Trang chủKinh tếNông nghiệpNước sông Tiền, sông Hậu đục ngầu cuồn cuộn chảy mang về...

Nước sông Tiền, sông Hậu đục ngầu cuồn cuộn chảy mang về miền Tây một loại cá đặc sản, là cá gì?


Theo các tài liệu nghiên cứu về thủy sản gần đây, vào mùa khô, cá linh sống trong các sông lớn, ao hồ ở vùng thượng nguồn sông Cửu Long, tập trung phần lớn ở Biển Hồ. 

Mùa đẻ chính là đầu mùa mưa tháng 5-6, bãi đẻ thường ở ngã ba sông, ven các cồn, nơi nước chảy, trứng cá linh trôi nổi.

Sau khi nở, cá linh bơi theo dòng lũ về hạ lưu vào sông ngòi, kinh, rạch, ruộng đồng và lớn lên. Càng xuống hạ nguồn, càng vào đồng xa, lượng cá linh ít dần cho đến khi gặp nước mặn.

Cá linh xuất hiện ở các tỉnh hạ nguồn sông Cửu Long như Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang…vào rằm tháng 7 âm lịch. Lúc này, sông ngòi, kinh, rạch, đồng ruộng trong vùng đều đầy ắp nước.

Môi trường sống được mở rộng, nguồn thức ăn phong phú là điều kiện lý tưởng cho đàn cá linh sinh sôi, nảy nở. 

Nước lũ lên đến đâu, đàn cá theo đến đó. Sau khi lũ rút, cá ra sông lớn, rồi trở về thượng nguồn và năm nào cũng theo chu kỳ như vậy.

img

Cá linh đầu mùa-cá đặc sản mùa nước nổi miền Tây thường xuôi theo dòng nước về hạ lưu, vào kinh, rạch để tìm mồi thì có thể dùng hứng, vó, dớn hoặc đóng đáy để bắt.

CL có ý nghĩa kinh tế khá đặc biệt trong nghề cá ở vùng ĐBSCL. Sự xuất hiện nhiều hay ít của chúng trong năm báo hiệu sự được hay mất mùa cá, tôm trong vùng.

Dân đồng bằng sử dụng nhiều ngư cụ để đánh bắt cá linh, như vó, đăng mé, chài quăng, dớn, ghe hứng, lưới giăng hoặc đóng đáy trên các sông, rạch. Nhưng cũng tùy giai đoạn cá linh có kích cỡ khác nhau mà dùng ngư cụ đánh bắt phù hợp mới cho sản lượng nhiều.

Thời kỳ đầu mùa lũ, từ rằm tháng 7 đến cuối tháng 8 âl, cá linh còn non cỡ bằng đầu đũa. Cá thường xuôi theo dòng nước vào kinh, rạch nội đồng để tìm mồi thì người ta dùng hứng, vó, dớn hoặc đóng đáy để bắt.

Vào cuối mùa lũ, từ tháng 9 đến tháng 12 âl, cá linh theo lũ rút ra sông lớn, lúc này cá đã lớn, to bằng ngón trỏ, người ta dùng đáy, đăng mé, chài quăng, lưới giăng để bắt cá linh. Mùa khai thác cá linh kéo dài khoảng 3 tháng.

Những năm gần đây, nhờ các phương tiện giao thông phát triển, nhất là phương tiện giao thông thủy, nên lượng cá linh khai thác ở các tỉnh đầu nguồn được phân phối nhanh chóng về các tỉnh miền hạ lưu.

Nhiều ngư dân ở các tỉnh đầu nguồn còn biết cách rộng cá linh đầu mùa trong những ghe đục chở xuống các chợ ở các tỉnh hạ nguồn bán, nên có nhiều người mua được thứ đặc sản mùa nước nổi này đem về chế biến thức ăn.

CL được dân đồng bằng chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Ở mỗi vùng có kiểu nấu ăn riêng, nhưng kho lạt và nấu canh chua là 2 món phổ biến nhất. Cá linh cỡ nhỏ được ưa chuộng hơn, có giá bán đắc hơn cá cỡ lớn.

CL cỡ nhỏ dùng kho tương, kho khóm (kho lạt) ăn luôn xương hoặc được bầm nhuyễn, dồn khổ qua hay vò viên nấu canh chua. Loại cỡ lớn thì nấu canh chua hoặc kho nước dừa, kho lá dứa để nguyên con.

