Trang chủNewsThời sựNêu gương sáng ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh: Chuyện...

Nêu gương sáng ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh: Chuyện về những người “mở đường” (Bài 1)

Trong các giai đoạn phát triển, tỉnh Quảng Ninh luôn đặc biệt quan tâm phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đặc biệt tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về “Phát triển bền vững KT-XH gắn với bảo đảm vững chắc Quốc phòng-An ninh ở các xã, thôn, bản vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” (Nghị quyết 06). Từ định hướng, chủ trương của Đảng, các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước và nỗ lực của các tầng lớp Nhân dân, vùng DTTS và miền núi Quảng Ninh đã có sự thay đổi rõ rệt. Trong hành trình vươn lên phát triển ở các bản làng, đã xuất hiện nhiều tấm gương sáng trên các lĩnh vực, trở thành hạt nhân điển hình lan tỏa về tinh thần tự lực, tự cường, đổi mới tư duy trong vùng đồng bào.Ngày 12/12, UBND tỉnh Bạc Liệu đã tổ chức Hội thi Tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc năm 2024 – 2025. Đây là lần đầu tiên Hội thi được tổ chức ở cấp tỉnh.Sáng 12/12, tại Hội trường Bộ Quốc phòng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương đã dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất.Nằm ở độ cao 1.086m so với mực nước biển, ngã ba Đông Dương nằm ở xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là điểm tiếp giáp giữa 3 nước: Việt Nam, Lào và Campuchia. Vốn được mệnh danh là nơi mà “một con gà gáy ba nước đều nghe”, từ nhiều năm qua, ngã ba Đông Dương đã trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút nhiều du khách đam mê du lịch, khám phá và trải nghiệm những điều mới mẻ tại cột mốc ba biên.Cách trung tâm huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum chừng 15km về phía Bắc, làng Đăk Răng, xã Đăk Dục có gần 120 hộ với 348 nhân khẩu, trong đó 99% dân số là người Giẻ Triêng sinh sống. Vào những ngày cuối tuần, tiếng cồng chiêng, tiếng hát xoang rộn rã, cuốn hút các đoàn khách đến thăm.Trong các giai đoạn phát triển, tỉnh Quảng Ninh luôn đặc biệt quan tâm phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đặc biệt tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về “Phát triển bền vững KT-XH gắn với bảo đảm vững chắc Quốc phòng-An ninh ở các xã, thôn, bản vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” (Nghị quyết 06). Từ định hướng, chủ trương của Đảng, các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước và nỗ lực của các tầng lớp Nhân dân, vùng DTTS và miền núi Quảng Ninh đã có sự thay đổi rõ rệt. Trong hành trình vươn lên phát triển ở các bản làng, đã xuất hiện nhiều tấm gương sáng trên các lĩnh vực, trở thành hạt nhân điển hình lan tỏa về tinh thần tự lực, tự cường, đổi mới tư duy trong vùng đồng bào.Phát huy thế mạnh nông, lâm nghiệp gắn với văn hóa để phát triển du lịch, xây dựng địa phương trở thành điểm đến của du khách, góp phần giảm nghèo, tạo sinh kế bền vững cho người dân là hướng đi mới của huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) những năm gần đây.Liên kết phát triển nông nghiệp hàng hóa, hỗ trợ vốn, giống, khoa học kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm đang là điểm mạnh của kinh tế tập thể. Tại huyện Hàm Yên, tham gia vào chuỗi liên kết với hợp tác xã, nhiều nông dân bứt phá, làm giàu, góp sức xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản của địa phương.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 12/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Bảo tồn nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc ở Lạng Sơn. Khơi nguồn dược liệu Đắk Nông. Chuyện hiến đất ở Bằng Cốc. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Trong những năm gần đây, ngoài việc phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc vùng Đất Tổ, tỉnh Phú Thọ đã đẩy mạnh khai thác, quảng bá phát triển du lịch gắn với phát triển các sản phẩm, đặc sản địa phương nhằm tăng sức hấp dẫn, thu hút du khách tham quan đến với vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh.Ngày 12/12, UBND tỉnh Đắk Lắk thông tin, Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 11642/UBND-NC về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo trên địa bàn tỉnh trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ.Ngày 12/12, UBND tỉnh Bạc Liệu đã tổ chức Hội thi Tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc năm 2024 – 2025. Đây là lần đầu tiên Hội thi được tổ chức ở cấp tỉnh.Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định (số 3975/QĐ-BVHTTDL, 3976/QĐ-BVHTTDL và 3989/QĐ-BVHTTDL ngày 10/12/2024) về việc đưa 3 di sản văn hóa của Quảng Ninh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.Ngày 12/12, tại Tp. Kon Tum đã diễn ra Hội nghị sơ kết Bản ghi nhớ về hợp tác giữa UBND tỉnh Kon Tum (Việt Nam) và Chính quyền tỉnh Attapư, Chính quyền tỉnh Sê Kông (Lào) giai đoạn 2022 – 2027. Tham dự Hội nghị có bà Y Ngọc – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum; ông Thạ-Nu-Xay Băn-Xa-Lít – Phó Tỉnh trưởng tỉnh Attapư; ông Khăm-Sỏn Kon-Nhơ – Phó Tỉnh trưởng tỉnh Sê Kông; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của các tỉnh.

