Trang chủNewsThời sựPhấn đấu huy động 300 tỷ USD ứng phó với biến đổi...

Phấn đấu huy động 300 tỷ USD ứng phó với biến đổi khí hậu


Phấn đấu huy động 300 tỷ USD dứng phó với biến đổi khí hậu - Ảnh 1.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự phiên bế mạc Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới – Ảnh: VGP

Trong 2 ngày, hội nghị đã diễn ra hơn 100 phiên thảo luận, với sự tham gia của gần 100 lãnh đạo cấp cao các nước, trong đó gồm 40 tổng thống và người đứng đầu chính phủ, nhiều lãnh đạo cấp chính phủ và bộ trưởng các nước, lãnh đạo các các tổ chức quốc tế quan trọng, như Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế và đông đảo đại diện cộng đồng doanh nghiệp, quỹ đầu tư và các tổ chức chính trị-xã hội.

Các nhà lãnh đạo đã đạt nhận thức chung và nhất trí một số nội dung quan trọng về chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cải cách hệ thống tài chính quốc tế và đổi mới mô hình các ngân hàng phát triển đa phương, huy động sự tham gia của khu vực tư nhân nhằm ứng phó với các thách thức toàn cầu. Một số nội dung được nhấn mạnh là:

Thứ nhất, cần tận dụng tất cả các nguồn tài chính, bao gồm cả hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn lực trong nước và đầu tư tư nhân để giải quyết các thách thức toàn cầu.

Thứ hai, thúc đẩy đoàn kết quốc tế, quản lý các cấu trúc tài chính quốc tế hiệu quả, công bằng và phù hợp với bối cảnh quốc tế hiện nay.

Thứ ba, bảo đảm một số nguyên tắc: Xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững cần triển khai song hành cùng nhau; cần đa dạng hoá các chiến lược chuyển đổi năng lượng, thực hiện các mục tiêu khí hậu gắn với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia; phát huy vai trò quan trọng của nguồn tài chính tư nhân tại các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển.

Phấn đấu huy động 300 tỷ USD dứng phó với biến đổi khí hậu - Ảnh 2.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới khẳng định cam kết mạnh mẽ, nhất quán của Việt Nam trong ứng phó biến đổi khí hậu – Ảnh: VGP

Tại hội nghị, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu xây dựng các tiêu chuẩn, hoàn thiện hành lang pháp lý ổn định, minh bạch, đổi mới mô hình hợp tác tài chính giữa chính phủ với khu vực tư nhân.

Phương thức huy động nguồn vốn từ khu vực tư nhân cần được đổi mới theo hướng phát triển thị trường tài chính xanh, trao đổi tín chỉ carbon, hỗ trợ phát triển và chuyển giao công nghệ, thực hiện các dự án chiến lược, như sản xuất năng lượng tái tạo, hydro xanh, amoniac xanh, truyền tải điện thông minh…

Theo Phó Thủ tướng, nguồn vốn đầu tư công từ chính phủ cần đóng vai trò dẫn dắt, thúc đẩy đầu tư tư; hỗ trợ chi phí trong giai đoạn đầu tư, tiêu thụ sản phẩm, bảo lãnh vốn vay, giảm thiểu rủi ro cho khu vực tư nhân trong các dự án tăng trưởng xanh và năng lượng tái tạo.

Bên cạnh đó, năng lực của khối tư nhân và các bên liên quan cần được tăng cường, nhất là tại các nước đang phát triển, để xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển đổi xanh công bằng, đa dạng, có tính thực tiễn cao và phù hợp với quy luật thị trường.

Phấn đấu huy động 300 tỷ USD dứng phó với biến đổi khí hậu - Ảnh 3.

Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới cho thấy sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với các thách thức toàn cầu – Ảnh: VGP

Hội nghị thượng đỉnh tại Paris đã cho thấy sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với các thách thức toàn cầu và nỗ lực chung của các nước, các tổ chức quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề về đói nghèo, biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.

Các nước phát triển đưa ra một số cam kết cụ thể về hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển, như: Phân bổ 100 tỷ USD Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) cho các nước dễ bị tổn thương; phấn đấu và khả năng cao đạt mục tiêu huy động 100 tỷ USD tài chính cho khí hậu và thúc đẩy nâng cao năng lực cho vay của các ngân hàng đa phương thêm 200 tỷ USD trong 10 năm tới…

Hội nghị thông qua một số văn kiện kết quả quan trọng như: Đồng thuận Paris về con người và hành tinh, Tuyên bố về tầm nhìn của các ngân hàng phát triển đa phương, Bản tóm tắt kết quả hội nghị và lộ trình triển khai các cam kết.

