Trang chủKinh tếNông nghiệpPhát triển bền vững nuôi biển - tránh xung đột với các...

Phát triển bền vững nuôi biển – tránh xung đột với các ngành kinh tế khác

Nuôi biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển, nhằm đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển. Tuy nhiên, phát triển nghề nuôi biển Việt Nam cần theo hướng giảm phát thải, tăng trưởng xanh, theo cam kết của Việt Nam với quốc tế.

Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành nuôi biển.
Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành nuôi biển.

Nuôi biển phải gắn với bảo vệ môi trường

Thời gian qua, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành một số chính sách, chương trình khuyến khích, thúc đẩy nuôi biển. Nhờ vậy, ngành công nghiệp nuôi biển đã bước đầu được hình thành ở Việt Nam như hạ tầng vùng sản xuất giống, vùng nuôi tập trung, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, phát triển thị trường tiêu thụ…

Ở góc độ địa phương, ông Nguyễn Minh Sơn – Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh cho biết, Quảng Ninh là một trong những địa phương sở hữu nhiều thế mạnh sẵn có để phát triển kinh tế biển và thủy sản với hơn 2.000 đảo lớn nhỏ, bờ biển dài 250 km chạy dài từ Móng Cái đến Quảng Yên, 40.000 ha bãi triều, trên 20.000 ha eo, vịnh…Đến nay, ngành nuôi trồng thủy sản trên biển của Quảng Ninh đạt được những kết quả nhất định. Năm 2023, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 42.292 ha; trong đó: nuôi nội địa đạt 32.092 ha, nuôi biển đạt 10.200 ha.

Theo ông Nguyễn Minh Sơn, mục tiêu cao nhất của địa phương là phát triển bền vững ngành nuôi biển, thu hút đầu tư và tạo ra sản phẩm mới cho du lịch biển, tận dụng tài nguyên phong phú mà tỉnh sở hữu. Quảng Ninh đã xác định lợi thế của tỉnh trong phát triển ngành nuôi biển, với chủ trương tránh mâu thuẫn với ngành du lịch mà thay vào đó tạo ra giá trị gia tăng; sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường và áp dụng quy chuẩn hoạt động nuôi biển cao hơn. Quảng Ninh đã quy hoạch nuôi trồng thủy sản đến từng thôn. “Tất cả các hộ nuôi biển đều được rà soát. Từ đó, những hộ dự kiến chuyển đổi nghề có thể được giao khu vực biển để chuyển từ khai thác sang nuôi trồng”, ông Nguyễn Minh Sơn chia sẻ.

Ông Trần Đình Luân – Cục trưởng Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông) cho biết, nuôi biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển, nhằm đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển trong thế kỷ của biển và đại dương. “Tiềm năng, lợi thế cho việc phát triển nuôi biển của nước ta là có. Nhưng muốn bay xa, muốn tạo nên một hệ sinh thái phát triển mạnh mẽ, chúng ta vẫn còn nhiều khó khăn cần phải được tháo gỡ, đặc biệt là về công nghệ và cơ chế chính sách trong cấp phép giao mặt biển”.

Chưa có địa phương nào giao được vùng biển

Việt Nam có ba mặt giáp biển, thiên nhiên ưu đãi nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, phát triển nuôi biển tại nước ta còn gặp nhiều hạn chế do thiếu cơ chế chính sách, khoa học công nghệ; những vấn đề như liên kết sản xuất, nguồn lực đầu tư và vấn đề cấp mã số vùng nuôi phục vụ phát triển nuôi biển bền vững chưa được giải quyết thấu đáo.

Chia sẻ về vấn đề này, ông Nguyễn Hữu Dũng – Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam cho biết, một trong những khó khăn chính ldoanh nghiệp nuôi biển hiện đối mặt là đến thời điểm này, chưa có địa phương nào giao được vùng biển cho doanh nghiệp và ngư dân quản lý. “Đây là rào cản lớn, khiến cho doanh nghiệp khó có thể đầu tư vào lĩnh vực này do vấn đề liên quan đến giấy phép và pháp lý. Nhiều doanh nghiệp đã phải đối mặt với khó khăn kéo dài nhiều năm”, ông Dũng chia sẻ.