Nghèo khó không ngăn được khát vọng làm giàu

Theo Quyết định 861/QĐ-TTG (ngày 4/6/2021) của Thủ tướng Chính phủ, Quảng Ninh có 56 xã, thị trấn thuộc vùng đồng bào DTTS. Nơi đây có nhiều tiềm năng, thế mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hóa nhưng vẫn là “vùng trũng” của tỉnh. Nghị quyết 06 được ban hành, đã khơi dậy khát vọng vươn lên xây dựng cuộc sống ấm no, giàu đẹp của bà con. Theo đó, từ các phong trào thi đua trong lao động sản xuất, học tập…, đã xuất hiện những mô hình, những hạt nhân tiêu biểu với tư duy mới, cách làm mới, thể hiện tình thần trách nhiệm với cộng đồng.

Xã Húc Động từng là một trong những địa phương khó khăn của huyện Bình Liêu. Trước kia, bà con đứng trước nhiều “nỗi sợ” và nhiều cái “không”: sợ hàng hóa làm ra không bán được, không có vốn, không có kiến thức,…

Ở đây cũng đã từng có những mô hình phát triển kinh tế, nhưng theo hình thức tự phát, đơn lẻ, nhà nào biết nhà nấy, chưa có sự liên kết. Song đến nay, đời sống người dân ngày một khấm khá, có của ăn, của để.

Một trong những người có nhiều đóng góp, tạo sự thay đổi mạnh mẽ về phương thức sản xuất nơi này, là chàng thanh niên dân tộc Sán Chỉ Trần Văn Hoàng. Tốt nghiệp cấp 3, Hoàng lên học và làm việc tại Hà Nội. Cuối năm 2016, chàng thanh niên dân tộc Sán Chỉ này trở về địa phương với ước mong khởi nghiệp, làm giàu từ nghề làm miến dong truyền thống của gia đình.

Bắt tay thực hiện, việc tính toán sản xuất cũng không mấy thuận lợi. Ban đầu ngoài diện tích dong của gia đình, anh đã vận động thêm một vài hộ trồng diện tích lớn rồi thu hoạch mua lại. Thời gian đầu, anh chỉ sản xuất được khoảng 10-15 tấn, do vậy nguyên liệu thừa, năng lực sản xuất thì ít, không tiêu thụ hết được sản phẩm.

