Trang chủNewsThời sựNhận diện thực trạng kinh tế - xã hội theo điều tra...

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Bảo đảm chính sách đất đai cho đồng bào DTTS (Bài 7)

Triển khai Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024, hiện nhiều địa phương đã ban hành Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS. Thông tin thu thập được về diện tích đất canh tác tại các xã/phường, thị trấn trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV là dữ liệu tham chiếu quan trọng để các địa phương thực hiện hiệu quả chủ trương bảo đảm chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Cùng với các chương trình, dự án chính sách dân tộc, nguồn vốn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) an tâm ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Nổi bật là nội dung hỗ trợ nhà ở tại Dự án 1; Nội dung hỗ trợ sinh kế tại Dự án 2; Nội dung giáo dục, đào tạo nghề nghiệp ở Dự án 5…, đang tác động tích cực đến từng hộ đồng bào.Tối 2/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (02/12/1964 – 02/12/2024) do Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức.Triển khai Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024, hiện nhiều địa phương đã ban hành Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS. Thông tin thu thập được về diện tích đất canh tác tại các xã/phường, thị trấn trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV là dữ liệu tham chiếu quan trọng để các địa phương thực hiện hiệu quả chủ trương bảo đảm chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Phát triển rừng vốn là thế mạnh của Nghệ An- địa phương có diện tích lâm nghiệp lớn nhất cả nước, đặc biệt khi triển khai Tiểu dự án 1, Dự án 3 “Phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân”, thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719)… đang dần hiện thực hóa giấc mơ từ rừng của người dân xứ Nghệ.Cùng với các chương trình, dự án chính sách dân tộc, nguồn vốn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) an tâm ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Nổi bật là nội dung hỗ trợ nhà ở tại Dự án 1; Nội dung hỗ trợ sinh kế tại Dự án 2; Nội dung giáo dục, đào tạo nghề nghiệp ở Dự án 5…, đang tác động tích cực đến từng hộ đồng bào.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau đã tích cực triển khai, phát huy hiệu quả từ thực hiện các dự án, tiểu dự án, qua đó tạo động lực để đồng bào DTTS phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Minh Nhân, Phó Chủ tịch UBND huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau về đặc điểm tình hình và việc triển khai Chương trình MTQG 1719 tại Thới Bình.Rạng sáng 3/12, lễ bốc thăm vòng 3 FA Cup đã khép lại với những cặp đấu đáng chú ý. Trong khi hai gã khổng lồ Man United và Arsenal sẽ phải loại nhau thì các ông lớn khác đều gặp các đối thủ dưới cơ rất nhiều.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 3/12, có những thông tin đáng chú ý sau: “Chợ phiên vùng cao – Chào năm mới 2024”. Giếng cổ Gio An, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Gia Lai mùa cà phê chín đỏ. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Nhờ sự đồng hành của chính quyền, người dân huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) không chỉ có cơ hội thoát nghèo mà còn phấn đấu vươn lên phát triển bền vững, góp phần xây dựng nông thôn đổi mới, bản làng khang trang.Trang phục thổ cẩm được coi là tinh hoa trong kho tàng văn hóa độc đáo, đặc sắc của đồng bào các dân tộc vùng cao ở Lào Cai. Thời gian qua, để bảo tồn, phát triển, quảng bá nét đẹp trang phục truyền thống, tỉnh Lào Cai đã có nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả.Cách đây 5 năm, ngày 30/10/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 65-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về công tác dân tộc (CTDT) trong tình hình mới. Việc quán triệt, nghiêm túc thực hiện Kết luận số 65-KL/TW đã nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp về công tác dân tộc, từ đó phát huy hiệu quả các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, khơi dậy tinh thần tự lực của người dân, tạo ra những bước chuyển đột phá ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) được triển khai tại tỉnh Ninh Thuận đã tạo diện mạo mới cho vùng đồng bào dân tộc Raglay ở thôn Liên Sơn 2, xã Phước Vinh, huyện Ninh Phước. Cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể đặc biệt quan tâm đồng hành cùng người dân sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ, tạo sinh kế, nâng cao đời sống cho đồng bào vùng khó khăn.Được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, sau gần 40 năm đổi mới (1986 – 2024), các DTTS đã nêu cao truyền thống đoàn kết, quyết tâm xây dựng tỉnh Điện Biên phát triển và phồn vinh. Bên cạnh những thành tựu đạt được trên tất cả các lĩnh vực kinh tế – xã hội thì văn hóa nói chung, “văn hóa mặc” của các DTTS nói riêng là một trong những hoạt động được quan tâm nhất…

