Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếNhững kiến thức cần biết về hệ miễn dịch - Sức khỏe...

Những kiến thức cần biết về hệ miễn dịch – Sức khỏe – Báo Người Lao Động


Hệ miễn dịch hoạt động như thế nào để bảo vệ cơ thể?

Những kiến thức cần biết về hệ miễn dịch - Ảnh 1.

Hệ miễn dịch – “lá chắn” chống chọi các tác nhân gây bệnh

Hệ miễn dịch là hệ thống phòng thủ tự nhiên của cơ thể, có thể nhận ra hàng triệu kháng nguyên khác nhau và tạo ra những kháng thể để loại bỏ chúng. Khi hệ thống này bị suy giảm, cơ thể dễ dàng bị nhiễm bệnh bởi vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm… Chúng có mặt ở khắp mọi nơi như trong nhà, nơi làm việc và môi trường tự nhiên.

Hệ thống miễn dịch gồm 2 tuyến phòng thủ hay còn gọi là hàng rào miễn dịch, bao gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thích ứng. Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thích ứng không hoạt động độc lập với nhau mà luôn phối hợp chặt chẽ với nhau.

Hệ miễn dịch bẩm sinh kích hoạt rất nhanh, ngay lập tức trong khi hệ miễn dịch thích ứng sẽ chậm hơn một chút vì phải nhận diện được yếu tố gây hại xâm nhập vào cơ thể.

Miễn dịch tự nhiên được tạo thành cơ bản trên da, đường ruột và lỗ mũi mỗi khi chúng ta hít thở hoặc khi yếu tố gây hại muốn xâm nhập vào cơ thể qua da, hoặc khi da có vấn đề khác thường. Ngay khi yếu tố gây hại từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể, một số tế bào đặc hiệu sẽ được kích hoạt và ngay lập tức phản ứng để tiêu diệt “kẻ xâm lược”.

Những kiến thức cần biết về hệ miễn dịch - Ảnh 2.

Hệ miễn dịch là hệ thống phòng thủ tự nhiên, giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh.

Các tế bào biểu mô của da và một số cơ quan khác đóng vai trò như rào cản. Nếu các kẻ xâm lược này có thể vượt qua được hàng rào miễn dịch đầu tiên, hệ thống hàng rào miễn dịch thứ hai sẽ được kích hoạt.

Hàng rào miễn dịch thứ hai, miễn dịch thích ứng mất nhiều thời gian hơn để nhận biết được “kẻ xâm lược” là gì. Sau đó mới bắt đầu phản ứng và tiêu diệt nó. Hàng rào miễn dịch thứ hai sẽ phát triển trong suốt cuột đời, nó sẽ ghi nhớ, và dễ dàng phát hiện những mầm bệnh quay trở lại trong tương lai.

Khi cơ thể  bị suy giảm các chức năng miễn dịch có nghĩa là hệ thống bảo vệ và phòng ngự của cơ thể bị giảm sút, khả năng bắt giữ và chống lại tác nhân gây hại kém hiệu quả, kết quả là dễ phải chịu sự tấn công của tác nhân gây nhiễm khuẩn và kéo dài, tái diễn thường xuyên tình trạng nhiễm trùng. 

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm các chức năng miễn dịch trên có thể do cơ thể chúng ta liên tục tiếp xúc với hàng ngàn và hàng triệu vi khuẩn, virus cư trú ở khắp các bộ phận trong cơ thể, như trên da, miệng và cổ họng. Chúng có thể làm suy yếu sức đề kháng và gây hại cho sức khỏe. Ngoài ra, sức đề kháng cũng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như căng thẳng, thiếu ngủ, thiếu vận động, tuổi tác, đặc biệt là do chế độ dinh dưỡng kém,….

Hệ tiêu hoá và mối liên quan đặc biệt với hệ miễn dịch

Hệ tiêu hóa ảnh hưởng đến toàn bộ sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm – tinh thần, đồng thời có khả năng phòng ngừa bệnh tật cho nhiều hệ cơ quan. Hệ tiêu hóa, cụ thể là đường ruột, nơi tập trung tới hơn 70% thành phần hệ miễn dịch cũng chính là địa điểm hệ miễn dịch và vi khuẩn gặp nhau. Miễn dịch hệ bạch huyết biểu mô tập trung ở hệ tiêu hóa. Hệ tiêu hóa cũng là nơi sản xuất các yếu tố miễn dịch cho cơ thể, như các đại thực bào và các kháng thể IgA… 

Những kiến thức cần biết về hệ miễn dịch - Ảnh 3.

Hệ tiêu hóa là nơi tập trung tới hơn 70% thành phần hệ miễn dịch.

Mỗi cơ quan trong hệ tiêu hóa đều giữ vai trò chuyên biệt trong quá trình vận chuyển, tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng và đào thải. Khi thiếu dinh dưỡng, hay chế độ dinh dưỡng kém, cơ thể có thể gặp một số căn bệnh, suy giảm hệ miễn dịch, tăng nguy cơ nhiễm trùng; ảnh hưởng đến tiến độ lành bệnh cũng như khả năng phục hồi.