“Con đường làm miến dong cũng nhiều chông chênh lắm. Mới đầu tôi cứ nghĩ áp dụng máy móc vào mình làm là có người mua hết. Nhưng phải nghỉ một thời gian do không tìm được chỗ tiêu thụ, bà con bỏ trồng. Đến năm 2018, mình đã tự mày mò học cách quảng bá sản phẩm và tìm được thị trường tiêu thụ miến dong, nhưng khi quay lại sản xuất thì bà con không trồng nữa, mình phải ra sức vận động bà con, hứa bao tiêu sản phẩm bà con mới yên tâm trồng tiếp”, anh Hoàng chia sẻ.

Anh Trần Văn Hoàng (áo xanh than) Giám đốc HTX Nông, lâm nghiệp và dịch vụ Húc Động kiểm tra chất lượng cây dong riềng
Anh Trần Văn Hoàng (áo xanh than) Giám đốc HTX Nông, lâm nghiệp và dịch vụ Húc Động kiểm tra chất lượng cây dong riềng

Năm 2020 anh Hoàng chính thức bắt đầu ký hợp đồng bao tiêu, mua dong cho bà con. Khi sản xuất có đầu ra ồn định, anh đứng ra vận động và thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Húc Động. Hợp tác xã sẽ hỗ trợ vốn, phân bón, kỹ thuật, thu mua khi cho bà con thu hoạch. Theo đó, Hợp tác xã sản xuất theo mùa vụ từ đầu tháng 10 đến hết năm.

Với cách làm này, anh Hoàng đã góp phần phát triển nghề truyền thống sản xuất miến dong, vừa tạo nhiều việc làm, thu nhập ổn định cho các thành viên Hợp tác xã và bà con gắn bó hơn với cây dong riềng. Hiện tại, Hợp tác xã giải quyết việc làm cho khoảng 25 lao động. Doanh thu mỗi năm đạt từ 800 triệu đồng đến 1 tỷ đồng.

Đưa “lộc rừng” về vườn nhà

Từ một loại dược liệu quý đắt đỏ, chỉ có ở rừng tự nhiên, qua bàn tay anh Nịnh Văn Trắng, cây trà hoa vàng nay đã được nhân rộng ở nhiều vườn, đồi. Năm 2005, anh quyết định bỏ trồng keo, đổi ruộng, đổi bãi để lấy đất đồi trồng trà. Vượt qua muôn vàn khó khăn, giờ đây, Công ty Cổ phần Kinh doanh Lâm sản Đạp Thanh, thôn Bắc Xa, xã Đạp Thanh (Ba Chẽ) do anh làm chủ trở thành đơn vị cung cấp cây giống duy nhất tại huyện Ba Chẽ.

Anh Nịnh Văn Trắng chia sẻ với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển về hành trình đưa
Anh Nịnh Văn Trắng chia sẻ với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển về hành trình đưa lộc rừng về vườn nhà

Ngày càng khẳng định hiệu quả kinh tế cao, trà hoa vàng trở thành cây dược liệu quý được chính quyền địa phương và người dân huyện Ba Chẽ quan tâm đầu tư mạnh mẽ. Ngoài phát triển vùng trồng, nâng diện tích trồng, huyện Ba Chẽ đã rà soát các hộ trồng cây trà hoa vàng trên địa bàn và các vùng lân cận, thành lập hợp tác xã, ký hợp đồng với công ty lâm sản Đạp Thanh nhằm hỗ trợ kỹ thuật, giống, vật tư, đồng thời bao tiêu nguyên liệu, sản phẩm từ loại cây có giá trị kinh tế cao này.

Trà hoa vàng Ba Chẽ giờ đây đã trở thành sản phẩm được chứng nhận 5 sao, trong Chương trình Mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Quảng Ninh. Không dừng lại ở đó, sản phẩm này cũng đang bước vững chắc, với một chiến lược cụ thể, để trở thành sản phẩm OCOP quốc gia.