Mặc dù là địa bàn có diện tích tự nhiên chiếm ¾ diện tích tự nhiên của cả nước nhưng diện tích đất canh tác ở khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS chỉ chiếm khoảng ¼ diện tích đất canh tác của cả nước. (trong ảnh: Diện tích đất sản xuất xen kẹt ở xóm 2, xã Chu Trinh, TP. Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Ảnh chụp ngày 03/11/2024)
Mặc dù là địa bàn có diện tích tự nhiên chiếm ¾ diện tích tự nhiên của cả nước nhưng diện tích đất canh tác ở khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS chỉ chiếm khoảng ¼ diện tích đất canh tác của cả nước. (trong ảnh: Diện tích đất sản xuất xen kẹt ở xóm 2, xã Chu Trinh, TP. Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng – Ảnh chụp ngày 03/11/2024)

Đất canh tác không nhiều

Ngày 24/10/2024, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã ký ban hành Quyết định số 3411/QĐ-BTNMT phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai của cả nước năm 2023.

Theo quyết định này, tính đến ngày 31/12/2023, tổng diện tích đất nông nghiệp (hay còn gọi đất canh tác) có diện tích 27.976.827ha (gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác).

Như vậy, so với năm 2019, diện tích đất canh tác của cả nước giảm khoảng 9.163ha. Cách đây 05 năm, theo số liệu kiểm kê diện tích đất đai năm 2019 được công bố tại Quyết định số 1435/QĐ-BTNMT của Bộ TN&MT, cả nước có 27.986.390ha đất canh tác.

Trung du và miền núi phía Bắc là vùng có diện tích đất nông nghiệp lớn thứ 2 cả nước (sau Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung), với 8.061.999ha; trong đó chỉ có 2.275.463ha đất sản xuất nông nghiệp, còn lại là đất sản xuất lâm nghiệp.

Ở địa bàn vùng đồng bào DTTS và miền núi, theo kết quả điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ III năm 2019, tổng diện tích đất 7.389.000ha; tập trung chủ yếu khu vực nông thôn, với diện tích 6.855.200ha.

Như vậy, mặc dù là địa bàn có diện tích tự nhiên lớn (chiếm ¾ diện tích tự nhiên của cả nước) nhưng diện tích đất canh tác ở khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS chỉ chiếm khoảng ¼ diện tích đất canh tác của cả nước.

Sau 05 năm (2019 – 2024), diện tích đất canh tác ở vùng đồng bào DTTS và miền núi chắc chắn sẽ giảm xuống. Nguyên nhân là do, địa bàn vùng đồng bào DTTS giảm xuống. Năm 2019, theo Quyết định số 582/QĐ-TTg, toàn vùng có 5.256 xã; trong đó có 1.935 xã khu vực III, 2.018 xã khu vực II và 1.313 xã khu vực I.

Giai đoạn 2021 – 2025, theo Quyết định số 861/QĐ-TTg, vùng đồng bào DTTS và miền núi có 3.434 xã; trong đó có 1.673 xã khu vực I, 210 xã khu vực II và 1.551 xã khu vực III.

Ngoài ra, từ năm 2021 đến nay, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), nhiều diện tích đất canh tác đã được bố trí để thi công các công trình phục vụ sản xuất, sinh hoạt.