Hệ tiêu hóa khỏe mạnh khi hệ vi sinh đường ruột ở trạng thái cân bằng. Khi hệ vi sinh mất cân bằng, các vấn đề rối loạn chức năng tiêu hóa, miễn dịch tại đường ruột cũng như các rối loạn về thể chất và tinh thần.

Vì vậy, để có hệ miễn dịch khoẻ mạnh, cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, không chỉ bổ sung đủ các chất dinh dưỡng đại lượng (chất đạm, chất đường bột, chất béo) mà cần bổ sung thêm đủ chất xơ, lợi khuẩn.

Những kiến thức cần biết về hệ miễn dịch - Ảnh 4.

Tập đoàn dinh dưỡng toàn cầu Herbalife Nutrition hân hạnh đồng hành cùng chuyên mục này





Nguồn

Cùng chủ đề

Hamas trao trả thi thể 4 con tin Israel

Tờ The Times of Israel đưa tin Hamas trao trả thi thể 4 con tin người Israel vào ngày 20.2 và các binh sĩ Israel tại Dải Gaza đã tiếp nhận. ...

Chuyện dùng ‘luật đời’- mạnh được, yếu thua trên đường phố

Theo phân tích của Tiến sĩ Nguyễn Như Trang, về tâm lý cá nhân, người nghĩ bản thân nhiều tiền hoặc mạnh hơn người khác thường tự cho mình quyền giải quyết việc va chạm theo kiểu luật “luật đời” mạnh được, yếu thua... Thời gian gần đây, liên tục xuất hiện những clip ghi lại hình ảnh ‘luật đời’- mạnh được yếu thua trên đường phố. Hình ảnh người yếu thế hơn bị hành hung xuất phát từ những...

Vì sao ngân hàng đổ tiền vào ‘Anh trai chông gai’ đứng đầu về hút vốn giá rẻ?

Tiền gửi không kỳ hạn (CASA) của 27 ngân hàng niêm yết tính đến 31/12/2024 chiếm khoảng 20% tổng tiền gửi của khách hàng. Techcombank tiếp tục chiếm vị trí dẫn đầu về huy động nguồn vốn được coi là giá rẻ nhờ loạt giải pháp mới được triển khai. Top 3 bỏ xa phần còn lại Theo báo cáo tài chính quý IV/2024 của 27 ngân hàng niêm yết, có tới 16 nhà băng ghi nhận tỷ lệ CASA tăng...

Giá vàng hôm nay 21/2/2025 tiếp tục phá đỉnh, nhẫn trơn và miếng SJC ‘hoà nhịp’?

Giá vàng hôm nay 21/2/2025 trên thị trường quốc tế tăng vọt, tiếp tục lập đỉnh mới. Vàng nhẫn và miếng SJC cũng tăng mạnh trong phiên hôm qua, liệu nhẫn trơn có tiếp tục có thêm kỷ lục? Giá vàng trên sàn Kitco lúc 21h00 ngày 20/2 (theo giờ Việt Nam) giao dịch ở mức 2.942,1 USD/ounce, tăng 0,9% so với đầu phiên. Giá vàng tương lai giao tháng 4/2025 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức...

Giá tiêu hôm nay 21/2/2025, trong nước đi ngang, thế giới giảm

Giá tiêu hôm nay 21/2/2025, giá tiêu trực tuyến, giá tiêu Đắk Lắk, giá tiêu Đắk Nông, giá tiêu Bình Phước, giá tiêu Gia Lai, giá tiêu ngày 21/2. Giá tiêu trong nước hôm nay Giá tiêu hôm nay được cập nhật lúc 4h30 sáng ngày 21/2/2025 như sau, giá tiêu trong nước có xu hướng đi ngang, ổn định và neo ở mức cao, giá tiêu cao nhất đạt mức 162.500 đồng/kg....

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ban hành các Nghị quyết về nhân sự cấp cao của Quốc hội

(NLĐO)- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành các nghị quyết về công tác nhân sự của Quốc hội ...

Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen muốn nghỉ việc

(NLĐO)- PGS- TS Võ Thị Ngọc Thuý, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen, đã có đơn gửi Chủ tịch Hội đồng trường đề nghị chấm dứt hợp đồng vì lý do sức khoẻ. ...

Một học sinh lớp 7 tử vong nghi do cúm A

(NLĐO)- Sau khi thấy H. có triệu chứng tức ngực, khó thở, gia đình đưa đi khám, điều trị nhưng em đã tử vong vào sáng hôm sau ...

Vì sao Kim Tiểu Long 15 năm chỉ song ca một bài với Quế Trân?

(NLĐO) – Lý giải điều này, cặp đôi sân khấu được khán giả yêu mến đã hát lại "Tình nhỏ mau quên" đầy cảm xúc ...