Sẵn lòng hiến đất mở đường

Những rừng cây, nương ruộng – mỗi tấc đất đều gắn liền với cuộc sống của đồng bào Dao của xã Đồng Lâm (TP.Hạ Long). Quyết định bàn giao đất để giải phóng mặt bằng làm đường giao thông, là điều không hề dễ dàng đối với bất cứ gia đình nào. Gia đình anh Đặng Minh Ngân, thôn Đồng Quặng, là một trong những gương điển hình trong việc tiên phong bàn giao đất phục vụ cho việc giải phóng mặt bằng thực hiện tuyến đường nối từ thôn Trại Me (xã Sơn Dương) lên thôn Đồng Trà (xã Đồng Lâm).

Anh Ngân kể, trước kia tổng diện tích đất của gia đình bao gồm đất ở, đất vườn và đất nông nghiệp khoảng hơn 2000m2. Thế nhưng, khi có thông báo về việc gia đình nằm trong danh sách bàn giao đất để giải phóng mặt bằng, gia đình đã bàn bạc và tình nguyện bàn giao 1700m2.

“Chúng tôi rất ủng hộ chủ trương này nên đã bàn giao đất phục vụ thi công tuyến đường. Đường rộng thì đời sống của người dân chúng tôi mới có thêm cơ hội phát triển ”, anh Ngân cho biết.

Người dân hiến đất phục vụ cho việc giải phóng mặt bằng thực hiện tuyến đường nối từ thôn Trại Me (xã Sơn Dương) lên thôn Đồng Trà (xã Đồng Lâm)
Người dân hiến đất phục vụ cho việc giải phóng mặt bằng thực hiện tuyến đường nối từ thôn Trại Me, xã Sơn Dương lên thôn Đồng Trà, xã Đồng Lâm

Cũng như gia đình anh Ngân, nhiều cá nhân điển hình tiên phong lan tỏa phong trào hiến đất mở đường. Nhờ đó, các công trình giao thông hoàn thành rút ngắn thời gian di chuyển từ trung tâm về các xã vùng cao; thuận lợi giao thương giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế của các địa phương.

Từ vai trò nêu gương của tập thể đơn vị, cá nhân, đã lan tỏa tinh thần đoàn kết trong vùng đồng bào DTTS, góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo của tỉnh. Đến nay, toàn tỉnh không còn hộ nghèo theo chuẩn nghèo của Trung ương. Thu nhập bình quân đầu người tại 67 xã (56 xã vùng DTTS, miền núi, biên giới và 11 xã đảo) đạt 73,348 triệu đồng/người/năm (tăng 29,648 triệu đồng/người/năm so với năm 2020).

Tại các Đại hội Đại biểu các DTTS cấp huyện năm 2024, đã có 172 cá nhân điển hình tiên tiến là người DTTS được Chủ tịch UBND huyện/thành phố tặng Giấy khen. Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh Ân Thị Thìn khẳng định, vai trò tiên phong của các cá nhân, tập thể điển hình đã lan tỏa thành phong trào thi đua yêu nước, thể hiện qua những con người thật, việc thật, với từng cách làm cụ thể, thiết thực trong phát triển kinh tế, xây dựng NTM, trong xây dựng đời sống văn hóa, văn minh…

“Phải xây dựng yếu tố con người, phát huy tính nêu gương để phát triển văn hoá”





Nguồn: https://baodantoc.vn/neu-guong-sang-o-vung-dong-bao-dtts-tinh-quang-ninh-chuyen-ve-nhung-nguoi-mo-duong-bai-1-1733911923524.htm

Cùng chủ đề

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tham gia Tết trồng cây nhớ ơn Bác Hồ

Kinhtedothi - Ngày 7/2, tại Khu du lịch hồ Yên Trung (TP Uông Bí), tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" Xuân Ất Tỵ năm 2025. Tham dự lễ phát động có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan và lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường; Văn phòng Chính phủ. Thực hiện lời dạy của...