Đặc biệt, CL nấu canh chua với bông điên điển hoặc với bông so đũa ăn rất ngon. Cá linh còn được làm mắm để nguyên con, ủ làm nước mắm hoặc được đóng hộp như cá mồi đóng hộp.

Nhiều năm nay, lượng cá linh tự nhiên giảm mạnh do môi trường sống của cá thay đổi và khai thác quá mức của con người với nhiều mục đích khác nhau. Ở Vĩnh Long, lượng cá linh non đầu mùa lũ chỉ thấy bán ở các chợ lớn nhưng số lượng hạn chế, còn tại các chợ ở miệt đồng thì ít thấy.

CL non được tiểu thương mua thu gom về bán lẻ tại các chợ, nhưng đâu phải ngày nào cũng có, chỉ có cá bán tập trung vào những con nước rằm hoặc 30 âl. Mỗi buổi chợ chỉ bán dăm ba ký cá linh lẫn lộn với các đồng.

Giá bán rất cao, từ 20.000-30.000 đ/100g, nhưng các bà nội chợ phải đi chợ sớm mới mua được vì có rất nhiều người mua. Cá linh vào cuối mùa lũ chủ yếu do các ghe đục từ miệt trên (An Giang, Đồng Tháp) chở về, lượng cá bắt tại chỗ rất ít…

Nhằm bảo tồn và duy trì nguồn cá linh tự nhiên trước nguy cơ cạn kiệt, vào năm 2009, nhóm nghiên cứu Khoa Thủy sản, Trường ĐH Cần Thơ kết hợp với Sở KH-CN tỉnh An Giang, Trung tâm Giống thủy sản tỉnh An Giang cho sinh sản nhân tạo và ương nuôi thành công giống cá linh ống.

Từ đó đến nay, có nhiều công trình, dự án nghiên cứu, thử nghiệm về sản xuất nhân tạo và nuôi cá linh được triển khai và áp dụng thành công, mở ra triển vọng mở rộng nghề nuôi cá linh ra đại trà trong ao, vuông, giúp bảo tồn và phát triển nguồn thủy sản đặc trưng lâu đời của miền sông nước.





Nguồn: https://danviet.vn/nuoc-song-tien-song-hau-duc-ngau-cuon-cuon-chay-mang-ve-mien-tay-mot-loai-ca-dac-san-la-ca-gi-20240921001555576.htm

Cùng chủ đề

Phương án sáp nhập cơ quan báo chí tại các địa phương ở miền Tây

(NLĐO)- Một số địa phương ở miền Tây Nam Bộ đã có phương án sáp nhập báo và đài, thành lập trung tâm báo chí. ...

Khởi động dự án nghiên cứu chuyển đổi số nông nghiệp ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu

Dự án sẽ tập trung nghiên cứu, đưa ra bức tranh chung về hiện trạng, nhu cầu và thách thức về chuyển đổi số ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL.Những năm gần đây, ngành chức năng tỉnh Tuyên Quang đã siết chặt công tác quản lý các cơ sở nuôi động vật hoang dã, qua đó góp phần hạn chế tình trạng hợp thức hoá đối với động vật hoang dã có nguồn gốc từ tự nhiên thông qua việc...

Diễn đàn Mekong Connect năm 2024 thúc đẩy hợp tác ĐBSCL – TP HCM

(PLVN) - Chiều 10/12, tại An Giang, UBND tỉnh An Giang và UBND TP HCM tổ chức thông tin về những nội dung quan trọng và các chuỗi hoạt động tại Diễn đàn Mekong Connect năm 2024. 10/12/2024 20:39 (PLVN) - Chiều 10/12, tại An Giang, UBND tỉnh An Giang và UBND TP HCM tổ chức thông tin về những nội dung quan trọng và các chuỗi hoạt động tại Diễn đàn Mekong Connect năm 2024. Diễn đàn Mekong Connect năm 2024...

Mekong Connect 2024 hướng tới phát triển bền vững trong bối cảnh cạnh tranh mới

Diễn đàn Mekong Connect 2024 do UBND tỉnh An Giang và UBND TP Hồ Chí Minh đồng tổ chức, với sự đồng hành của UBND các tỉnh thành Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Vĩnh LongMekong Connect 2024 với sự bảo trợ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ.Các đơn vị trực tiếp phối hợp thực hiện là: Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, Sở Công thương...

