Trang chủKinh tếNông nghiệpNông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa...

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá

Dưới tiết trời giá lạnh kèm mưa phùn, nông dân trên địa bàn huyện Quốc Oai (Hà Nội) trùm khăn kín mít, mặc áo mưa ra đồng hối hả cấy lúa cho kịp thời vụ.


Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi gánh mạ, cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá


Thứ tư, ngày 19/02/2025 15:31 PM (GMT+7)

Dưới tiết trời giá lạnh kèm mưa phùn, nông dân trên địa bàn huyện Quốc Oai (Hà Nội) trùm khăn kín mít, mặc áo mưa ra đồng hối hả cấy lúa cho kịp thời vụ.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 1.

Theo ghi nhận của PV Dân Việt, ngày 19/2, trên cánh đồng ở huyện Quốc Oai (Hà Nội), bà con nông dân tất bật cấy lúa trên khắp cánh đồng cho kịp thời vụ.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 2.

Dưới tiết trời giá lạnh kèm mưa phùn, để giữ ấm cho cơ thể, đảm bảo sức khỏe, người nông dân khi xuống ruộng thường mặc những chiếc phao dày, đeo thêm ủng.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 3.

Đặc biệt, phải mặc áo mưa phía ngoài nhằm tránh gió và mưa phùn.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 4.

Nông dân trùm kín mít khi làm ruộng.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 5.

Trên cánh đồng, bà con nông dân miệt mài làm việc, dù trời có gió lạnh và nhiệt độ lúc này chỉ khoảng 15-19 độ C.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 6.

Người nông dân vừa làm vừa co ro vì lạnh.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 7.

Trời lạnh, phải mặc quần áo dày khiến người dân làm việc khó khăn hơn.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 8.

Do thường xuyên tiếp xúc với nước, bàn tay của người nông dân đỏ ửng, nứt nẻ vì lạnh.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 9.

Bà Lý Thị Hoa (Yên Sơn, Quốc Oai) cho biết: “Đón Tết Nguyên Đán 2025 xong là tôi bắt tay vào làm đồng ngay. Dịp này dù lạnh với mưa nhưng tôi vẫn phải cố gắng ra đồng cấy lúa cho kịp thời vụ”.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 10.

Trên cánh đồng, người người đua nhau cày cấy cho kịp thời vụ.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 11.

Bà Phạm Thị Thảo (Yên Sơn, Quốc Oai) chia sẻ: “Năm nay nhà tôi cấy hơn 7 xào ruộng nên dù có lạnh đi chăng nữa thì mọi người trong gia đình vẫn tranh thủ cấy nhanh cho kịp thời vụ”.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 12.

Để có được những cây lúa chắc khỏe, người dân sẽ cần cẩn thận trong bước cấy lúa.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 13.

Người dân gánh những gánh mạ non trải đều mặt ruộng trước khi cấy.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 14.

Chiếc máy cày là phương tiện làm việc hiệu quả thay thế cho trâu, bò, giúp giải phóng sức lao động để người dân nâng cao năng suất.

Nông dân ngoại thành Hà Nội mặc áo mưa đi cấy lúa dưới tiết trời lạnh giá- Ảnh 15.

Với sự cần cù, chăm chỉ của người nông dân, những cây mạ được gieo xuống sẽ mang theo hi vọng về một mùa màng bội thu.

Khổng Chí





Nguồn: https://danviet.vn/nong-dan-ngoai-thanh-ha-noi-mac-ao-mua-di-cay-lua-duoi-tiet-troi-lanh-gia-20250219143529084.htm

Cùng chủ đề

Công trường đường cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long: Vẫn ‘đói’ cát, đá

Các đơn vị thi công các dự án đường cao tốc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cho rằng cao tốc miền Tây tiếp tục "đói" cát, đá nghiêm trọng. Vì sao? Tính toán làm đường cao tốc bằng cầu cạnĐó là khẳng định của ông Trần Văn Thi, giám đốc Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận (Bộ...

Giáo viên miền núi viết đơn tự nguyện dạy thêm miễn phí

TPO - Toàn bộ giáo viên Trường THCS Yên Khê (huyện Con Cuông, Nghệ An) đã có đơn tự nguyện dạy thêm miễn phí cho học sinh sau khi Thông tư 29 có hiệu lực. TPO - Toàn bộ giáo viên Trường THCS Yên Khê (huyện Con Cuông, Nghệ An) đã có đơn tự nguyện dạy thêm miễn phí cho học sinh sau khi Thông tư 29 có hiệu lực. Ngày 20/2, thầy Nguyễn Văn Hào,...