Quảng Ninh chốt môn thi thứ 3 vào lớp 10 năm 2025

(Dân trí) - Phương án lựa chọn môn thi thứ 3 vào lớp 10 năm 2025 của tỉnh Quảng Ninh giống với 17 tỉnh thành khác trên cả nước. Ngày 6/2, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Ninh công bố chọn ngoại ngữ là môn thi thứ ba vào lớp 10 năm học 2025-2026 trên địa bàn tỉnh.Trong đó, tỉnh này cho phép thí sinh chọn 1 trong 3 ngoại ngữ gồm tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng...

Nghiệm thu phòng thí nghiệm Nông sản và Thực phẩm tại cửa khẩu cầu Bắc Luân II

(PLVN) - Ngày 6/2, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Quốc tế Tân Đại Dương (Việt Nam) và Tập Đoàn Kiểm Nghiệm Trung Quốc - Công ty TNHH Quảng Tây, Chi nhánh Đông Hưng (Trung Quốc) đã ký kết nghiệm thu bàn giao nhà làm việc, trang thiết bị phòng thí nghiệm Nông sản và Thực phẩm (CCIC) tại cửa khẩu cầu Bắc Luân II. 06/02/2025 19:04 Quang cảnh Lễ ký kết (PLVN) - Ngày 6/2, Công...

Công bố quyết định thành lập các Đảng bộ cơ sở của thành phố Hạ Long

Ngày 3/2, thành phố Hạ Long long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, công bố quyết định thành lập các Đảng bộ cơ sở và thành lập Ban Tuyên giáo - Dân vận Thành ủy. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bình Định: Khởi công xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo, gia đình chính sách

Ngày 9/2, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Định phối hợp các huyện, thị xã, thành phố đồng loạt triển khai Lễ khởi công xóa nhà tạm, nhà dột nát cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ chính sách người có công trên địa bàn tỉnh.Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị về chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, đảm bảo hiệu năng, hiệu lực,...

Thanh Hóa: Bảo tồn dược liệu quý dưới tán rừng –Tạo sinh kế bền vững cho người dân miền núi

Với những cánh rừng trải dài hơn 648.370 ha, Thanh Hóa không chỉ là “lá phổi xanh” của vùng Bắc Trung bộ mà còn ẩn chứa nguồn tài nguyên dược liệu vô giá. Từ những loài cây có mặt trong các bài thuốc cổ truyền của dân tộc đến những loại dược liệu quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng nỗ lực bảo tồn và phát triển, biến thách thức thành cơ hội...

Lào Cai: Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả sau sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị về chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, đảm bảo hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả; đến thời điểm này, tỉnh Lào Cai đã cơ bản xây dựng xong phương án tổng thể sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trên địa bàn.Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh...

Gần 10.700 doanh nghiệp “khởi động” trong năm mới

Trong tháng đầu năm 2025, cả nước có gần 10.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký gần 94.100 tỉ đồng.Sáng 6/2, tại thôn Kon Rlong, xã Đăk Kôi, UBND huyện Kon Rẫy (Kon Tum) tổ chức Lễ ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang và lãnh đạo tỉnh, huyện đã đến...

Xuân mới nơi xã vùng biên tỉnh Quảng Trị

Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình ở xã biên giới Ba Tầng, huyện Hướng Hóa được đầu tư xây dựng, góp phần đưa diện mạo cơ sở hạ tầng và đời sống của đồng bào DTTS ở Ba Tầng thay đổi để có được những mùa Xuân mới ấm áp, no đủNgày...

Bài đọc nhiều

Chi tiết 12 tuyến metro của TPHCM, sẽ kết nối đến Cần Giờ và Củ Chi

TPHCM dự kiến kéo dài metro Bến Thành - Suối Tiên đến huyện Bình Chánh, đồng thời xây dựng thêm 11 tuyến metro kết nối đến các huyện Cần Giờ và Củ Chi. Theo Quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt, thành phố phấn đấu đến năm 2030 hình thành các trục cơ bản của đường sắt đô thị, đến năm 2050 hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị. Cụ thể,...

