Trang chủNewsThời sựNhật Bản làm gì để đối phó với lệnh cấm hải sản...

Nhật Bản làm gì để đối phó với lệnh cấm hải sản của Trung Quốc?


Chính phủ Nhật Bản vừa công bố gói viện trợ mới trị giá 20,7 tỷ yên (141 triệu USD) để giúp các doanh nghiệp xuất khẩu bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm nhập khẩu hải sản do Trung Quốc áp đặt mới đây.

Theo Thủ tướng Fumio Kishida, khoản viện trợ mới này sẽ được bổ sung vào khoản 80 tỷ yên đã được chính phủ Nhật Bản phân bổ trước đó để giúp các doanh nghiệp hải sản duy trì hoạt động và chống lại thiệt hại về danh tiếng cho các sản phẩm của nước này.

Số tiền viện trợ cũng sẽ được sử dụng để chính phủ thu mua và bảo quản hải sản trong lúc Nhật Bản tìm thị trường  xuất khẩu mới thay thế cho Trung Quốc. Các quan chức cho biết, Nhật Bản có kế hoạch xuất khẩu hải sản sang Mỹ, châu Âu, Trung Đông và một số nước Đông Nam Á.

Quyết định của Nhật Bản được đưa ra sau khi Trung Quốc tức áp dụng lệnh cấm nhập khẩu toàn diện đối với các sản phẩm hải sản của Nhật Bản nhằm phản đối việc nước này xả nước thải đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương ngày 24/8. Nhà máy này đã bị phá hủy trong trận động đất và sóng thần năm 2011.

Thế giới - Nhật Bản làm gì để đối phó với lệnh cấm hải sản của Trung Quốc?

Thủ tướng Fumio Kishida kêu gọi người dân Nhật Bản ăn nhiều hải sản hơn để giúp ngành công nghiệp địa phương ít bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm của Trung Quốc. Ảnh: DW

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu hải sản lớn nhất của Nhật Bản với 42,5% tổng kim ngạch, (trong đó có 20% đến từ Hồng Kông), do đó động thái này đã giáng một đòn mạnh mẽ vào ngành hải sản Nhật Bản, ảnh hưởng đến giá cả và doanh số bán các sản phẩm ở xa Fukushima cũng như hòn đảo phía bắc Hokkaido.

Theo công ty nghiên cứu thị trường Teikoku Databank có trụ sở tại Tokyo, hơn 700 công ty Nhật Bản sẽ bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm này.

Các quan chức Nhật Bản đã tìm cách trấn an công chúng rằng hải sản từ Fukushima vẫn an toàn. Tuần trước, ông Kishida và đặc phái viên Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel đã đến thăm khu vực này và ăn cá của địa phương trước ống kính TV.

Nhật Bản đã đệ trình đơn phản biện lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vì lệnh cấm nhập khẩu hải sản của Trung Quốc là hoàn toàn không thể chấp nhận được, đồng thời kêu gọi Trung Quốc rút ngay lập tức lệnh cấm này.

Chính phủ Nhật Bản cũng khẳng định, họ đã giám sát hoạt động xả thải theo nhiều lớp để đảm bảo tính minh bạch kể từ khi bắt đầu xả thải. Họ cũng khẳng định rằng tất cả các mẫu nước biển và cá được lấy kể từ khi xả nước thải đã qua xử lý đều thấp hơn nhiều so với giới hạn an toàn quy định về phóng xạ.

Nguyễn Tuyết (Theo SCMP, Kyodo News, nippon.com)





Nguồn

Cùng chủ đề

Ông Trump đánh thuế 25% lên ô tô nhập khẩu

Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các khoản thuế đối với ô tô nhập khẩu sẽ có hiệu lực từ ngày 2.4, khi ông dự kiến công bố mức thuế đối với các mặt hàng nhập khẩu khác. ...

Mỹ nói muốn đàm phán với Iran, nhưng ‘mọi lựa chọn đều được cân nhắc’

(CLO) Mỹ phát tín hiệu sẵn sàng đàm phán với Iran về hạt nhân nhưng vẫn duy trì áp lực trừng phạt, khiến căng thẳng tiếp tục leo thang. ...

