Trang chủDestinationsLai ChâuNhững nông dân dám nghĩ, dám làm

Những nông dân dám nghĩ, dám làm


(BLC) – Năm 2022, huyện Tam Đường có 803 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp trong các lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Đây là niềm tự hào, minh chứng cho thành quả của những người nông dân không cam chịu đói nghèo, năng động, sáng tạo đầu tư phát triển các mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao. Nhiều hộ có quy mô sản xuất lớn, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

1

Những ngày đầu tháng 8, chúng tôi về bản Km2, xã Bình Lư (huyện Tam Đường) tìm gặp ông Nguyễn Văn Duyệt là một trong những hộ nông dân dám nghĩ, dám làm, đầu tư hàng trăm triệu đồng phát triển mô hình kinh tế tổng hợp. Không quá khó để chúng tôi tìm đến nhà ông Duyệt vì nhắc tới ông, ai cũng trầm trồ thán phục, gọi ông là “triệu phú nông dân”.

Trong căn nhà khang trang, ông kể cho chúng tôi nghe về quá trình bắt tay khởi nghiệp làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Sau 20 năm gắn bó với nghề lái xe đến năm 2015 ông lui về cùng vợ bắt tay làm kinh tế nông nghiệp. Thời gian đầu do không có kiến thức về nông nghiệp nên vợ chồng ông chỉ tập trung trồng cây lúa, cây ngô. Thấy hiệu quả kinh tế đem lại không cao, vì vậy, khi có thời gian rảnh ông lại lên mạng tìm hiểu về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt; từ đó “nghề nông” cứ thấm dần vào máu, ông quyết tâm thực hiện mơ ước xây dựng mô hình VAC. Nhận thấy chè là cây trồng chủ lực của tỉnh, năm 2017 ông bàn với vợ dồn hết tiền tiết kiệm cộng với vay thêm tiền của người thân mua đất đầu tư trồng 5ha chè Kim Tuyên ở xã Nà Tăm. Sau nhiều năm  chăm sóc, nay cây chè phát triển tốt, trung bình mỗi lứa thu về hơn 3 tấn chè búp, trừ chi phí mỗi năm thu về hơn 100 triệu đồng.

222

Cùng với đó, ông bắt tay xây dựng chuồng trại chăn nuôi trâu, lợn với quy mô hàng trăm con. Không chỉ tập trung phát triển nông nghiệp ông còn mở xưởng sản xuất gạch bi, mỗi năm sản xuất hơn 60 vạn gạch tạo công ăn việc làm cho 10 lao động địa phương với mức lương từ 4-5 triệu đồng/tháng. Bước ngoặt lớn nhất đối với ông là năm 2022 khi thấy phát triển chăn nuôi có nhiều rủi ro không mang lại lợi nhuận cao ông chuyển sang mô hình sản xuất miến dong.

Thay vì sản xuất miến theo phương pháp thủ công, ông đầu tư hơn 400 triệu đồng mua máy móc, cải tiến công nghệ sản xuất nhằm giảm công lao động, nguồn nhiên liệu, tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo chất lượng, hương vị của miến dong Bình Lư. Trung bình mỗi năm xưởng miến của gia đình ông sản xuất hơn 12 tấn miến, miến sản xuất đến đâu thương lái từ các tỉnh: Vũng Tàu, Đắc Lắc, Hà Nội… gọi điện đặt mua tới đó với giá bán từ 45 -50kg. Từ mô hình kinh tế tổng hợp, trừ chi phí mỗi năm gia đình ông thu về hơn 300 triệu đồng.

Đến với bản vùng cao Gia Khâu, xã Hồ Thầu (huyện Tam Đường) nhắc tới anh Tẩn A Thi – ai cũng biết bởi ý chí và nghị lực không cam chịu đói nghèo. Từ hai bàn tay trắng với bản tính cần cù, mạnh dạn thay đổi tư duy trong sản xuất, kinh doanh; đến nay, anh đã xây dựng thành công mô hình kinh tế tổng hợp cho thu nhập hơn 300 triệu đồng mỗi năm.