Cùng với đó, nguồn nhân lực chuyên môn cho ngành nuôi biển còn hạn chế do chưa có ngành đào tạo chuyên sâu về nuôi biển. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông cũng chưa có chương trình khuyến ngư cho người dân ven biển tiếp cận công nghệ cao. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về nuôi biển còn thiếu khiến không có đơn vị nào đăng ký trại nuôi biển. Mặt khác, rủi ro cao trong nuôi biển cao nhưng hiện chưa có bảo hiểm cho lĩnh vực này nên nhiều doanh nghiệp do dự, chưa dấn thân cho ngành nuôi biển bền vững. Từ thực tế này cho thấy, việc thu hút đầu tư cho ngành nuôi biển còn đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành cũng như giải pháp chính sách linh hoạt và hiệu quả từ các cấp quản lý địa phương.

Theo ông Trần Đình Luân, điểm nghẽn lớn nhất của ngành nuôi biển là đưa quy mô sản xuất con giống vào công nghiệp. Do đó, cần kết hợp khối viện, trường với sự tham gia của doanh nghiệp để nghiên cứu, triển khai con giống ở quy mô lớn hơn. Bên cạnh đó, cần sự hợp tác để nghiên cứu về nguyên liệu thân thiện với môi trường, gắn với phát thải thấp, đảm bảo hệ số chuyển đổi thức ăn thấp nhất thải ra mô trường cũng như lồng ghép các đối tượng trong vòng tuần hoàn, chu kỳ dinh dưỡng…. Ông Luân cho rằng, không gian phát triển nuôi nuôi trồng thủy sản không nên bị bó hẹp bởi những quy hoạch “đã tô đậm” mà cần vượt ra ranh giới, tích hợp cùng với các ngành kinh tế khác như du lịch.

Chủ tịch Hiệp hội nuôi biển Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng chia sẻ, tại Na Uy, doanh nghiệp phải đấu thầu khu vực nuôi biển và thậm chí phải đưa biển vào thế chấp tài chính để nuôi biển. Như vậy, có lẽ Việt Nam cần xem xét độ phù hợp của tiếp cận này, qua đó tạo môi trường phát triển cho ngành nuôi biển.

Đối với vấn đề về chính sách bảo hiểm cho ngành nuôi biển, ông Trần Đình Luân cho biết, hiện nước ta đã có thí điểm bảo hiểm tôm và cá tra. Về lâu dài, đây sẽ là nền tảng để Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành liên quan tạo điều kiện để doanh nghiệp nuôi biển đăng ký các gói bảo hiểm phù hợp.





Source link

Cùng chủ đề

Điện gió ngoài khơi mở “cánh cửa” mới cho hợp tác Việt Nam

Hợp tác Việt Nam - Na Uy trong năng lượng sạch, đặc biệt là điện gió ngoài khơi đang mở ra cơ hội phát triển bền vững giữa 2 nước trong thời gian tới. Trong những năm gần đây, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Na Uy đã có những bước phát triển đáng kể. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 11 tháng đầu năm 2024, kim...

Phát triển xanh của “ông lớn” ngành tiêu dùng, bán lẻ

Masan là một trong những doanh nghiệp Việt đã thực thi chiến lược phát triển bền vững từ sớm, nghiêm túc, bài bản. Những nỗ lực đó đã hướng hoạt động của tập đoàn theo chiến lược phát...

Thí điểm phát triển nuôi biển công nghệ cao tại Khánh Hòa

Kinhtedothi - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 231/QĐ-TTg ngày 24/1/2025 phê duyệt Đề án thí điểm phát triển nuôi biển công nghệ cao tại Khánh Hòa. Phát triển nuôi biển theo hướng tăng năng suất, nâng cao thu nhập của người dân Mục tiêu chung của Đề án là phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển (nuôi biển) tỉnh Khánh Hoà theo hướng: (1) góp phần tăng năng suất, giá trị ngành nuôi trồng thủy...