Nhiều địa phương khó thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất đồng bào DTTS do thiếu quỹ đất. (Ảnh minh họa)
Nhiều địa phương khó thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất đồng bào DTTS do thiếu quỹ đất. (Ảnh minh họa)

Điều này dẫn tới việc vùng đồng bào DTTS và miền núi vốn không có nhiều đất canh tác, tiếp tục bị giảm xuống. Diện tích đất canh tác ở địa bàn này đã được thu thập trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV năm 2024 vừa qua, dự kiến được công bố vào tháng 7/2025.

Việc thu thập thông tin về diện tích đất canh tác của các xã/phường/thị trấn tính đến ngày 01/7/2024 được thực hiện tại 51 tỉnh có xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi theo Quyết định số 861/QĐ-TTg và 03 tỉnh, thành phố có các xã/phường/thị trấn có nhiều người DTTS sinh sống gồm: TP. Hồ Chí Minh, Long AnHà Tĩnh.

Bảo đảm quy định của luật được thực thi

Để thể chế Nghị quyết 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao, Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024 đã có những quy định cụ thể về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS.

Trong đó, Điều 16 của Luật Đất đai (sửa đổi) quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước về đất đai đối với đồng bào DTTS. Luật quy định cụ thể các chính sách bảo đảm sinh hoạt cộng đồng; giao đất, cho thuê đất đối với đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất ở, đất sản xuất.

Nhiều diện tích đất canh tác được bố trí để thi công các công trình phục vụ sản xuất, sinh hoạt. (Trong ảnh: Tuyến đường nội đồng Nà Bó Phẻn, thuộc thôn Nà kham, xã Năng Khả, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang)
Nhiều diện tích đất canh tác được bố trí để thi công các công trình phục vụ sản xuất, sinh hoạt. (Trong ảnh: Tuyến đường nội đồng Nà Bó Phẻn, thuộc thôn Nà kham, xã Năng Khả, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang)

Đặc biệt, Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024 quy định chính sách tạo điều kiện cho đồng bào DTTS trực tiếp sản xuất nông nghiệp ở nông thôn có đất để sản xuất nông nghiệp. UBND cấp tỉnh xây dựng, trình HĐND cùng cấp ban hành chính sách hỗ trợ của địa phương về đất đai đối với đồng bào DTTS phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và tổ chức thực hiện.

Cùng với thu thập thông tin về diện tích đất canh tác, cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024 cũng đã thu thập dữ liệu về diện tích đất canh tác được tưới tiêu. Đây là số liệu cần thiết để triển khai thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất thuộc Chương trình MTQG 1719 trong giai đoạn tới.

Triển khai quy định của luật, hiện nhiều địa phương đã ban hành Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS, như: Nghị quyết số 19/2024/NQ-HĐND ngày 13/11/2024 của HĐND tỉnh Bình Thuân; Nghị quyết số 21/2024/NQ-HĐND ngày 09/11/2024 của HĐND tỉnh Lào Cai; Nghị quyết số 87/2024/NQ-HĐND ngày 14/10/2024 của HĐND tỉnh Cao Bằng;…

Các chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS vừa được các địa phương ban hành đều căn cứ vào điều kiện thực tế của mỗi địa phương, nhưng cơ bản bám sát các quy định của Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024 về bảo đảm chính sách đất đai cho đồng bào DTTS, nhất là bảo đảm đất canh tác.

Mặc dù, nhiều địa phương đã ban hành nghị quyết nhằm đưa quy định của Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024 về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS vào cuộc sống; nhưng việc triển khai trong thực tiễn như thế nào thì phải còn chờ vào kế hoạch thực hiện nghi quyết của chính quyền các địa phương.