Với lợi thế khí hậu, đất đai phù hợp trồng các loại quả ôn đới, năm 2013 được cán bộ nông nghiệp xã vận động đưa cây mận tam hoa vào trồng, anh Thi mạnh dạn trồng thử nghiệm 30 cây mận. Sau hai năm tích cực chăm sóc, cây mận đã cho thu hoạch, quả to, đẹp, ngọt nên giá bán từ 25 – 35 nghìn đồng/kg. Thấy trồng mận mang lại thu nhập cao hơn trồng lúa, anh tiếp tục nhân rộng với diện tích 4ha, hiện gia đình anh trồng hơn 500 cây mận, 100 cây bưởi, 150 cây lê, 600 cây mắc-ca.

333

Không chỉ thành công với mô hình trồng cây ăn quả, anh Thi còn thành công với mô hình nuôi lợn đen. Anh đầu tư rất nhiều thời gian đi tham quan, học hỏi các mô hình chăn nuôi ở trong và ngoài tỉnh. Đến nay, trong chuồng lúc nào cũng có hơn 50 con, đàn lợn của gia đình sinh trưởng phát triển tốt không bị dịch bệnh nhờ thực hiện tốt quy trình tiêm phòng, vệ sinh chuồng trại. Ngoài ra, anh còn kinh doanh vật liệu xây dựng, mua máy xát. Không chỉ làm kinh tế giỏi, anh còn tự nguyện hiến đất, đóng góp tiền, công sức để làm đường giao thông nội bản, chia sẻ kinh nghiệm giúp bà con trong bản vươn lên làm giàu.

Đây là hai tấm gương điển hình trong hàng trăm hộ nông dân vượt khó làm giàu trên quê hương Tam Đường. Chính những đổi thay trong nếp nghĩ, cách làm cùng sự chịu khó tìm tòi, học hỏi đã giúp bà con nông dân phát triển các mô hình kinh tế tăng thu nhập cho gia đình. Tại những nơi chúng tôi có dịp đến đều dễ dàng tìm gặp những người nông dân với các mô hình kinh tế cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Tiêu biểu như gia đình ông Nguyễn Ngọc Chuyền ở bản Sân Bay (thị trấn Tam Đường), không cam chịu đói nghèo ông mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Trên diện tích 1.000m2, ông tập trung trồng rau: bắp cải, su hào, cà chua… Tháng 8/2022, ông còn trồng hơn 200 gốc chanh leo bước đầu đã cho thu hoạch. Từ trồng rau, chanh leo, chăn nuôi trâu, lợn mỗi năm trừ chi phí ông thu nhập 100 triệu đồng, năm 2022 ông vinh dự đạt danh hiệu hộ sản xuất, kinh doanh giỏi cấp huyện.

67

Theo báo cáo của Hội Nông dân huyện Tam Đường, năm 2022 toàn huyện có 956 hộ đăng ký danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp, tăng 68 hộ so với năm 2021. Qua bình xét có 803 hộ đạt danh hiệu hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp, tăng 42 hộ so với năm 2021, chủ yếu ở các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Có được kết quả này, ngoài nỗ lực của các hộ nông dân, vai trò “bà đỡ” của các cấp Hội Nông dân là rất quan trọng, bởi hơn ai hết, cán bộ hội chính là những người gần gũi nông dân, hiểu rõ nông dân cần cái gì, thiếu cái gì. Vì vậy, hàng năm ngoài tổ chức các lớp dạy nghề, tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho các hội viên, Hội Nông dân huyện còn là “cầu nối” giúp nông dân tiếp cận với các nguồn tín dụng ưu đãi, qua đó có thêm vốn đầu tư phát triển sản xuất, tăng thu nhập.