Bộ trưởng Nội vụ ủng hộ mô hình thị trưởng, tỉnh trưởng trong quản trị địa phương

Bộ trưởng Nội vụ đồng tình với mô hình UBND là cơ quan hành chính và hoạt động theo chế độ thủ trưởng như xu thế thế giới hiện nay có thị trưởng, tỉnh trưởng. Sáng 5/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Dự thảo Luật Tổ chức Chính quyền địa phương (sửa đổi).  Mở rộng mô hình chính quyền đô thị để thúc đẩy sự phát triển  Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm...

Ngày nắng nóng, chỉ số UV ở mức nguy hiểm

(NLĐO) - Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết hôm nay, thời tiết TP HCM sáng sớm se lạnh, dần về trưa chiều nắng nóng với chỉ số UV ở mức nguy hiểm ...

Xử lý nghiêm vụ ứng xử thiếu văn hóa tại tháp Nghinh Phong

(NLĐO) - Lãnh đạo TP Tuy Hòa yêu cầu xử lý nghiêm vụ việc thành viên tổ an ninh trật tự tại Quảng trường Nghinh Phong có ứng xử thiếu văn hóa. ...

TPHCM đề xuất giữ lại các sở An toàn thực phẩm, Du lịch và Giao thông vận tải

UBND TPHCM đã trình đề án tinh gọn bộ máy, trong đó đề xuất giữ lại các sở An toàn thực phẩm và Du lịch. Sở Giao thông vận tải được đề xuất giữ lại nhưng đổi tên thành Sở Giao thông Công chính. Chiều nay (6/2), Ban Tuyên giáo và Dân vận phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông TPHCM tổ chức họp báo định kỳ về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn...

Cùng chuyên mục

Mới nhất

Thủ tướng: Hòa Phát phải sản xuất thép phục vụ dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam

Thủ tướng nhắc lại yêu cầu Tập đoàn Hòa Phát phải tiếp tục nghiên cứu sản xuất thép chất lượng cao, phục vụ các dự án đường sắt tới đây, trong đó có dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Zalo Facebook Twitter Lưu bài viết Bản in Copy link Trong chương trình công tác tại tỉnh Quảng Ngãi, chiều tối 9/2, thăm Khu liên...

Hàng trăm phụ nữ mặc áo dài, đầu đội mâm bánh chưng thể hiện lòng thành kính tại giỗ vua Mai Hắc Đế

Ngày 9/2 (12 tháng Giêng) hàng nghìn người dân xã Mai Phụ, huyện Thạch Hà (tỉnh Hà Tĩnh) mặc áo dài, đội mâm bánh chưng tham gia hội thi tại ngày giỗ vua Mai Hắc Đế để thể hiện...

Độc đáo Lễ hội Lồng Tông 2025

(CLO) Ngày 9/2, huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) đã tổ chức Lễ hội Lồng Tông và Ngày hội Văn hóa các dân tộc Xuân Ất Tỵ năm 2025. ...

Màn về đích nghẹt thở của 10X trường Bưởi giành vòng nguyệt quế Olympia

Nguyễn Duy Anh (THPT Chu Văn An - trường Bưởi, Hà Nội) giành chiến thắng trong trận thi tháng đầu tiên của quý II Đường lên đỉnh Olympia 25. Trận thi đấu tháng 1, quý II Đường lên đỉnh Olympia 25 diễn ra chiều nay chứng kiến màn so tài của bốn nhà leo núi: Nguyễn Trung Khánh (THPT Thạch...

Hà Nội thu hồi gần 1.000m2 đất do Công ty Him Lam trả lại

(Dân trí) - UBND TP Hà Nội đã quyết định thu hồi 986m2 đất tại ô đất ký hiệu A4 thuộc khu đấu giá phường Thạch Bàn, quận Long Biên do Công ty cổ phần Him Lam trả lại. UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 623 về việc thu hồi 986m2 đất tại ô đất ký...

Mới nhất