Trang chủKinh tếNông nghiệpLào Cai: Những tín hiệu vui từ hoạt động xuất, nhập khẩu

Lào Cai: Những tín hiệu vui từ hoạt động xuất, nhập khẩu

Hiện nay, mỗi ngày tại cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành (Lào Cai) có gần 300 phương tiện chở nông sản xuất, nhập khẩu qua đây. Trong đó, ở đầu xuất khẩu hầu hết là hoa quả tươi trong nước xuất sang Hà Khẩu (Trung Quốc). Các mặt hàng chính gồm bưởi, chôm chôm, chuối, dưa hấu, xoài… nhưng thanh long vẫn là mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang nước bạn. Đây là tín hiệu vui trong hoạt động xuất nhập khẩu những tháng đầu năm mới.Trong những năm gần đây, phong trào tặng, hỗ trợ giống cây sâm Ngọc Linh từ các cấp chính quyền, doanh nghiệp, đảng viên ở huyện miền núi Nam Trà My (Quảng Nam) đã giúp cho hàng chục hộ đồng bào Xơ Đăng thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Không những thế, hàng tháng, huyện đều tổ chức các phiên chợ sâm và dược liệu, giúp cho người dân có thêm thị trường tiêu thụ, tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình.Chiều tối 23/2, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành, địa phương liên quan về tiến độ triển khai giai đoạn 1, nghiên cứu triển khai giai đoạn 2 của dự án sân bay Gia Bình (Bắc Ninh), xây dựng đường kết nối giữa sân bay với trung tâm Hà Nội và phát triển trung tâm logistics tại sân bay này.Hiện nay, mỗi ngày tại cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành (Lào Cai) có gần 300 phương tiện chở nông sản xuất, nhập khẩu qua đây. Trong đó, ở đầu xuất khẩu hầu hết là hoa quả tươi trong nước xuất sang Hà Khẩu (Trung Quốc). Các mặt hàng chính gồm bưởi, chôm chôm, chuối, dưa hấu, xoài… nhưng thanh long vẫn là mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang nước bạn. Đây là tín hiệu vui trong hoạt động xuất nhập khẩu những tháng đầu năm mới.Nhằm từng bước nâng cao đời sống cho Nhân dân các bản tuyến biên giới miều núi, Bộ đội Biên phòng Thanh Hóa đã xây dựng mô hình “Bản sáng vùng biên”. Thông qua việc huy động mọi nguồn lực, các Đồn Biên phòng cơ sở đã phối hợp với chính quyền các địa phương đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới gắn với phát triển các mô hình sản xuất, qua đó giúp người dân vùng biên giới nâng cao chất lượng sống, xóa đói giảm nghèo.Từ lâu, đồng bào dân tộc Pà Thẻn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang đã hình thành và lưu giữ được một kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm. Nghề dệt thổ cẩm không chỉ phản ánh đậm nét đời sống tinh thần mà còn là niềm tự hào của người dân tộc Pà Thẻn tại vùng đất này.Hiện ở huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) có 7 Trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) Tiểu học và Trung học cơ sở. Điều đáng nói là trong 7 trường đó lại có đến 5 trường thiếu phòng ở nội trú cho học sinh. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của học sinh mà còn “gây khó” cho các nhà trường trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, quản lý học sinh thuộc diện nội trú nhưng phải thuê ngoài để ở!Nhằm giúp các bản còn nhiều khó khăn thuộc 5 huyện biên giới của tỉnh Thanh Hóa vươn lên trong cuộc sống, thời gian qua Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đã triển khai thí điểm 11 mô hình “Bản sáng vùng biên” hỗ trợ về cơ sở vật chất và sinh kế cho người dân. Sau hơn 1 năm triển khai, diện mạo các bản biên giới đã có nhiều thay đổi tích cực, là cơ sở để đơn vị nhân rộng mô hình trong thời gian tới.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 22/2/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Độc đáo ngôi đình gần 600 tuổi dựng bằng gỗ lim, đá ong tại Hà Nội. Lang Cang… mùa Xuân mới. Mùa “canh rừng”. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Sở Y tế tỉnh Sơn La tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2025); Hội nghị điển hình tiên tiến ngành Y tế Sơn La lần thứ VI năm 2025, vào ngày 22/2Trong những năm gần đây, phong trào tặng, hỗ trợ giống cây sâm Ngọc Linh từ các cấp chính quyền, doanh nghiệp, đảng viên ở huyện miền núi Nam Trà My (Quảng Nam) đã giúp cho hàng chục hộ đồng bào Xơ Đăng thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Không những thế, hàng tháng, huyện đều tổ chức các phiên chợ sâm và dược liệu, giúp cho người dân có thêm thị trường tiêu thụ, tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình.Nhiều địa phương tại tỉnh Hà Giang đã và đang tiến hành song song việc bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc vào phát triển du lịch. Đây là hoạt động thiết thực, giúp người dân đưa văn hóa trở thành sản phẩm hàng hóa đặc biệt, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng, quảng bá và lan tỏa văn hóa đến du khách trong, ngoài nước.Tận dụng diện tích lòng hồ Thủy điện Bản Vẽ (Tương Dương, Nghệ An) và nhờ sự hỗ trợ của địa phương, nhiều hộ dân đã đầu tư vốn, học tập kỹ thuật để nuôi cá lồng. Với cách làm này bước đầu đã mang lại thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo.Lễ ăn mừng đầu lúa mới là một trong những lễ hội lớn, quan trọng và lâu đời nhất của người Raglay ở tỉnh Ninh Thuận. Đây cũng là dịp để cộng đồng người Raglay sum họp, giao lưu, thắt chặt tình đoàn kết và cùng nhau thưởng thức những thành quả lao động sau một năm vất vả.