Năm 2022, Hội Nông dân huyện phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện 13/17 chương trình cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác với số tiền trên 108.570,54 triệu đồng, thuộc 46 tổ tiết kiệm vay vốn với 1.892 hộ vay vốn. Triển khai, quản lý, điều hành có hiệu quả 21 dự án Quỹ Hỗ trợ nông dân với tổng số tiền 9.878 triệu đồng với 206 hộ vay vốn. Ngoài ra, hội quản lý, điều hành có hiệu quả nguồn Quỹ Hỗ trợ khởi nghiệp, hiện tại, quỹ đang cho 40 hộ vay vốn, với tổng số tiền 469 triệu đồng tại 4 xã: Nà Tăm, Giang Ma, Sơn Bình, Nùng Nàng. 100% hộ vay vốn sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ đúng hạn; xây dựng được nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hội viên nông dân.

Có thể khẳng định, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã tạo được sức lan tỏa, động lực để các hộ nông dân phát huy tinh thần tự lực, vượt khó vươn lên thi đua phát triển kinh tế, góp phần vào công cuộc giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới của địa phương.



Source link

Cùng chủ đề

Dự báo giá vàng ngày mai 06/02/2025: Phá kỉ lục mới

Dự báo giá vàng ngày mai 06/02/2025: Giá vàng miếng tăng 2,2 triệu đồng/lượng chỉ trong 3 ngày, leo lên mốc cao nhất trong năm nay và đang hướng đỉnh 92 triệu. Địa chỉ tham khảo các cửa hàng vàng được yêu thích tại Hà Nội: 1. Bảo Tín Minh Châu - 15 - 29 Trần Nhân Tông, Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội 2. Công ty vàng bạc đá...

Tác phẩm ‘Nhạn và Hải âu Kiên Giang’ mang ý nghĩa đất lành chim đậu

85 tác phẩm ảnh ‘Nhạn và Hải âu Kiên Giang’ của tác giả Trần Lam được triển lãm ngày 5-2 đã ghi lại nhiều vũ khúc, nhịp điệu của nhạn và hải âu trong cuộc sống tự nhiên, mang ý nghĩa đất lành chim đậu ở vùng đất biển Kiên Giang. ...

Công bố lịch thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2025

Các đợt thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 15-3 đến 18-5, thí sinh bắt đầu đăng ký ca thi từ ngày 23-2. Bài thi HSA được thí sinh thực hiện trên...

khẩn trương lấy nước sông Hồng bổ cập vào sông Tô Lịch

Kinhtedothi - Ngày 5/2, Văn phòng UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 40/TB-VPUB về kết luận của Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh tại buổi họp nghe báo cáo về phương án bổ cập nước vào sông Tô Lịch nhằm cải thiện môi trường. Trước đó, ngày 4/2/2025, Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh đã chủ trì buổi họp nghe báo cáo về phương án bổ cập nước vào sông Tô Lịch nhằm cải thiện...

Đón nhận Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền xã Tịnh Long

Sáng 2.2 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025), UBND TP Quảng Ngãi long trọng tổ chức Lễ công bố danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống “Lễ hội đua thuyền xã Tịnh Long, TP Quảng Ngãi”. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

OCOP Tân Uyên phát huy thế mạnh, đặc trưng của địa phương

(BLC) - Từ những ngày đầu bối rối với quy trình sản xuất, hoàn thiện hồ sơ OCOP, đến nay huyện Tân Uyên đã có 25 sản phẩm OCOP được chứng nhận, trong đó có 24 sản phẩm đạt 3 sao và 1 sản phẩm đạt 4 sao. Các sản phẩm đa dạng thể hiện thế mạnh, đặc trưng của địa phương và làm nên thương hiệu mang tên OCOP Tân Uyên. Tân Uyên được biết đến là địa phương...

Thêm một đỉnh Đỗ quyên tuyệt vời nhất Lai Châu cho du khách ưa khám phá

Lai Châu đã hình thành thương hiệu với 6/10 đỉnh núi cao, đẹp, đáng khám phá đối với du khách. Và để nhiều người chưa leo núi vẫn có thể thỏa mãn đam mê của mình, Công ty TNHH Thương mại và Du lịch PU Lai Châu cùng đội ngũ porter của tỉnh Lai Châu đã tổ chức khảo sát, gắn chóp đỉnh Đỗ quyên cao 2.619m. Đây được coi là đỉnh Đỗ quyên đẹp nhất không chỉ của...

