Trang chủNewsThời sựPhát phiếu khảo sát chỉ số hài lòng của người dân

Phát phiếu khảo sát chỉ số hài lòng của người dân


(HNMO) – Chiều 19-6, Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai đo lường Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức (SIPAS) năm 2023 đối với các sở, cơ quan tương đương sở và UBND các quận, huyện, thị xã.

Quang cảnh hội nghị.

3 đoàn khảo sát

Báo cáo tại hội nghị kết quả khảo sát, đo lường Chỉ số SIPAS năm 2022 cho thấy: Người dân, tổ chức đánh giá cao sự phục vụ của các sở, cơ quan tương đương sở và UBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố. Kết quả, khối sở, kết quả Chỉ số SIPAS trung bình năm 2022 đạt 90,19%, tăng 1,07% so với năm 2021 (89,12%); khối huyện, kết quả Chỉ số SIPAS trung bình năm 2022 đạt 93,49%, tăng 2,4% so với năm 2021 (91,08%).

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội Lê Ngọc Anh cho biết, triển khai Kế hoạch số 120/KH-UBND ngày 14-4-2023 về khảo sát, đo lường và nghiên cứu, phân tích sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với một số dịch vụ công (Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; cấp phép xây dựng; dịch vụ y tế công; dịch vụ giáo dục công trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023) và Kế hoạch số 121/KH-UBND ngày 14-4-2023 về đo lường Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với các sở, cơ quan tương đương sở và UBND các quận, huyện, thị xã thuộc thành phố năm 2023, Viện phân công 132 cán bộ, viên chức và cộng tác viên trực tiếp khảo sát tại 52 đơn vị. Theo đó, tổ chức 3 đoàn khảo sát theo kế hoạch; mỗi đoàn gồm khoảng 45 người, do 1 đồng chí Phó Viện trưởng làm Trưởng đoàn.

Về nhiệm vụ “Khảo sát, đo lường và nghiên cứu, phân tích sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với một số dịch vụ công,, đối tượng khảo sát là cá nhân, người đại diện tổ chức trực tiếp thực hiện giao dịch, đã nhận kết quả, đã trực tiếp trải nghiệm, sử dụng các dịch vụ y tế, giáo dục từ ngày 1-1-2023 đến thời điểm khảo sát. Thời gian khảo sát được phân bổ từ tháng 7-2023 đến tháng 12-2023. Tổng phiếu khảo sát trực tiếp năm 2023 đối với 4 dịch vụ công là 12.900 phiếu…

Về nhiệm vụ “Đo lường Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của các sở, cơ quan tương đương sở, UBND các quận, huyện, thị xã thuộc thành phố năm 2023”, đối tượng khảo sát là cá nhân, đại diện tổ chức đã trực tiếp thực hiện giao dịch và nhận kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại bộ phận “một cửa” của cơ quan, đơn vị, địa bàn được khảo sát từ ngày 1-1-2023 đến thời điểm khảo sát. Đơn vị được khảo sát 22 sở, cơ quan tương đương sở, 30 quận, huyện, thị xã. Thời gian khảo sát phân bổ từ tháng 7-2023 đến tháng 12-2023. Khảo sát trực tiếp tại bộ phận “một cửa”. Số phiếu khảo sát đối với các sở, cơ quan tương đương sở là 2.550 phiếu, đối với UBND các quận, huyện, thị xã là 9.000 phiếu.

Triển khai thực chất để có hiệu quả thực chất

Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn, Tổ trưởng Tổ công tác Cải thiện, nâng cao Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index), Chỉ số SIPAS giai đoạn 2021-2025 của thành phố Hà Nội nêu rõ: Mục tiêu của thành phố là nâng cao sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công, từ đó tạo ra sự chuyển biến tích cực trên mọi lĩnh vực. Do đó, việc trước tiên cần làm là phải nâng cao cơ sở vật chất, tối thiểu phải đáp ứng được như trong Quyết định số 4379/QĐ-UBND ngày 10-11-2022 của UBND thành phố về phê duyệt đề án mô hình bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính hiện đại các cấp trên địa bàn thành phố.

Theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn, dù có đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại đến đâu thì điều quan trọng nhất vẫn là thái độ, tinh thần phục vụ bởi đây là yếu tố chính quyết định sự hài lòng của người dân, tổ chức… Đồng chí nhấn mạnh “muốn thành công, phải đi vào thực chất”, và đề nghị các đơn vị quyết tâm cải thiện 4 nhóm chỉ số: Chỉ số Cải cách hành chính (PAR Index), Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI); Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức (SIPAS)…  

Đối với phương án đo lường chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan, đơn vị, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố đề nghị Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội triển khai kế hoạch đo lường, nghiên cứu và phân tích theo yêu cầu, tiến độ đề ra; tổ chức nghiên cứu đánh giá, phân tích Chỉ số, gửi các đơn vị liên quan kịp thời xây dựng và triển khai kế hoạch khắc phục…



Nguồn

Cùng chủ đề

TP Hạ Long dẫn đầu toàn tỉnh về năng lực cạnh tranh và chuyển đổi số

Ngày 15/3, tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị công bố kết quả các chỉ số PAR INDEX, SIPAS, DDCI, DGI, DTI của các cơ quan, đơn vị, địa phương năm 2024. Báo cáo đánh giá kết quả các chỉ...