Tăng giá thuốc điều trị cúm để trục lợi sẽ bị xử phạt nghiêm khắc

Đại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) khẳng định, các thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir, dùng trong điều trị cúm, hiện vẫn đảm bảo nguồn cung. Tăng giá thuốc điều trị cúm để trục lợi sẽ bị xử phạt nghiêm khắcĐại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) khẳng định, các thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir, dùng trong điều trị cúm, hiện vẫn đảm bảo nguồn cung. ...

Kiên quyết xử lý nghiêm cơ sở không bảo đảm ATTP

Đáng chú ý trong năm qua xảy ra 31 vụ ngộ độc thực phẩm lớn trên 30 người mắc, chủ yếu tại bếp ăn tập thể và thức ăn đường phố. Đặc biệt có những cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố bán số lượng lớn nhưng chưa được quan tâm kiểm tra, kiểm soát. Để thực hiện công tác bảo đảm ATTP, phòng chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm, Cục ATTP đã...

5 mẫu mã tinh tế, phối kiểu gì cũng đẹp

Chị em nên tham khảo 5 mẫu giày thanh lịch, được các nàng dâu hào môn yêu thích. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đây là một nghề đang “hái ra tiền” ở Cao Bằng, lao động nghèo có việc làm, thu nhập tốt hơn

Nhiều hội viên, nông dân tại Tp Cao Bằng đã mạnh dạn đầu tư thiết bị máy móc để làm bún phở khô và từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Các cơ sở sản xuất còn liên kết thu mua nguyên...

Có nên “quay xe” trước cánh cửa ngành Sư phạm?

Thông tư 29 được áp dụng, việc dạy thêm, học thêm bị siết chặt. Với nhiều học sinh và phụ huynh có con đang học cuối cấp, câu hỏi đặt ra là: "Có nên "quay xe" trước cánh cửa ngành Sư phạm?". ...

Một người Cà Mau đem theo cái máy gì “bơi” khắp ấp trên xóm dưới, hễ gặp ai cũng tán thán?

Sau hơn 2 tháng lắp ráp máy chà gạo bắt cố định trên chiếc phà nhỏ, anh Trần Văn Sang, ngụ ấp Kinh Hội, xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau len lỏi trên các dòng sông, kênh, rạch đến...

Đặc sản Bình Thuận, con tôm tươi rói đem nấu canh rau lủi, loại rau rừng, ăn ngon hơn cá thịt

Ký ức về quê hương là những kỷ niệm gắn liền với những món ăn của tuổi thơ ở vùng đất La Gàn (Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận). Nơi có những bữa cơm mẹ nấu, có “món canh tuổi thơ”- rau lủi nấu tôm. ...

Thông tin mới nhất về vụ trường Quốc tế Sài Gòn Pearl dừng hoạt động

Sở GDĐT TP.HCM vừa có những thông tin mới nhất liên quan đến việc trường Quốc tế Sài Gòn Pearl dừng hoạt động. ...

Bài đọc nhiều

Giúp người nghèo tự tin phát triển kinh tế

Những ngày này, vùng núi cao Bắc Kạn đâu đâu cũng rộn ràng không khí chào đón Xuân. Những cánh rừng già xanh tốt, những ruộng lúa, đồi ngô chín vàng... là minh chứng cho cuộc sống thanh bình, khởi sắc của người dân nơi đây. “Trái ngọt” từ chính sách tín dụng vì người nghèo của Đảng Chính sách an sinh xã hội ngày càng toàn diện ...

Một xã ở Yên Bái đang là vùng quê đáng sống, đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới nâng cao

Năm 2020, xã Minh Xuân (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đạt chuẩn nông thôn mới. Dù bị ảnh hưởng nặng nề do cơn bão số 3 (YAGI), nhưng đến cuối năm 2024 xã Minh Xuân tiếp tục khẳng định vị thế khi...

Nông thôn mới Quảng Bình, dân nhận tiền tỷ đền bù rồi chi tiêu thế nào mà làng đẹp như phim?

Nhiều vùng nông thôn mới Quảng Bình ven tuyến cao tốc Bắc – Nam đang "thay da đổi thịt, dân đổi đời" với các căn nhà hai tầng, nhà vườn khang trang đẹp như phim nhờ gây dựng từ tiền đền bù giải...