Sản phẩm OCOP khu vực ĐBSCL đứng thứ 2 cả nước

Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL năm 2024 do Bộ NN-PTNT phối hợp tỉnh Kiên Giang tổ chức, với 320 gian hàng trưng bày. Ngày 29.9, tại TP.Rạch Giá, Bộ NN-PTNT phối hợp tỉnh Kiên Giang khai mạc diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL năm 2024 với chủ đề "Liên kết cùng phát triển - Kiên Giang 2024". Theo Văn phòng điều phối nông thôn mới T.Ư, năm 2022, diễn đàn được tổ chức lần đầu tiên, số lượng sản phẩm OCOP của...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đây là một huyện ở Ninh Bình vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận nông thôn mới nâng cao

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Yên Mô (tỉnh Ninh Bình) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. ...

25 Tết, người dân TP.HCM lỉnh kỉnh đồ đạc, chen chân tại bến xe để về quê

Rất đông người dân TP.HCM lỉnh kỉnh đồ đạc có mặt tại bến xe Miền Tây để mua vé lên xe về quê đón Tết Nguyên đán 2025. ...

Tài xế ngao ngán vì “đốt” hàng chục lít dầu, trẻ em ngủ gục trên đường Vành đai 3

Chiều nay (24/1), trong ngày làm việc cuối cùng của năm, đường Vành đai 3 trên cao (Hà Nội) ùn tắc kéo dài hơn 10 km do lượng phương tiện rời khỏi thành phố tăng vọt. Theo chia sẻ của tài xế xe tải, với tốc độ "rùa bò" sẽ phát sinh thêm khoảng 10 lít dầu cho quãng...

Tỷ phú Gia Lai là một ông nông dân trồng 4 cây chủ lực gì mà lãi ròng 1,6 tỷ/năm, cả làng phục lăn?

Đến nay, ông Rơ Châm Nhel, xã Ia Boòng, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) trồng được 3 ha cà phê, 3 ha cao su, 3 ha điều và hơn 1 ha lúa nước. Riêng năm 2023, ông thu hơn 11 tấn cà phê nhân, 50 tấn mủ cao su, 3...

“Full time” buôn bán tại chợ hoa độc đáo ở TP.HCM

Để phục vụ nhu cầu của người dân, các tiểu thương tại chợ hoa "trên bến dưới thuyền" tại Bến Bình Đông mở cửa, buôn bán xuyên đêm. ...

Bài đọc nhiều

Sử dụng vaccine top 1 châu Âu cho các trang trại chăn nuôi trong chuỗi Hùng Nhơn

Theo nội dung thoả thuận giữa Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn Olmix, phía Olmix sẽ cung cấp cho Hùng Nhơn dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi thú y để kiểm soát dịch bệnh trong trang trại chăn nuôi và các sản phẩm vaccine. Trong đó, có vaccine gia cầm...

Quyết liệt thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm

Đây là áp lực rất nặng nề cho giai đoạn nước rút. Do đó, các bộ, ngành và địa phương cho đến từng chủ đầu tư, cần tiếp tục thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ:  Ghi nhận tại các địa phương cho thấy, các cấp ban ngành đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp và phấn đấu...

Lần đầu tiên truy xuất phát thải carbon trên trái thanh long Bình Thuận

Hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử theo dõi xuất xứ và dấu chân carbon trên trái thanh long Bình Thuận giúp người tiêu dùng biết rõ lượng phát thải carbon trong từng công đoạn sản xuất. Hệ thống này do Bộ NN-PTNT và Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đang triển khai thí điểm trên trái thanh long được trồng tại Bình Thuận, lần đầu tiên giới thiệu tại Hội nghị chuyển đổi số hướng tới nông...

Dòng nước cuồn cuộn, đường nông thôn bị ngập nặng, giao thông chia cắt vì mưa lớn tại Bình Định

Tại nhiều địa phương ở phía Bắc tỉnh Bình Định xuất hiện tình trạng ngập cục bộ, giao thông bị chia cắt do mưa lớn kéo dài. ...

Giống khoai mì kháng khảm mới nhất sẽ trồng trên đồng đất Tây Ninh, đó là giống khoai mì gì?