Thác Nậm Lúc – ‘Dải lụa’ mềm giữa đại ngàn Tây Bắc

Tọa lạc ở bản Nậm Lúc 2, xã Phăng Sô Lin (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu), thác Nậm Lúc mang trong mình vẻ đẹp mềm mại và huyền bí, hứa hẹn sẽ là điểm đến lý tưởng đối với mỗi du khách muốn khám phá Lai Châu. Thác Nậm Lúc nhìn từ xa như một bức tranh thiên nhiên huyền diệu Cách trung tâm huyện Sìn Hồ - Lai Châu khoảng hơn 40km, thác Nậm Lúc nằm sâu trong khu...

Hạn Khuống, nơi kết tụ hồn xưa

Cùng với múa xòe và làn điệu khắp, Hạn Khuống là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống rất độc đáo, được lưu truyền qua nhiều đời của người Thái vùng Tây Bắc, và được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Các cặp trai gái hát giao duyên trên sàn trong sinh hoạt Hạn Khuống. HẠN KHUỐNG theo tiếng Thái là "sàn sân", nghĩa là một cái sàn được dựng ngoài sân...

Hội nghị tập huấn công tác đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin năm 2023

(BLC) - Ngày 11/8, Tiểu ban An toàn, An ninh mạng tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin trên địa bàn tỉnh năm 2023.Đồng chí Tống Thanh Hải - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Phó trưởng Tiểu ban Thường trực An toàn, An ninh mạng tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị. Dự hội nghị còn có các đồng...

Bài đọc nhiều

Người chiến thắng nỗi đau

(BLC) - Thiếu may mắn khi cơ thể bị khuyết tật, nhưng chị Phàng Thị Phương, sinh năm 1975 ở tổ dân phố số 7, phường Đoàn Kết (thành phố Lai Châu) không vì thế mà buông xuôi, phó mặc cho số phận. Thay vào đó, chị Phương luôn nỗ lực, vươn lên trong cuộc sống.Sau nhiều lần hỏi thăm chúng tôi cũng tìm đến được nhà chị Phương, căn nhà nhỏ, nằm sâu trong ngõ ở tổ...

Động Thiên Đường – Pusamcap Tây Bắc đệ nhất động

Theo tiếng Thái “Pu Sam Cáp” có nghĩa là ba quả núi lớn chồng lên nhau. Pu Sam Cáp là tên gọi dãy núi đá vôi dạng địa hình karst, được hình thành từ kỷ nguyên kiến tạo. Quần thể hang động Pu Sam Cáp nằm men theo đường tỉnh lộ 129 đi cao nguyên Sìn Hồ, cách trung tâm thị xã Lai Châu chừng 6km về phía Tây trên độ cao 1.700m so với mực nước biển. Đường...

Thác Nậm Lúc – ‘Dải lụa’ mềm giữa đại ngàn Tây Bắc

Tọa lạc ở bản Nậm Lúc 2, xã Phăng Sô Lin (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu), thác Nậm Lúc mang trong mình vẻ đẹp mềm mại và huyền bí, hứa hẹn sẽ là điểm đến lý tưởng đối với mỗi du khách muốn khám phá Lai Châu. Thác Nậm Lúc nhìn từ xa như một bức tranh thiên nhiên huyền diệu Cách trung tâm huyện Sìn Hồ - Lai Châu khoảng hơn 40km, thác Nậm Lúc nằm sâu trong khu...

Lần đầu tiên tổ chức ngày hội Văn hóa các dân tộc dưới 10.000 người tại Lai Châu

Ngày 3.11, hàng nghìn người đã có mặt tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I tại tỉnh Lai Châu. Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I do Bộ VHTTDL và UBND tỉnh Lai Châu phối hợp tổ chức tại TP Lai Châu từ ngày 3-5/11/2023. Tham gia sự kiện này có 14 dân tộc dưới 10.000 người, gồm: Ơ Đu, Brâu,...