Iran ra điều kiện đàm phán hạt nhân với Mỹ

Ngoại trưởng Iran Abbas Araqchi ngày 23.3 tuyên bố đàm phán hạt nhân không thể diễn ra nếu Mỹ không thay đổi chính sách gây áp lực tối đa lên Iran. ...

Ngoại trưởng Nhật – Trung

Ngoại trưởng 3 nước Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc ngày 22.3 gặp nhau tại Tokyo để tìm điểm chung về các vấn đề an ninh khu vực và kinh tế giữa bất ổn địa chính trị toàn cầu. ...

Pháp nâng cấp căn cứ hạt nhân chiến lược giữa tình hình mới

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố nước này sẽ nâng cấp và hiện đại hóa một trong những căn cứ không quân chính để có thể triển khai vũ khí hạt nhân trong bối cảnh châu Âu đang lo ngại về chính...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Khám phá những “bí mật khảo cổ” bên trong khu khảo cổ Hậu Lâu tại Hoàng thành Thăng Long

Khu đất rộng cả nghàn m2 bên trong Hoàng thành Thăng Long đang được Viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật nghiên cứu về khảo cổ học đã phát hiện ra nhiều dấu tích sân vườn, hồ ao, hiện vật mang kiến trúc thời Lê sơ và Lê Trung Hưng. Xung quanh khu đất được tiến hành quây tôn nhằm phục vụ việc khai quật không gây ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh. Theo chia sẻ...

Khám phá Thành Nhà Hồ – Kiệt tác kiến trúc đá của nhân loại

Thành Nhà Hồ là công trình kiến trúc bằng đá kỳ vĩ, độc đáo hiếm có tại Đông Nam Á và là kinh đô của nhà nước Đại Ngu – Nhà Hồ do Hồ Quý Ly sáng lập năm 1400 Thành Nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Thành được xây dựng vào năm 1397 trong thời gian 3 tháng dưới...

Sản phẩm OCOP Hà Tĩnh đắt hàng dịp Tết

Nhiều sản phẩm OCOP của Hà Tĩnh được khách hàng tin tưởng tìm mua làm quà biếu và sử dụng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều cơ sở kinh doanh các mặt hàng nông sản đạt chứng nhận OCOP ở Hà Tĩnh luôn tất bật chuẩn bị đơn hàng giao cho khách. Các sản phẩm đa dạng về chủng loại, đặc biệt là đảm bảo chất lượng cũng như...

Dabaco đặt mục tiêu lợi nhuận năm 2025 trên 1.000 tỷ đồng

Dabaco ước tính lợi nhuận sau thuế năm 2024 vượt 5,5% kế hoạch. Bước sang năm 2025, công ty đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế 1.007 tỷ đồng, tăng khoảng 30% so với năm 2024. CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam (MCK: DBC, sàn HoSE) vừa công bố nghị quyết của HĐQT về một số nội dung đã được thông qua tại cuộc họp đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2024, phê duyệt kế hoạch năm...

Huế không chỉ có di sản

Ngoài nét cổ kính của lăng tẩm đền đài, của hệ thống di sản văn hóa đồ sộ, Huế còn gây ấn tượng mạnh là thành phố xanh với một ngành du lịch xanh phát triển. Khẳng định thương hiệu thành phố du lịch xanh Hôm nay 30/11, việc Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương đã trở thành một cột mốc lịch sử, đánh dấu sự phát triển toàn diện của một...

Bài đọc nhiều

Công tác đối ngoại là điểm sáng nổi bật của năm 2023

Công tác đối ngoại là điểm sáng nổi bật của năm 2023, đạt nhiều thành tựu quan trọng, có tính lịch sử, tạo thuận lợi mới, cơ hội mới, thời cơ mới để phát triển KTXH và tiếp tục củng cố, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Kỳ vọng của các chức vị, chức sắc từ sự kiện thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo

Bộ Dân tộc và Tôn giáo được thành lập thể hiện sâu sắc sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với công tác dân tộc và tôn giáo; mang ý nghĩa thúc đẩy các hoạt động trong lĩnh vực dân tộc và tôn giáo ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả, góp phần phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển ghi lại những ý kiến bày...