Trang bị kỹ năng cần thiết cho các cán bộ tham mưu cải cách hành chính

Kinhtedothi-Hội nghị nhằm cập nhật những định hướng, chỉ đạo của T.Ư để trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tham mưu cải cách hành chính (CCHC), đồng thời tạo lan tỏa chung tới tất cả CBCCVC tham gia công việc CCHC tại địa phương, đơn vị. Sáng nay, 19/11, Vụ Cải cách hành chính (Bộ Nội vụ) phối hợp Sở Nội vụ các tỉnh, TP trực...

ngày 16/11, chung khảo Cuộc thi “Tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cải cách hành chính”

Kinhtedothi-Đối tượng dự thi chung khảo Cuộc thi “Tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cải cách hành chính TP Hà Nội năm 2024” gồm 6 ý tưởng, giải pháp; mỗi đội có 10 phút trình bày về các ý tưởng, giải pháp đã được lựa chọn vào chung khảo và 5 phút trả lời các câu hỏi của giám khảo. UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 296/KH-UBND về việc tổ chức vòng chung khảo Cuộc thi...

Sửa đổi nội dung, thang điểm đánh giá cải cách hành chính phù hợp thực tiễn

Kinhtedothi-Đã có nhiều văn bản, chính sách điều chỉnh các chỉ tiêu, nhiệm vụ liên quan cải cách hành chính theo yêu cầu cải cách, do vậy, cần rà soát để loại bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung cả nội dung, thang điểm đánh giá của một số tiêu chí, tiêu chí thành phần cho phù hợp quy định mới. Hôm nay, 8/11, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo khoa học góp ý sửa đổi, bổ sung Đề án...

Ban hành chỉ số cải cách hành chính đối với 22 sự nghiệp công lập

Kinhtedothi – Ngày 29/10, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải ký ban hành Quyết định số 5644/QĐ-UBND về việc ban hành Chỉ số cải cách hành chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND TP Hà Nội giai đoạn 2024-2030. Theo đó, mục đích của ban ban hành Chỉ số cải cách hành chính nhằm đánh giá khách quan, toàn diện, công bằng kết quả CCHC hàng năm của các...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ðưa sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Thủ đô

Giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội đặt mục tiêu có 2.000 sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Với quyết tâm cao, dự kiến hết năm 2024, Hà Nội sẽ hoàn thành mục tiêu Chương trình đề ra cho cả giai đoạn 2021 - 2025, trước 1 năm so với kế hoạch. Trên cơ sở kết quả đạt được, Hà Nội tiếp tục phát triển sản phẩm OCOP cho giai...

Hà Nội tổ chức phiên chợ nông sản tiêu biểu và sản phẩm OCOP chào Xuân Ất Tỵ 2025

Từ ngày 22 đến 27-12, tại 33 Nguyễn Chí Thanh (quận Ba Đình, Hà Nội), Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức "Phiên chợ nông sản tiêu biểu, chất lượng cao và sản phẩm OCOP" mừng Xuân Ất Tỵ 2025. Phiên chợ nhằm giới thiệu, quảng bá nông sản chất lượng cao, thân thiện với môi trường; sản phẩm OCOP và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống từ các huyện, thị xã trên địa bàn...

Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu từ ngày 31-10 đến ngày 4-11

Chiều 25-10, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp tổ chức buổi giới thiệu thông tin “Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu”. Theo đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) Vũ Bá Phú cho biết, từ ngày 31-10 đến ngày 4-11-2024, tại Khu đô thị Vinhomes Ocean Park 3, tỉnh Hưng Yên diễn ra triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu. Quy mô triển lãm...

Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An (Ninh Bình): “Dấu chấm xanh” trên bản đồ du lịch

Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An (Ninh Bình): “Dấu chấm xanh” trên bản đồ du lịch Năm 2014, Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới nhờ những giá trị nổi bật toàn cầu. Phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch là những giải...

Bí ẩn bảo vật quốc gia: Hành trình di sản Hà Nội

Trải qua hơn 1.000 năm lịch sử, Hà Nội là nơi lưu giữ những di sản vô cùng quý giá. Thủ tướng vừa quyết định công nhận 33 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024, trong đó, có ba bộ sưu tập hiện vật từ Hoàng thành Thăng Long là đầu phượng thời Lý, bình ngự dụng và gốm Trường Lạc thời Lê sơ. Bộ sưu tập bảo vật quốc gia tại Hoàng...