Bàn giao xe ôtô chuyên dụng cho công an các xã đợt 2/2023

(BLC) - Buổi lễ bàn giao xe ôtô được Công an tỉnh tổ chức chiều 10/8.Các đồng chí: Đại tá Nguyễn Viết Giang - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh; lãnh đạo các phòng: Tham mưu; Công tác Đảng và công tác Chính trị; Xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; Cảnh sát giao thông và đại diện lãnh đạo công an các xã được cấp xe tham dự. Đại...

Cùng chuyên mục

Thác Tác Tình – Viên ngọc quý của Lai Châu Hiện bản thảo

Nằm ẩn mình giữa núi rừng Tây Bắc hoang sơ, thác Tác Tình như một bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp, cuốn hút du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ. Với độ cao ấn tượng và dòng nước đổ xuống mạnh mẽ, thác Tác Tình tạo nên một khung cảnh thiên nhiên kỳ vĩ, khiến bất cứ ai cũng phải trầm trồ.

Động Thiên Đường – Pusamcap Tây Bắc đệ nhất động

Theo tiếng Thái “Pu Sam Cáp” có nghĩa là ba quả núi lớn chồng lên nhau. Pu Sam Cáp là tên gọi dãy núi đá vôi dạng địa hình karst, được hình thành từ kỷ nguyên kiến tạo. Quần thể hang động Pu Sam Cáp nằm men theo đường tỉnh lộ 129 đi cao nguyên Sìn Hồ, cách trung tâm thị xã Lai Châu chừng 6km về phía Tây trên độ cao 1.700m so với mực nước biển. Đường...

Thêm một đỉnh Đỗ quyên tuyệt vời nhất Lai Châu cho du khách ưa khám phá

Lai Châu đã hình thành thương hiệu với 6/10 đỉnh núi cao, đẹp, đáng khám phá đối với du khách. Và để nhiều người chưa leo núi vẫn có thể thỏa mãn đam mê của mình, Công ty TNHH Thương mại và Du lịch PU Lai Châu cùng đội ngũ porter của tỉnh Lai Châu đã tổ chức khảo sát, gắn chóp đỉnh Đỗ quyên cao 2.619m. Đây được coi là đỉnh Đỗ quyên đẹp nhất không chỉ của...

Thác Nậm Lúc – ‘Dải lụa’ mềm giữa đại ngàn Tây Bắc

Tọa lạc ở bản Nậm Lúc 2, xã Phăng Sô Lin (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu), thác Nậm Lúc mang trong mình vẻ đẹp mềm mại và huyền bí, hứa hẹn sẽ là điểm đến lý tưởng đối với mỗi du khách muốn khám phá Lai Châu. Thác Nậm Lúc nhìn từ xa như một bức tranh thiên nhiên huyền diệu Cách trung tâm huyện Sìn Hồ - Lai Châu khoảng hơn 40km, thác Nậm Lúc nằm sâu trong khu...

Bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người

NDO - Sau 3 ngày tổ chức với nhiều hoạt động hấp dẫn, phong phú, chiều 5/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu tổng kết bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người lần thứ I và Tuần Du lịch-Văn hóa Lai Châu năm 2023 . Đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu trao...

Mới nhất

4 tư thế yoga hỗ trợ giảm đau lưng hiệu quả

  Tư thế góc nghiêng một bên (Utthita Parsvakonasana) Giúp kéo giãn cột sống, giảm áp lực lên lưng dưới. Tăng cường sức mạnh cho cơ lưng và chân. Cách thực hiện: Đứng thẳng, bước chân phải lên trước, hạ thấp đầu gối phải tạo góc 90 độ. Đặt tay phải xuống sàn hoặc lên đùi phải, tay trái vươn qua đầu. Giữ tư...

Dự kiến 85.000 lượt thí sinh đăng ký thi HSA 2025

Từ 23.2 Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ mở cổng đăng ký dự thi cả 6 đợt thi...

Hòa Minzy từ chối tham gia “Chị đẹp đạp gió rẽ sóng” tại Trung Quốc

Hòa Minzy chính thức thông tin về việc tham gia "Chị đẹp đạp gió rẽ sóng" tại Trung Quốc năm 2025. ...

Mới nhất