang ơi do ca sỹ Quách Beem sáng tác và trình bày là một sản phẩm quảng bá du lịch Tuyên Quang của Ban Quản lý các khu du lịch tỉnh phối hợp thực hiện. Bài hát "gây sốt" trên mạng xã hội trong một thời gian dài với lời ca trong veo, bình an, đẹp như một bài thơ; giai điệu uyển chuyển, trữ tình, tha thiết. Một cảnh quay trong MV Tuyên Quang ơi của...

Nắm bắt cơ hội làm “đòn bẩy” phát triển du lịch

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và  Du lịch (VHTTDL) Đoàn Văn Việt cho biết, trong 7 tháng đầu năm 2023, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 6,6 triệu lượt, lượng khách du lịch nội địa vẫn đang trên đà phát triển mạnh mẽ, ước đạt khoảng 76,5 triệu lượt, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 416,6 nghìn tỷ đồng. Trong đó, chỉ tính riêng tháng 7-2023, Việt Nam đã...

112 hội viên phụ nữ huyện Yên Sơn được tuyên truyền về trật tự an toàn giao thông

Các đại biểu tham dự Hội nghị. Các đại biểu đã được báo cáo viên của Công an huyện Yên Sơn tuyên truyền một số nội dung cơ bản về Năm an toàn giao thông 2023 với chủ đề “Thượng tôn pháp luật để xây dựng văn hóa giao thông an toàn”; Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và Nghị định số 100/2019/NĐ CP, ngày 30-12-2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao...

Mới nhất

Từ “người mới” đến thương hiệu hàng đầu

Tối 10/4/2025, gần 200 đại lý tiêu biểu đến từ miền Bắc và miền Trung hội tụ tại Ninh Bình trong không khí trang trọng của Hội nghị tri ân khách hàng Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi (TACN) Hòa Phát Hưng Yên. Đánh dấu một thập kỷ gia nhập thị trường, Hòa Phát đã nhanh chóng...

Tủ lạnh Funiki – Giải pháp tối ưu dành cho căn hộ cho thuê

Với lợi thế về giá, độ bền và dịch vụ hậu mãi, tủ lạnh Funiki đang trở thành lựa chọn đáng cân nhắc cho các chủ đầu tư căn hộ dịch vụ và chung cư mini nhằm tối ưu hiệu quả vận hành dài hạn. Tủ lạnh là đồ dùng thiết yếu trong căn hộ cho thuê. Tuy nhiên,...

Sản lượng thép thô của Hòa Phát đạt 2,66 triệu tấn trong quý 1, tăng 25%

Quý 1/2025, Tập đoàn Hòa Phát sản xuất 2,66 triệu tấn thép thô, tăng 25% so với cùng kỳ. Sản lượng bán hàng thép cuộn cán nóng, thép chất lượng cao, thép xây dựng và phôi thép đạt 2,38 triệu tấn, tăng 29% so với quý 1/2024. Sản lượng sản xuất và bán hàng quý 1/2025 tăng trưởng...

Những bước đi mạnh mẽ của Cảng Hải Phòng trên hành trình hội nhập quốc tế – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

Việc bắt tay cùng tập đoàn vận tải biển hàng đầu thế giới MSC để triển khai các tuyến vận tải thương mại tại cụm cảng nước sâu Lạch Huyện cho thấy Cảng Hải Phòng đang có những bước tiến dài hướng ra thị trường toàn cầu. Chiều 16/4, tàu container mang tên MSC MAKALU III thuộc tuyến vận...

KỲ VỌNG KCN DỐC ĐÁ TRẮNG – DẤU MỐC MỚI CHO KHU KINH TẾ VÂN PHONG – Tổng công ty Viglacera

“Kỳ vọng vào KCN Dốc Đá Trắng”, “KCN Dốc Đá Trắng: Phát huy lợi thế phát triển kinh tế - xã hội Khánh Hòa”, “Sắp có dự án khu công nghiệp hơn 1.807 tỷ đồng tại Khu kinh tế Vân Phong”, là nhan đề chính của hàng loạt bài báo của các cơ quan báo chí trung ương...

Mới nhất