Bài đọc nhiều

Ông Thích Minh Tuệ ‘tự nguyện dừng đi bộ khất thực’

(Dân trí) - Trưa 3/6, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) thông tin, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) đã tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực. Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) sinh năm 1981 tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh; đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai; hiện không có địa chỉ cư trú...

Bộ trưởng Bộ GTVT: Hoàn thành cao tốc Quảng Ngãi

Nhấn mạnh tầm quan trọng của dự án cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn, Bộ trưởng Trần Hồng Minh yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu quyết tâm cao nhất đưa dự án về đích vượt tiến độ. ...

Phát biểu của Phó Chủ tịch nước tại Lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng phụ trách Thông tin ASEAN (AMRI) lần thứ...

Từ ngày 20 đến 23/9/2023, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Thông tin ASEAN lần thứ 16 (gọi tắt là 16th AMRI), Hội nghị Bộ trưởng Thông tin ASEAN+3 lần thứ 7 (gọi tắt là 7th AMRI+3) và các Hội nghị Quan chức cấp cao liên quan. Chủ đề xuyên suốt của các Hội nghị là “Truyền thông: Từ Thông tin tới Tri thức vì một ASEAN Tự cường và Thích ứng”. Tại Lễ...

Trung Quốc hoàn thành ‘Vạn lý trường thành Xanh’ bao quanh siêu sa mạc

(CLO) Taklimakan, sa mạc lớn nhất Trung Quốc và lớn thứ hai thế giới, hiện được bao quanh bởi vành đai xanh gồm nhiều loại cây, cũng như công nghệ chặn cát bằng năng lượng mặt trời. ...

Cùng chuyên mục

Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường đã và đang mang lại những lợi ích cốt lõi, nổi bật như tinh gọn bộ máy quản lý và tăng cường kết nối cộng đồng dân cư. Sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, phường là một giải pháp quan trọng trong công cuộc cải tổ bộ máy hành chính hiện nay, nhằm tái cấu trúc tổ chức, tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Lại xảy ra động đất ở Kon Tum

Ngày 30/3, Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu cho biết đang theo dõi một trận động đất xảy ra tại vùng núi Kon Tum có độ lớn 3,3 độ Richter. ...

Xe mất phanh trước tai nạn?

(NLĐO) - Vụ xe khách rơi vực đèo Bảo Lộc đến hiện tại xác định 1 người chết và 3 người bị thương nặng. ...

Mới nhất

Tin tức doanh nghiệp-Zalo lan tỏa tinh thần “Tự hào Việt Nam” cùng 78 triệu người dùng

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975 - 30/04/2025), Zalo ra mắt chiến dịch “Tự hào Việt Nam”, mang đến ba bộ hình nền và khung ảnh đại diện miễn phí, lan tỏa niềm tự hào dân tộc. Trong chưa đầy 24 giờ đã có 1 triệu lá cờ...

Tin tức doanh nghiệp-VNG cùng Quỹ Kiến Tạo Ước mơ mang nước sạch cho học trò vùng cao

Quỹ Kiến tạo Ước mơ (DMF), dưới sự bảo trợ của VNG, vừa hoàn thành công trình khoan giếng, cải tạo hệ thống nước sạch tại Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú (PTDTBT) Tiểu học số 2 Sá Tổng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Trường PTDTBT Tiểu học số 2 Sá Tổng nằm tại một trong những...

Tăng trưởng lợi nhuận lên 185 tỷ đồng, đẩy mạnh AI và chuyển đổi số

(TP. Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 5 năm 2025) - Công ty Cổ phần VNG (VNG) công bố Báo cáo tài chính Quý 1/2025, ghi nhận doanh thu thuần đạt 2.232 tỷ đồng và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh sau điều chỉnh tăng mạnh, đạt 185 tỷ đồng. Trong ba tháng đầu năm, VNG...

20 năm phát triển công nghệ, hướng tới cộng đồng

Báo cáo thường niên 2024 của VNG ghi dấu một năm bản lề trên hành trình 20 năm trưởng thành, tiên phong về công nghệ, đổi mới sáng tạo và từng bước hiện thực hóa chiến lược “Go Global”. Với doanh thu 9.273 tỷ đồng và 3.324 nhân sự làm việc tại 9 thành phố trên khắp Việt Nam...

Báo cáo-Báo cáo kết quả hoạt động quý 1 năm 2025

Báo cáo VNG Snapshot Q1/2025 tóm lược các chỉ số tài chính, hiệu quả hoạt động, chiến lược kinh doanh của VNG và các mảng sản phẩm tính đến ngày 31/03/2025. Nội dung bao gồm kết quả tài chính, hiệu suất kinh doanh trên thị trường quốc tế, chiến lược AI và những đóng góp của VNG cho...

Mới nhất