Việt Nam – Mexico quyết tâm nâng cấp quan hệ lên Đối tác toàn diện

Trong 49 năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam luôn là đối tác chính trị hàng đầu của Mexico tại khu vực Đông Nam Á. Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Mexico trên thế giới, vượt qua những bạn hàng truyền thống như Tây Ban Nha, Ấn Độ, Italy, Pháp và Anh.  Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, phát biểu tại Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh...

4 người tìm lại được ánh sáng nhờ 2 người chết não tặng giác mạc

Đây là sự kiện không chỉ mang tính y khoa, mà còn là biểu tượng của sự sống, lòng nhân ái, khi ánh sáng được trao tặng từ người đã khuất đến những người đang cần hồi sinh về thị giác. Ngày 11-10, Trung tâm Mắt - Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức lễ ra viện cho 4 bệnh nhân vừa được ghép giác mạc thành công từ người hiến...

Chủ tịch Quốc hội: Chất vấn ‘hỏi nhanh, đáp gọn’ với Thủ tướng và 3 Bộ trưởng

Chủ tịch Quốc nhấn mạnh, phiên chất vấn 3 Bộ trưởng, Trưởng ngành và Thủ tướng Chính phủ tiếp tục tiến hành theo cách thức “hỏi nhanh, đáp gọn”. Sáng 11/11, phát biểu mở đầu phiên chất vấn kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, hoạt động chất vấn tiếp tục thực hiện theo đúng quy định của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND; đưa hoạt...

Cùng chuyên mục

Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường đã và đang mang lại những lợi ích cốt lõi, nổi bật như tinh gọn bộ máy quản lý và tăng cường kết nối cộng đồng dân cư. Sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, phường là một giải pháp quan trọng trong công cuộc cải tổ bộ máy hành chính hiện nay, nhằm tái cấu trúc tổ chức, tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Lại xảy ra động đất ở Kon Tum

Ngày 30/3, Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu cho biết đang theo dõi một trận động đất xảy ra tại vùng núi Kon Tum có độ lớn 3,3 độ Richter. ...

Xe mất phanh trước tai nạn?

(NLĐO) - Vụ xe khách rơi vực đèo Bảo Lộc đến hiện tại xác định 1 người chết và 3 người bị thương nặng. ...

Mới nhất

MISA bắt tay cùng đối tác Mỹ, thúc đẩy giải pháp quản lý nhà hàng tại thị trường “khó tính”

Ngày 28/4/2025, Công ty Cổ phần MISA chính thức ký thỏa thuận hợp tác với Công ty LUQRA (Mỹ) nhằm đẩy mạnh việc triển khai giải pháp quản lý nhà hàng tại thị trường...

LỢI NHUẬN TĂNG 5,6% TRONG NĂM 2024, SABECO ĐẶT MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG 8% TRONG NĂM 2025

TP.HCM – 24/04/2025, tại Đại hội Cổ đông Thường niên 2025, Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) đã công bố kết quả tăng trưởng tích cực trong năm 2024 vừa qua trên nhiều phương diện. Kết quả này có được nhờ bước đi chiến lược và nỗ lực bền...

VIMC đặt niềm tin vào thế hệ trẻ chuyển đổi trong kỷ nguyên mới – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

Nhằm hướng đến kỷ niệm 30 năm thành lập VIMC, ngày 18/4, Đoàn Thanh niên VIMC tổ chức Chương trình Đối thoại giữa Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng quản trị với đoàn viên thanh niên, với chủ đề: “Tác động của chuyển đổi – chuyển đổi xanh trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...

Phát huy vai trò xung kích trong giữ gìn và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa

VHO - Phát huy tinh thần xung kích của tuổi trẻ, đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều hoạt động, phong trào ý nghĩa, chung tay cùng các cấp, ngành, địa phương gìn giữ và phát huy giá trị các di tích lịch sử – văn hóa, các “địa chỉ đỏ” trên địa...

Khởi động dự án nâng cấp, tôn tạo Di tích lịch sử Bến phà II Long Đại

VHO - Ngày 28.4, UBND tỉnh Quảng Bình đã tổ chức lễ khởi công công trình phụ trợ và khởi động dự án nâng cấp, tôn tạo Di tích lịch sử nơi hy sinh của 16 Thanh niên xung phong tại Bến phà II Long Đại ( Quảng Ninh - Quảng Bình). Đây là hoạt động có ý nghĩa...

Mới nhất