Ngành nông nghiệp Tây Ninh và các đơn vị nghiên cứu vẫn nỗ lực tìm kiếm giống khoai mì mới, vừa có gen kháng khảm, đảm bảo năng suất, chất lượng, vừa chống chịu tốt với các bệnh điển hình trên cây trồng này. ...

Cùng chuyên mục

Đây là một huyện ở Ninh Bình vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận nông thôn mới nâng cao

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Yên Mô (tỉnh Ninh Bình) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. ...

Tỷ phú Gia Lai là một ông nông dân trồng 4 cây chủ lực gì mà lãi ròng 1,6 tỷ/năm, cả làng phục lăn?

Đến nay, ông Rơ Châm Nhel, xã Ia Boòng, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) trồng được 3 ha cà phê, 3 ha cao su, 3 ha điều và hơn 1 ha lúa nước. Riêng năm 2023, ông thu hơn 11 tấn cà phê nhân, 50 tấn mủ cao su, 3...

Vốn là khu rừng rậm, sao chính quyền Đông Dương lại quy hoạch Đà Lạt là thành phố vườn?

Ngay từ những ngày đầu mới “thai nghén” (1893), Đà Lạt đã được chính quyền Đông Dương dành sự quan tâm đặc biệt đó là thực hiện nhiều đồ án quy hoạch xây dựng và phát triển biến Đà Lạt thành một nơi nghỉ dưỡng mang kiểu cách châu Âu...

Con hươu sao vốn là động vật hoang dã, dân Kon Tum nuôi thành công, bán 42 triệu/cặp giống

So với nhiều vật nuôi khác, nuôi hươu sao tuy vốn đầu tư lớn, song hiệu quả kinh tế mang lại khá cao, không phải quá lo lắng về đầu ra sản phẩm. Nhận thấy những điều này, một số hộ dân ở xã Văn Lem, huyện Đăk Tô (tỉnh Kon...

“Phát sốt” với vườn treo lủng lẳng các trái xoài mang hình con rắn ở Hậu Giang

Anh Bùi Văn Thức ở tỉnh Hậu Giang đưa ra thị trường sản phẩm mới lạ trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đó là trái xoài có hình con rắn - linh vật Ất Tỵ. Sản phẩm trái xoài có hình con rắn được bán với giá cao gấp...

Mới nhất

Agribank tài trợ tín dụng cho Sofitel Sapa và quần thể nghỉ dưỡng Mường Hoa

Lễ ký kết hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng Agribank Chi nhánh Sở Giao dịch và Tập đoàn Alphanam là sự kiện mang ý nghĩa quan trọng, nhằm phát triển dự án Sofitel Sapa Hotel & Residences – một công trình hứa hẹn tạo nên dấu ấn trong ngành du lịch nghỉ dưỡng cao cấp. Agribank tài trợ tín...

Cổ phiếu vừa và nhỏ hút dòng tiền

Giao dịch quay trở lại với trạng thái giằng co khiến VN-Index chỉ biến động hẹp quanh mốc tham chiếu. Thanh khoản thị trường không có sự cải thiện dù đây là phiên các quỹ ETF cơ cấu danh mục. Phiên giao dịch chứng khoán cuối năm Giáp Thìn: Cổ phiếu vừa và nhỏ hút dòng tiềnGiao dịch quay trở...

Đường hoa Đà Nẵng chưa mở cửa, con gái đã đưa mẹ 85 tuổi đi check-in

Dù chưa chính thức mở cửa, đường hoa Đà Nẵng tại đường Bạch Đằng (quận Hải Châu) đã thu hút đông đảo du khách và người dân đến tham quan, chụp ảnh. ...

Nguyên bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu qua đời chiều 24-1

Thông tin từ Bộ Y tế cho hay nguyên bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu đã qua đời lúc hơn 17h chiều nay 24-1 tại Hà Nội. ...

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chủ trì Tọa đàm Hạ tầng số

(MPI) - Trưa ngày 22/01/2025, theo giờ địa phương, tại Davos, Thuỵ Sĩ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn Sovico tổ chức Tọa đàm với lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới về chủ đề "Hạ tầng số - Năng lượng xanh: Vươn mình trong kỷ nguyên...

Mới nhất