Đặc biệt, đối với chính sách bảo đảm đất canh tác cho đồng bào DTTS là một vấn đề không hề dễ dàng. Đơn cử như Cao Bằng, là một tỉnh miền núi, biên giới, địa hình chủ yếu là đồi núi, quy đất canh tác không có nhiều.

Nhiều địa phương đã thực hiện hỗ trợ chuyển đổi nghề để bảo đảm sinh kế cho đồng bào DTTS. (trong ảnh: Người dân ở thôn Rtieng, xã Phú Sơn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng được hỗ trợ phát triển nghề nuôi tằm từ Chương trình MTQG 1719)
Nhiều địa phương đã thực hiện hỗ trợ chuyển đổi nghề để bảo đảm sinh kế cho đồng bào DTTS. (trong ảnh: Người dân ở thôn Rtieng, xã Phú Sơn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng được hỗ trợ phát triển nghề nuôi tằm từ Chương trình MTQG 1719)

Vì thế, lâu nay, Cao Bằng rất khó triển khai chính sách hỗ trợ hộ đồng bào DTTS không có (hoặc thiếu) đất sản xuất. Ngay cả với Chương trình MTQG 1719, việc thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất thuộc Dự án 1, phần lớn tỉnh buộc phải chuyển sang hỗ trợ chuyển đổi nghề.

Do đó, để thực hiện Nghị quyết số 87/2024/NQ-HĐND ngày 14/10/2024 của HĐND tỉnh thì UBND tỉnh và các địa phương trên địa bàn phải rà soát lại quỹ đất, nhất là quỹ đất canh tác để cân đối phù hợp. Trong quá trình thực hiện, tỉnh Cao Bằng cũng như các địa phương khác cần tham chiếu dữ liệu từ cuộc điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024, nhất là khi dữ liệu đã được Tổng cục Thống kê tổng hợp, được Ủy ban Dân tộc và các đơn vị, tổ chức liên quan tiến hành phân tích, dự kiến công bố vào tháng 7/2025 tới đây.

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Nhìn lại công tác đào tạo nghề (Bài 6)





Nguồn: https://baodantoc.vn/nhan-dien-thuc-trang-kinh-te-xa-hoi-theo-dieu-tra-phieu-xa-bao-dam-chinh-sach-dat-dai-cho-dong-bao-dtts-bai-7-1733202742537.htm

Cùng chủ đề

Vùng Tây Bắc chuyển biến mạnh mẽ từ Chương trình MTQG 1719

Tây Bắc được coi là “lõi nghèo” của cả nước, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, đầu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương trong vùng. Trong đó, nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719) đã...

Kiên Giang: Ban Dân tộc tiếp tục thực hiện tốt vai trò cơ quan tham mưu về công tác dân tộc và chính sách...

Chiều 6/1, tại Tp. Rạch Giá, Ban dân tộc tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dân tộc và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã có nhiều tham mưu cho Đảng, Nhà nước về thực hiện...

Đăk Hà (Kon Tum): Đánh giá kết quả triển khai thực hiện Dự án 8

Ngày 30/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đăk Hà (Kon Tum) tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả triển khai thực hiện Dự án 8 năm 2024, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719).Đánh giá cao và nhiệt liệt biểu dương sự nỗ lực cố...

Hiệu quả từ thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Đắk Mil (Đắk Nông)

Ưu tiên nguồn lực đầu tư vùng đồng bào DTTS, đặc biệt nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1 từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) đã triển khai hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc, vùng đồng bào DTTS từng ngày...

Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận: Giám sát Chương trình MTQG 1719 tại các huyện Thuận Nam, Ninh Phước

Ngày 26/12, Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức đoàn công tác đi kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 (Chương trình MTQG 1719) tại các huyện Thuận Nam và Ninh Phước. Đoàn công tác do ông Bạch Văn Dương, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận dẫn đầu. Cùng dự làm việc có đại diện các sở,...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà thăm và chúc Tết đồng bào DTTS tỉnh Cao Bằng

Nhân dịp Xuân mới Ất Tỵ 2025, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà làm Trưởng đoàn, đã tới thăm, chúc Tết các tập thể có thành tích, đóng góp cho công tác dân tộc, Người có uy tín và đồng bào các dân tộc các huyện Bảo Lạc, Hà Quảng và Nguyên Bình của tỉnh Cao Bằng.Trong các ngày từ 20 - 22/01/2025, Ban Dân tộc tỉnh...