Phấn đấu huy động 300 tỷ USD dứng phó với biến đổi khí hậu - Ảnh 4.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ về khí hậu John Kerry trao đổi về các biện pháp hợp tác hữu hiệu trong chuyển đổi năng lượng hoá thạch sang năng lượng tái tạo – Ảnh: VGP

Nhân dịp dự lễ bế mạc hội nghị thượng đỉnh, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp Đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ về khí hậu John Kerry. Hai bên bày tỏ hài lòng trước những bước phát triển tốt đẹp trong quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam và Hoa Kỳ thời gian qua trong nhiều lĩnh vực trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định mong muốn tiếp tục phát triển quan hệ Đối tác Toàn diện đi vào chiều sâu, thực chất; nhấn mạnh hai nước còn nhiều tiềm năng hợp tác; hoan nghênh các đối tác Mỹ cùng hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, truyền tải điện thông minh tại Việt Nam.

Đặc phái viên John Kerry đánh giá cao cam kết và những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam về phát triển năng lượng tái tạo; mong muốn Việt Nam đạt được nhiều bước tiến trong lĩnh vực này để trở thành hình mẫu quốc tế tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28); đồng thời khẳng định sẽ phối hợp huy động các nguồn lực từ khu vực công và khu vực tư của Mỹ hỗ trợ Việt Nam trong các lĩnh vực hợp tác tiềm năng, đặc biệt là trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.



Nguồn

Cùng chủ đề

Toàn văn phát biểu của Trưởng đoàn Việt Nam tại Hội nghị COP29 về biến đổi khí hậu

(TN&MT) - Sáng ngày 20/11/2024 (giờ địa phương), Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành - Trưởng đoàn Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 29 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP 29) đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên họp cấp cao. ...

Bước tiến của Việt Nam trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Ngày 19/11, tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) ở Baku, Azerbaijan, Việt Nam đã công bố Kế hoạch Quốc gia Thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phiên bản cập nhật. Việt Nam, cùng với 59 quốc gia đã hoàn thành và công bố NAP, tiếp tục khẳng định nỗ lực xây dựng...

Thủ tướng dự Hội nghị cấp cao Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0

Thủ tướng nhấn mạnh các nước cần hành động quyết liệt hơn, với ý chí và quyết tâm mạnh mẽ hơn trong ứng phó với Biến đổi Khí hậu, hướng tới sớm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0” tại khu vực châu Á. Theo đặc phái viên TTXVN, tiếp nối thành công của Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC) tại Tokyo, Nhật Bản (tháng 12/2023), ngày 11/10, Thủ tướng...

Việt Nam – UNDP: Cùng quyết tâm cao nhất để thực hiện các cam kết về Biến đổi khí hậu và Bảo vệ môi...

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy và bà Ramla Khalidi, Đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam cùng thống nhất những quan điểm chung, mục tiêu lớn và quyết tâm cao nhất cùng thực hiện để triển khai các...

30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal

Tiếp thu các ý kiến, ông Tăng Thế Cường, Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu cho biết, đây là những gợi ý để Việt Nam tiếp tục hành trình bảo vệ tầng ô-dôn, đặc biệt trong việc thiết kế các quy định quản lý, triển...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Quyết tâm xây dựng Đảng bộ Chính phủ trong sạch, vững mạnh, ‘chỉ bàn làm, không bàn lùi’

Chiều 5/2, Ban Chấp hành Đảng bộ Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị lần thứ nhất. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị. Cùng với bám sát các chương trình...

Thành lập Hội đồng thẩm định điều chỉnh Dự án xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 246/QĐ-TTg ngày 5/2/2025 về việc thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 (Hội đồng). ...

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025: Kinh tế

(TN&MT) - Chiều 5/2, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025, cũng là buổi họp báo đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, chủ trì họp báo. ...

Chủ tịch nước Lương Cường thăm và làm việc với Tỉnh ủy Lạng Sơn

Nhân dịp đầu xuân năm mới và dự lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ", sáng 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), Chủ tịch nước Lương Cường và đoàn công tác Trung ương đã tới chúc Tết và làm việc với Tỉnh ủy Lạng Sơn. Chủ tịch nước tin tưởng rằng, với tinh thần đoàn kết thống nhất và phát huy những kết quả, thành tựu từ đầu nhiệm kỳ tới nay, Đảng bộ,...

Đưa chi thường xuyên xuống dưới 60% tổng chi ngân sách

Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ đầu tiên trong năm 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các cơ quan khẩn trương chuẩn bị để Chính phủ báo cáo, đề xuất Quốc hội điều chỉnh một số chỉ tiêu liên quan bội chi ngân sách, nợ công…; đồng thời nhấn mạnh yêu cầu phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 8% trở lên, đưa tỷ trọng chi thường xuyên xuống dưới 60% trong tổng chi...

Bài đọc nhiều

Chi tiết 12 tuyến metro của TPHCM, sẽ kết nối đến Cần Giờ và Củ Chi

TPHCM dự kiến kéo dài metro Bến Thành - Suối Tiên đến huyện Bình Chánh, đồng thời xây dựng thêm 11 tuyến metro kết nối đến các huyện Cần Giờ và Củ Chi. Theo Quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt, thành phố phấn đấu đến năm 2030 hình thành các trục cơ bản của đường sắt đô thị, đến năm 2050 hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị. Cụ thể,...