Phú Mỹ tiên phong trên hành trình phát triển bền vững ngành phân bón và hóa chất

Hơn 20 năm phát triển, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (Phú Mỹ - PVFCCo) khẳng định vị thế bằng các sản phẩm đạt tiêu chuẩn toàn cầu cùng những nỗ lực thiết thực trong xu hướng sản xuất xanh, cam kết phát triển bền vững. Xanh hoá công nghiệp - hướng đi tất yếu Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và những thách thức môi trường ngày càng gia tăng, sản xuất xanh đã...

Bảo hiểm Shinhan Life tiếp tục hành trình vì tương lai bền vững cho thế hệ trẻ

Đầu tư vào tương lai phát triển bền vững của trẻ em và thanh thiếu niên là một trong những ưu tiên trong chiến lược trách nhiệm cộng đồng của Shinhan Life tại Việt Nam. Hành trình nhân...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Qua giai đoạn tích lũy, Việt Nam bước vào năm bứt phá

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025 nói riêng, tạo đà cho bứt phá và phát triển bền vững nói chung trong giai đoạn tới, tháo gỡ các nút thắt thể chế được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Cải thiện thể chế là yếu tố cốt lõi để phát triển Thúc đẩy đầu tư công: Chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam? ...

Thủ tướng: 6 yếu tố để ASEAN thành công trong kỷ nguyên thông minh

Chiều 22/1 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Davos 2025 (Thụy Sĩ), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại Phiên thảo luận "ASEAN: Gắn kết để vươn xa" do Chủ tịch WEF Borge Brende điều hành. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại Phiên thảo luận "ASEAN: Gắn kết...

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 20/1

Tỷ giá trung tâm đi ngang, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,44 điểm hay cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam thâm hụt 1,73 tỷ USD trong nửa đầu tháng 1/2025... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 20/1. Điểm lại thông tin kinh tế ngày 16/1 Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 13 - 17/1 ...

Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 13 – 17/1

Tỷ giá trung tâm không đổi, chỉ số VN-Index tăng 18,63 điểm so với cuối tuần trước đó thị trường chứng khoán Việt Nam được kỳ vọng sẽ bứt phá vào nửa cuối năm 2025... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 13-17/1 Điểm lại thông tin kinh tế ngày 15/1 Điểm lại thông tin kinh tế ngày 16/1 ...

Bài đọc nhiều

Mùa Tết của làng nghề đặc sản miền Tây

Những ngày gần Tết nguyên đán Ất tỵ 2025, đến thăm các làng nghề đặc sản miền Tây như tôm, cá khô, làm bánh tráng, cốm gạo...sẽ chứng kiến không khí nhộn nhịp, làm việc tăng công suất để đủ nguồn hàng cung ứng cho thị trường của các cơ sở sản xuất. Là đặc sản truyền thống gắn liền với nhu cầu tiêu dùng mỗi nhà nên những loại đặc sản trên luôn là mặt hàng "đắt khách",...

Diễn biến về vị trí và cường độ của hai cơn bão trên biển Đông

Tin bão mới nhất: Dự báo vào ngày 12/11, bão số 7 sẽ suy yếu thành vùng áp thấp khi đi vào khu vực đất liền từ Quảng Nam đến Bình Định. Đồng thời, bão số 8 tiến vào biển Đông, dù đã giảm cấp nhưng vẫn gây ra biển động...

Nông nghiệp đối mặt thế nào với ba chữ “biến”

SGGPO 15/08/2023 16:40 “Ngành nông nghiệp đối mặt với 3 chữ “biến”: biến đổi khí hậu, biến động thị trường, biến chuyển với xu thế tiêu dùng của thế giới theo hướng xanh, bền vững”, Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan nói.  Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan trả lời chất vấn Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), chiều 15-8-2023, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn...

Giá mủ cao su tăng cao, nông dân phấn khởi

Giá mủ cao su tăng caoHơn nửa tháng qua, giá mủ cao su bật tăng khiến người trồng cao su phấn khởi vì suốt thời gian dài trước đó, giá mủ luôn ở mức thấp. Bà Đinh Thị Huyền, nông dân trồng cao su ở...

Tỉnh Bình Phước có 44 dân tộc, tại đây vừa diễn ra lễ hội Lồng Tồng của 2 dân tộc Tày, Nùng

Khu vực lễ hội được chính quyền địa phương tổ chức tại nhà văn hóa ấp Phước Tâm, thuộc Trung tâm văn hóa - thể thao huyện Đồng Phú. Đây cũng là nơi tập trung đông đảo người dân tộc Tày, Nùng di cư từ các...