Sơn La: Người dân vùng cao có thu nhập hàng trăm triệu đồng từ đào Tết

Những ngày này, tại tỉnh Sơn La, thị trường đào Tết đang rất nhộn nhịp. Nhiều thương lái đến thu mua cành, cây đào đưa về miền xuôi tiêu thụ. Nhờ đó, người trồng đào có thu nhập cao, cuộc sống ngày càng nâng lên.Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết cổ truyền Nguyên Đán Ất Tỵ 2025. Hàng trăm công nhân ngoại tỉnh có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại các khu công nghiệp của...

Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai: Gặp mặt, trao quà Tết cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS

Trong các ngày từ 20 - 22/1/2025, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai đã tổ chức các gặp mặt, trao quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở nhiều huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa...

Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang: Tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm...

Mới đây, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang tỉnh tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm 2025.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa 23/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam...

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà thăm, tặng quà Tết tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Ngày 22/1/2025, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà làm Trưởng đoàn đã tới thăm và tặng quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho Người có uy tín, hộ gia đình đồng bào DTTS nghèo, gia đình chính sách tại các xã Yên Cường, Lạc Nông và Đường Hồng thuộc huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Cùng tham gia Đoàn công tác có đại diện lãnh đạo...

Bài đọc nhiều

Tây Ban Nha điều tra vụ ảnh khỏa thân AI của các thiếu nữ

Một nhóm các bà mẹ ở Almendralejo, vùng Extremadura, cho biết con gái họ đã nhận được những bức ảnh khỏa thân của chính mình. Một trong những bà mẹ, Miriam Al Adib, đã đăng một video về vụ việc này lên tài khoản Instagram...

Khởi tố Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Thiên Minh Đức và 6 bị can liên quan

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa khởi tố vụ án hình sự "Tham ô tài sản; In, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước" xảy ra tại Tập đoàn Thiên Minh Đức và các đơn vị có liên quan. Thực hiện kế hoạch đấu tranh làm rõ các dấu hiệu lãng phí, thất thoát trong quản lý tài chính, thuế và làm rõ hành vi chiếm đoạt...

Nâng cao nhận thức bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong Khối các cơ quan Trung ương

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương nâng cao nhận thức, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên đối với nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái thù địch trong tình hình mới.

Top địa phương tăng trưởng mạnh nhất nước: Nhiều nơi lập kỷ lục

(Dân trí) - Bà Rịa - Vũng Tàu, Lai Châu có tăng trưởng kinh tế cao nhất trong vòng một thập kỷ, Hải Phòng lần đầu lọt top 5 có GRDP cao nhất. Trong khi đó, Bắc Giang vẫn dẫn đầu nhưng có tín hiệu giảm tốc. Bắc Giang: 13,85% Theo Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, năm 2024, ngoài động lực tăng trưởng chính là công nghiệp chế biến chế tạo thì các yếu tố bất lợi đồng loạt xuất...

Sớm chuẩn bị lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng để tránh bị động trong triển khai chính sách

Chiều 23/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái – Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì cuộc họp về kết quả công tác quản lý điều hành giá năm 2023 và định hướng năm 2024. Phó Thủ tướng Lê...

Cùng chuyên mục

Hà Nội đề xuất tăng 1,5-2 lần mức phạt vi phạm giao thông so với Nghị định 168 đối với 107 lỗi

(NLĐO)- Hà Nội đề xuất nâng mức phạt trong lĩnh vực giao thông gấp 1,5-2 lần so với Nghị định 168/2024 với 107 hành vi vi phạm, áp dụng từ tháng 7 ...