Vịt bầu Phủ Quỳ, con đặc sản thịt thơm ngon, nổi tiếng nhất Nghệ An, nhà nào nuôi bán là trúng lớn

Vịt bầu cổ ngắn hay gọi là vịt bầu Phủ Quỳ nuôi ở xã Châu Thôn, huyện Quế Phong là con đặc sản Nghệ An nổi tiếng. Nay, người dân nuôi vịt đặc sản theo hướng hàng hóa bán với giá cao mà nhà hàng, khách sạn tranh nhau mua, giúp...

Đề xuất xây kè 95 tỷ chống sạt lở, bảo vệ dân khu vực cửa biển Sa Cần

Số tiền đề xuất 95 tỷ đồng sẽ xây dựng tuyến kè dài 1.600m; nạo vét luồng dài 800m...để chống sạt lở và bảo vệ người dân tại khu vực cửa biển Sa Cần, thuộc thôn Tân Hy 1 - Sơn Trà, xã Bình Đông, huyện Bình Sơn. ...

Cùng chuyên mục

Đây là một nghề đang “hái ra tiền” ở Cao Bằng, lao động nghèo có việc làm, thu nhập tốt hơn

Nhiều hội viên, nông dân tại Tp Cao Bằng đã mạnh dạn đầu tư thiết bị máy móc để làm bún phở khô và từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Các cơ sở sản xuất còn liên kết thu mua nguyên...

Một người Cà Mau đem theo cái máy gì “bơi” khắp ấp trên xóm dưới, hễ gặp ai cũng tán thán?

Sau hơn 2 tháng lắp ráp máy chà gạo bắt cố định trên chiếc phà nhỏ, anh Trần Văn Sang, ngụ ấp Kinh Hội, xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau len lỏi trên các dòng sông, kênh, rạch đến...

Đặc sản Bình Thuận, con tôm tươi rói đem nấu canh rau lủi, loại rau rừng, ăn ngon hơn cá thịt

Ký ức về quê hương là những kỷ niệm gắn liền với những món ăn của tuổi thơ ở vùng đất La Gàn (Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận). Nơi có những bữa cơm mẹ nấu, có “món canh tuổi thơ”- rau lủi nấu tôm. ...

Nhà vườn trồng cây cảnh Gia Lai lại chở mai vàng về có cây “khủng” đại gia trả 3 triệu/cây

Sau Tết Ất Tỵ 2025, dịch vụ chăm sóc mai vàng ở Gia Lai lại tất bật vào mùa. Nghề chăm sóc mai sau Tết giúp cho nhiều nhà vườn khoản thu nhập đáng kể, nhưng công sức bỏ ra cũng không ít. ...

Nông thôn mới: Không chỉ là đường, trường, trạm…

Chương trình nông thôn mới 2021-2025 tạo diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam. Hơn 78% số xã đạt chuẩn, thu nhập bình quân tăng gần 1,5 lần so với năm 2020. Quang cảnh hội thảo Ngày 20/2, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội thảo tham vấn lấy ý kiến góp...

Mới nhất

Bạc nối đà tăng cao

Giá bạc hôm nay (21/2/2025), giá bạc trong nước và thế giới tiếp tục có xu hướng tăng do những lo ngại về bất ổn thương mại toàn cầu. Giá bạc hôm nay tại Tập đoàn Vàng bạc Đá quý Phú Quý, giá bạc ổn định, niêm yết ở mức 1.226.000 đồng/lượng (mua vào) và 1.264.000...

Ngỡ ngàng sắc hoa ban nở sớm giữa lòng Hà Nội

TPO - Mấy ngày này, trên nhiều tuyến đường như: Hoàng Diệu, Bắc Sơn, Yên Phụ, hồ Hoàn Kiếm... những hàng cây hoa ban bung nở sớm, khoe sắc trắng, tím tạo nên một không gian tươi tắn, sinh động giữa lòng Hà Nội. 21/02/2025 | 07:14 ...

Quy hoạch cải tạo, xây dựng lại Khu tập thể Trung Tự và phụ cận

Theo đó, khu đất nghiên cứu lập Quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại Khu tập thể Trung Tự và phụ cận, tỷ lệ 1/500 có vị trí thuộc địa giới hành chính các phường Trung Tự và phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội. Phía Đông Bắc khu đất giáp khu dân cư hiện hữu;...

Hoàn thành 50 trường học số

UBND TP HCM vừa ban hành kế hoạch triển khai Bộ tiêu chuẩn công nhận trường học số trên địa bàn. ...

Mới nhất

Bạc nối đà tăng cao