Cùng chuyên mục

Đánh bóng đồ đồng, nghề thời vụ làm chả hết việc ở Bình Định, làm tỷ mỉ, tay nghề cao, thu nhập tốt

Vào dịp Tết, công việc đánh bóng lư đồng khi bày biện bàn thờ ông bà bắt đầu xuất hiện nhiều nơi ở Bình Định. Đây là công việc ít nặng nhọc nhưng đòi hỏi người làm nghề phải thực sự tỉ mỉ và cần có kinh nghiệm. ...

Một huyện nông thôn mới ở Tiền Giang có tuyến đường hoa đẹp tinh tươm, hoa chiều tím, mười giờ

Cùng với chủ trương xây dựng xã nông thôn mới nâng cao, huyện nông thôn mới…những năm qua, người dân huyện Gò Công Tây (tỉnh Tiền Giang) đã thực hiện tuyến đường hoa nông thôn mới; tham gia trồng cây cảnh, trồng các...

Đây là con động vật hoang dã khiến dân tình chụp ảnh lia lịa ở khu rừng rộng 115.000ha tại Đắk Lắk

Thay vì cưỡi voi, du khách khi đến Vườn quốc gia Yok Đôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk sẽ vào rừng tham quan, tìm hiểu các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày của loài động vật hoang dã khổng lồ, ngắm nhìn voi từ xa, theo dõi chúng ăn uống,...

Nông dân Hải Phòng trồng chuối Tết trắng tay dù bán được, vì sao nên nỗi?

Đã đến thời điểm bán chuối phục vụ Tết Nguyên Đán nhưng năm nay tại Hải Phòng không khí lại ảm đạm, vắng vẻ do hậu quả thiên tai. Mặc dù cận tết nhu cầu mua chuối tết tăng, giá cao nhưng người dân không có chuối để bán. ...

Hoa tết ở Ninh Bình, có trăm loại, đủ trăm màu, la liệt hình dạng, vẫn cảnh đìu hiu chưa từng thấy

Các mặt hàng hoa, cây cảnh dịp Tết như đào, mai, quất đua nhau khoe sắc nhưng hoa tết ở Ninh Bình vẫn ế ẩm vì người mua và sức mua giảm khiến nhiều người bán hoa như ngồi trên đống lửa. ...

Mới nhất

Ukraine sơ tán nhiều nơi ở Donetsk, Nga kiểm soát thêm 2 làng

Ukraine sơ tán bắt buộc đối với những gia đình có trẻ em tại nhiều khu vực ở Donetsk, trong khi có thông...

Bác sĩ chỉ mẹo hay để bạn bớt rượu bia trong dịp tết này

Các chuyên gia cho biết lên kế hoạch trước có thể giúp bạn 'né' được việc uống quá nhiều rượu bia trong các...

Nghĩ về chấn hưng giáo dục

Sáng 12-10-2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đến dự lễ khai giảng năm học 2024-2025 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. ...

[Ảnh] Gia đình quây quần, thức xuyên đêm canh nồi bánh chưng Tết

NDO - Những ngày cuối cùng năm cũ, nhiều gia đình ở Hà Nội vẫn giữ truyền thống gói bánh chưng đón Tết. Trên nhiều con phố, ngõ nhỏ, hình ảnh người lớn, trẻ nhỏ quây quần bên bếp lửa, thức xuyên đêm chờ bánh chín. NDO - Những ngày cuối cùng...

Thông tin về sự cố tại chương trình tổng duyệt tối ngày 26/01/2025

Kinhtedothi - Nhằm chuẩn bị đón giao thừa mừng năm mới Ất Tỵ, tối 26/1, tại khu vực quảng trường, Sân vận động Mỹ Đình, UBND quận Nam Từ Liêm đã tổ chức buổi tổng duyệt trình diễn drone Rực rỡ Thăng Long 2025 với chủ đề "Những mùa xuân rực rỡ". Tâm điểm của sự kiện chính là màn...

Mới nhất