Người đàn ông lên tầng 13 của bệnh viện nhảy lầu

(NLĐO)- Sau khi rời khỏi bệnh viện, chiều cùng ngày, người đàn ông mang theo giấy tờ tuỳ thân rồi lên tầng 13 của bệnh viện nhảy xuống, tử vong ...

Bài đọc nhiều

Bộ Y tế thông tin mới nhất về virus gây bệnh cúm tại Việt Nam

Trong nước hiện không sự gia tăng đột biến so với số ca mắc được ghi nhận cùng kỳ hàng năm trước đây, với các tác nhân chủ yếu là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B. ...

Thuốc Tamiflu điều trị cúm, dùng sao cho đúng?

Dùng Tamiflu cần đúng thời điểm, đúng đối tượngHiện số ca mắc cúm vẫn...

Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang “nóng”

Theo thống kê từ Bộ Y tế, trong năm 2024, Việt Nam ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, tăng 17,9% so với năm 2023 (353.108 ca). Tin mới y tế ngày 6/2: Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang “nóng”Theo thống kê từ Bộ Y tế, trong năm 2024, Việt Nam ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, tăng 17,9% so với năm 2023 (353.108 ca). ...

Người trẻ cũng dễ gặp biến chứng do cúm nếu chủ quan

NDO - Sau khi tự test cúm tại nhà và có kết quả dương tính, người bệnh đã tự dùng Tamiflu trong 2 ngày. Tuy nhiên, tình trạng còn sốt cao và mệt mỏi khiến người bệnh phải đến khám tại Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện E trong tình trạng mắc cúm B bội nhiễm. Tiếp tục ghi nhận gia tăng ca mắc cúm Người bệnh N.T.T (nữ, 73 tuổi, ở Hà Nội) nhập viện...

Hiến máu tình nguyện ở Đà Nẵng có thể nhận 2/3 số tiền của người hiến máu lấy tiền

Người hiến máu tình nguyện ở Đà Nẵng có thể nhận được 2/3 số tiền của người hiến máu lấy tiền. ...

Cùng chuyên mục

Tin tức sáng 21-2: Xâm nhập mặn xu hướng tăng, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó

Tin tức đáng chú ý: Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng, mùa khô 2024-2025 cao hơn trung bình nhiều năm; Bà Nguyễn Trần Phượng Trân làm phó trưởng đoàn Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách TP.HCM... ...

Phải chăng đây là thủ phạm làm bùng phát đột quỵ bí ẩn ở người trẻ?

Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật trên toàn cầu. Một số nguyên nhân đã biết gây ra đột quỵ bao gồm cholesterol cao, huyết áp cao, rung nhĩ, béo phì, bệnh tim, tiểu đường, hút thuốc... ...

4 chỉ dấu cho thấy bạn đang có trái tim khỏe

Một trái tim khỏe mạnh không chỉ giúp cơ thể hoạt động hiệu quả mà còn giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch nghiêm trọng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ sức khỏe trái tim mình. ...

Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương thăm, chúc mừng Bệnh viện Thống Nhất

Ngày 20-2, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, đã đến thăm, chúc mừng Bệnh viện Thống Nhất, TP.HCM nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27-2). Biểu dương những nỗ lực và thành tích...

Bệnh viện Thống Nhất cần xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn giỏi

NDO - Chiều 20/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương đã đến thăm, chúc mừng Bệnh viện Thống Nhất, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2025). Từ một bệnh viện có 450 giường, chủ yếu thực hiện nhiệm vụ khám và điều trị về nội và ngoại chung,...

Mới nhất

Một nước ASEAN tính gia nhập BRICS để “chớp” cơ hội và củng cố vị thế trong thế giới đa cực

Nguyện vọng gia nhập BRICS của Kuala Lumpur mang đến cả cơ hội và thách thức. Trong khi sự tham gia sâu hơn vào BRICS sẽ mở rộng quan hệ đối tác kinh tế và củng cố ảnh hưởng toàn cầu của Malaysia, thì điều này cũng có thể gây ra những vấn đề phức tạp về địa chính trị và thử thách sự thống nhất của ASEAN.

Quỹ thuộc VinaCapital muốn thoái sạch vốn tại Nhà Khang Điền, dự thu về vài trăm tỉ đồng

Một quỹ đầu tư của VinaCapital liên tục bán cổ phiếu KDH của Công ty cổ phần và kinh doanh Nhà Khang Điền. Trong...

Đà Nẵng kiến nghị rút ngắn tối đa thủ tục lựa chọn nhà đầu tư vào Cảng Liên Chiểu

UBND Thành phố Đà Nẵng đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo rút ngắn tối đa trình tự lựa chọn nhà đầu tư để đến khoảng tháng 10/2025 có thể khởi công được Bến cảng Liên Chiểu. Kiến nghị rút ngắn tối đa thủ tục lựa chọn nhà đầu tư vào cảng Liên ChiểuUBND Thành phố Đà Nẵng đề...

Mới nhất