Thủ tướng tặng quà Tết gia đình chính sách, người lao động tại Thanh Hóa

(NLĐO)- Thăm, tặng quà Tết tại Thanh Hóa, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu chính quyền quan tâm, thăm hỏi NLĐ làm xuyên Tết trên các công trình trọng điểm ...

Xuyên Tết chỉnh trang trục đường hơn 1.000 tỷ đồng ở Vũng Tàu

Có khoảng 100 nhân sự cùng nhiều xe máy, thiết bị vẫn dàn trải thi công nhiều hạng mục quan trọng tại đường Thuỳ Vân và Bãi Sau phố biển Vũng Tàu. ...

TPHCM bất ngờ đón Tết trong không khí lạnh 20 độ

Không khí lạnh tăng cường khuếch tán, trong khoảng ngày 28-29/1 (29 tháng Chạp và mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), thời tiết TPHCM se lạnh về đêm và sáng sớm, nhiệt độ thấp nhất có nơi dưới 20 độ. Sáng nay (26/1, tức 27 tháng Chạp), Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết các nơi ở Bắc Bộ và một số nơi ở Bắc...

Du khách người Nga bị cuốn ra biển khi chơi lướt ván ở Mũi Né

Nam du khách người Nga trong lúc chơi lướt ván ở Mũi Né (tỉnh Bình Thuận) không may gặp thời tiết xấu nên bị sóng cuốn ra xa. Hôm nay (26/1), Đồn Biên phòng Mũi Né (Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Thuận) cho biết lực lượng chức năng cùng người dân địa phương vừa cứu vớt thành công, đưa du khách người Nga gặp nạn khi lướt ván vào bờ an toàn. Trước đó, vào 21h50 ngày 25/1, Đồn Biên...

Mới nhất

Dự báo giá tiêu ngày mai 27/1/2025, trong nước đi ngang

Dự báo giá tiêu ngày mai 27/1/2025, giá tiêu trực tuyến, giá tiêu Đắk Lắk, giá tiêu Đắk Nông, giá tiêu Bình Phước, giá tiêu Gia Lai, giá tiêu ngày 27/1. Dự báo giá tiêu ngày mai ​​​​​Dự báo giá tiêu trong nước ngày mai 27/1/2025 đi ngang, bình ổn, neo ở mức...

Vì sao đường hoa Nguyễn Huệ tạm đóng cửa?

Theo thông tin từ Ban tổ chức, để tổng kiểm tra lần cuối, dọn dẹp vệ sinh chuẩn bị cho lễ khai mạc diễn ra vào tối 27/1 (28 tháng chạp) Đường hoa Nguyễn Huệ sẽ tạm đóng cửa từ 11h cùng ngày. ...

Đầu tư 3.403 tỷ đồng xây dựng khu công nghiệp Kim Thành 2, tỉnh Hải Dương

Dự án được thực hiện tại xã Đại Đức và xã Tam Kỳ, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương với quy mô diện tích 234,63 ha. Đầu tư 3.403 tỷ đồng xây dựng khu công nghiệp Kim Thành 2, tỉnh Hải DươngDự án được thực hiện tại xã Đại Đức và xã Tam Kỳ, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương...

Phạt bệnh viện lớn nhất Nghệ An vì vi phạm phòng cháy

Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An thay đổi công năng của tầng hầm từ gara để xe thành kho chứa hồ sơ mà chưa được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. ...

27 tháng Chạp đã ‘xả hàng’, chợ hoa Tết Quảng Ngãi vẫn vắng người mua

Còn hai ngày nữa mới đến Tết nhưng nhiều người bán ở chợ hoa Tết Quảng Ngãi đã treo biển "xả hàng". Tình cảnh vắng người mua khiến người bán như ngồi trên lửa. ...

Mới nhất