DeepSeek là gì và vì sao nó đang gây chấn động ngành AI toàn cầu

(CLO) DeepSeek, một startup công nghệ AI giá rẻ từ Trung Quốc, đã khiến thị trường chứng khoán toàn cầu rung chuyển khi tung ra các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới nhất. ...

Ngắm chim, thú hoang dã trong “lá phổi xanh” của Đông Nam Bộ

(NLĐO)-“Lá phổi xanh” của Đông Nam Bộ hiện có hơn 1.400 loài thực vật, hơn 2,2 ngàn động vật, trong đó nhiều loài thuộc nhóm nguy cấp, quý, hiếm. ...

Cầu Gianh nghẽn cứng sau Tết!

(NLĐO) - Cảnh tượng hàng dài ô tô nối đuôi nhau nhích từng chút trên Quốc lộ 1 qua Quảng Bình đang trở thành nỗi ám ảnh sau mỗi dịp nghỉ Tết. ...

Dấu ấn hoạt động đối ngoại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trong những năm qua, công tác đối ngoại Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, trong đó có dấu ấn to lớn, sâu sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tại cuộc gặp gỡ nhân sĩ và thế hệ trẻ hai nước, tháng 12.2023, tại Hà Nội. Ảnh: Hải Nguyễn Gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới...

Cùng chuyên mục

Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH xin nghỉ hưu trước tuổi

Ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH xin nghỉ hưu trước tuổi theo nguyện vọng. Tối 5/2, nguồn tin từ Bộ LĐ-TB&XH cho biết, ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ xin nghỉ hưu trước tuổi. Nguyện vọng của ông Tùng đã được Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đồng ý. Ông Tùng (58 tuổi) còn gần 5 năm nữa mới đến tuổi nghỉ hưu. Ông giữ chức Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH từ năm 2016. Theo kế hoạch sắp...

Bộ trưởng Nội vụ ủng hộ mô hình thị trưởng, tỉnh trưởng trong quản trị địa phương

Bộ trưởng Nội vụ đồng tình với mô hình UBND là cơ quan hành chính và hoạt động theo chế độ thủ trưởng như xu thế thế giới hiện nay có thị trưởng, tỉnh trưởng. Sáng 5/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Dự thảo Luật Tổ chức Chính quyền địa phương (sửa đổi).  Mở rộng mô hình chính quyền đô thị để thúc đẩy sự phát triển  Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm...

Thanh tra chuyên ngành sẽ hoạt động như thế nào khi hợp nhất bộ, bỏ tổng cục?

Tổng cục, cục thuộc bộ, cơ quan ngang bộ sáp nhập với các đơn vị khác để tổ chức thành cục mới thì cơ quan mới tiếp tục thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành đã được giao trước đây. Chiều 5/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết quy định về xử lý một số vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước. Trình bày tờ trình...

Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hương tại Nghĩa trang liệt sỹ quốc gia Vị Xuyên

Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác Trung ương đã tới dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ và tri ân các Anh hùng liệt sỹ đã anh dũng hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc. Cùng dự Lễ dâng hương có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng: Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Nguyễn Duy Ngọc; các...

Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB-XH xin nghỉ hưu trước 4 năm

(NLĐO) - Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB-XH cùng 4 cán bộ thuộc cơ quan này xin nghỉ hưu trước tuổi để góp phần tạo thuận lợi cho công tác tinh gọn bộ máy ...

Mới nhất

Nhu cầu vàng trên toàn cầu đạt mức cao mới

Thông tin với báo chí ngày 5/2/2025, Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho biết, nhu cầu vàng trên toàn cầu đạt mức cao mới khi giá tăng vọt trong năm 2024. Tổng nhu cầu vàng đạt mức cao kỷ lục mới Báo cáo về xu hướng nhu cầu vàng trong quý IV...

Nhà máy điện khí LNG đầu tiên của Việt Nam hòa lưới điện quốc gia

(PLVN) - Ngày 5/2, Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 (tại Khu công nghiệp Ông Kèo, tỉnh Đồng Nai) là nhà máy điện khí LNG đầu tiên của Việt Nam, đã hòa lưới điện quốc gia. (PLVN) - Ngày 5/2, ông Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng...

Mua vàng trên hội nhóm ‘cưa đôi’ chênh lệch, nguy cơ gặp vàng nhái SJC

Trên thực tế, cách này lợi thì ít mà rủi ro thì nhiều, đặc biệt cho phía người mua vì nguy cơ gặp phải vàng nhái SJC. ...

Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH xin nghỉ hưu trước tuổi

Ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH xin nghỉ hưu trước tuổi theo nguyện vọng. Tối 5/2, nguồn tin từ Bộ LĐ-TB&XH cho biết, ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ xin nghỉ hưu trước tuổi. Nguyện vọng của ông Tùng đã được Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đồng ý. Ông Tùng (58 tuổi) còn gần 5 năm...

Mới nhất