Mỗi ngày có khoảng 300 xe xuất nhập khẩu qua Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành
Mỗi ngày có khoảng 300 xe xuất nhập khẩu qua Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành

Tại khu vực Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành (Lào Cai), anh Nguyễn Văn Ba, lái xe chở hàng nông sản từ miền Nam ra đã xuất xong lô thanh long sang Trung Quốc. Hiện anh Ba đang chờ nhận hàng nông sản từ đầu bên kia nhập về. Qua đó, có thêm lợi nhuận từ tiền cước vận tải thay vì chạy xe không từ Lào Cai ngược về phía Nam cả nghìn cây số.

“Ở đây, anh em lái xe chở hàng xuất khẩu rất phong phú, người chở hoa quả lấy từ chợ đầu mối TP.HCM hoặc dưới khu Vũng Tàu, Tây Ninh lên Lào Cai, người chở hoa từ Đà Lạt ra. Cơ bản xuất khẩu rất thuận lợi vì chủ hàng, đấu mối mua đã làm việc với nhau từ trước, đến đây chỉ làm thủ tục rồi xuất khẩu luôn”, anh Ba cho biết.

Theo thống kê của cơ quan chức năng, mỗi ngày tại cửa khẩu Kim Thành bình quân có gần 300 phương tiện chở nông sản xuất nhập khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hoa quả tươi như: Bưởi, chôm chôm, chuối, dưa hấu, xoài, thanh long… Một trong những mặt hàng nông sản giá trị đó là sầu riêng thì hiện đang gặp khó trong việc xuất khẩu do phía bạn kiểm soát chặt chẽ hàm lượng cadimi và vàng O trong sản phẩm… Chính vì vậy, hầu hết các chủ hàng không mấy mặn mà với việc lựa chọn sầu riêng để xuất khẩu.

Hiện nay, tại Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành có 2 luồng xuất khẩu, 3 luồng nhập khẩu
Hiện nay, tại Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành có 2 luồng xuất khẩu, 3 luồng nhập khẩu

Những năm gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu Lào Cai không ngừng gia tăng cả về số lượng cũng như giá trị. Ông Vương Trinh Quốc, Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Lào Cai cho biết: Nếu như tổng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu qua Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai (Việt Nam) – Hà Khẩu (Trung Quốc) năm 2001 chỉ đạt gần 210 triệu USD; con số này năm 2024 đã đạt 3,625 tỷ USD.

“Tính từ đầu năm 2025 đến giữa tháng 2/2025, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu Lào Cai đạt trên 135 triệu USD; thời điểm này chưa phải là cao điểm thu hoạch của hoa quả tươi Việt Nam do chưa vào chính vụ. Do đó, mỗi ngày duy trì được khoảng 300 lượt xe như hiện nay cũng là tín hiệu tốt. Tuy vậy, so với điều kiện, lợi thế của tỉnh Lào Cai hiện nay thì chưa khai thác được hết để mở rộng dung lượng xuất khẩu và tạo ra nhiều việc làm cho người dân địa phương”, ông Quốc cho biết thêm.

Thời gian qua, để tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu, hạ tầng cửa khẩu Lào Cai đã được cải thiện rất nhiều, không còn tình trạng ùn ứ, ách tắc. Cụ thể, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Lào Cai đã vận hành 5 luồng thông quan tại Cửa khẩu quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành thay cho 2 luồng như trước đây; trong đó, có 2 luồng xuất khẩu, 3 luồng nhập khẩu. Đây là nỗ lực nhằm gia tăng năng lực thông quan hàng hóa qua địa bàn tỉnh, giảm thiểu tình trạng ách tắc xảy ra nhất là vào dịp cao điểm cuối năm. 

Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng, thế mạnh bên cạnh việc kêu gọi đầu tư, gặp gỡ, lắng nghe những ý kiến kiến nghị của doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ của chính quyền địa phương, thì chính các doanh nghiệp cũng cần tăng cường hợp tác, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và lựa chọn đưa hàng hóa xuất nhập khẩu qua đường Lào Cai. Muốn vậy, phải tính được chi phí logistics qua đầu Lào Cai hiệu quả nhất, thấp nhất thì mới thúc đẩy xuất nhập khẩu tại cửa khẩu này.

Tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu cuối năm





Nguồn: https://baodantoc.vn/lao-cai-nhung-tin-hieu-vui-tu-hoat-dong-xuat-nhap-khau-1740371418037.htm

Cùng chủ đề

Lào Cai lập Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính

Kinhtedothi- Tỉnh ủy Lào Cai vừa ban hành Quyết định số 1146-QĐ/TU ngày 26/3/2025 thành lập Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh. Theo Quyết định, Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Lào Cai gồm 32 thành viên. Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Trịnh Xuân Trường là...

Chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để sáp nhập tỉnh mới

Thực hiện chủ trương của Trung ương về tinh gọn bộ máy và sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Lào Cai đang nỗ lực triển khai các bước chuẩn bị để sẵn sàng sáp nhập tỉnh mới. Thời điểm...

Sơn La: Đặt mục tiêu xuất khẩu 1.000 tấn xoài Mường La sang thị trường Trung Quốc

Sản lượng xoài của huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm nay ước đạt gần 5.500 tấn. Huyện đặt mục tiêu xuất khẩu 1.000 tấn xoài sang thị trường Trung Quốc.Dù đã được đầu tư và có những bước tiến mới hướng đến phát triển bền vững nghề làm muối tại Bạc Liêu. Thế nhưng, để nâng cao đời sống, làm giàu từ nghề muối, thì cần phải triển khai được những giải pháp cụ thể, căn cơSáng 28/3,...

linh hoạt trong chỉ đạo, vượt qua thách thức để phát triển kinh tế

Kinhtedothi- Ngày 27/3, UBND tỉnh Lào Cai đã tổ chức cuộc họp đánh giá tình hình thực hiện 10 nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh Lào Cai năm 2025 và công tác giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm. Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Trịnh Xuân Trường chủ trì cuộc họp. Báo cáo kết quả triển khai 10 nhiệm vụ trọng tâm năm 2025, ông Đinh Văn Đăng, Chánh Văn phòng UBND tỉnh cho...

Lào Cai tổ chức chấm chung khảo Giải thưởng về tư tưởng Hồ Chí Minh

(CLO) Chiều ngày 27/3, Ban Giám khảo Giải thưởng sáng tác và quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" của tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2021 - 2025 đã tiến hành...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Tận tụy vì sự phát triển của buôn làng (Bài 1)

Khu vực Tây Nguyên là nơi hội tụ của hầu hết thành phần dân tộc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước; là nơi có nền văn hóa đa dạng, phong phú với những đặc trưng riêng biệt. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ Người có uy tín đã có những đóng góp quan trọng trên hành trình phát triển vùng đất Tây...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Bạc Liêu: Thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có...

Bài đọc nhiều

Khẩn trương xây dựng tiêu chí, chức danh, vị trí, việc làm của Bộ Nông nghiệp và Môi trường

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu khẩn trương xây dựng tiêu chí, chức danh, vị trí, việc làm phù hợp với công việc của từng cục, vụ của Bộ Nông nghiệp và Môi trường (Bộ mới sau khi hợp nhất Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông...

Phú Yên: Đồng bào DTTS giữ rừng ở thượng nguồn sông Kỳ Lộ

Không còn phá rừng làm rẫy, 906 hộ đồng bào dân tộc Chăm, Ba Na ở xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã nhận trách nhiệm quản lý, bảo vệ hơn 25.000 ha rừng tự nhiên ở vùng thượng nguồn sông Kỳ Lộ. Không chỉ được hưởng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, mà nhiều hộ được giao đất rừng sản xuất để phát triển kinh tế.Ngày 1/11, Trung tâm Xúc tiến đầu...

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tham dự Tết trồng cây đầu xuân Ất Tỵ của tỉnh Quảng Ninh

Sáng ngày 7/2/2025, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tham dự Lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" Xuân Ất Tỵ 2025 tại khu vực Hồ Yên Trung, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. ...

Xử phạt hơn 900 cơ sở vi phạm quy định về an toàn thực phẩm

Theo Bộ NN&PTNT, thời gian qua, đơn vị đã chỉ đạo tổ chức triển khai tương đối hiệu quả 2 đề án về “Đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản giai đoạn 2021 - 2030”, và “Thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giai đoạn 2022 - 2025”, nhằm xây dựng và phát triển chuỗi giá trị...

Một huyện ở Kon Tum xuất hiện ổ dịch bệnh lở mồm long móng

63 con bò và 10 con trâu của 33 hộ dân tại 2 xã Đăk Nhoong và xã Xốp (huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) mắc các triệu chứng như đi lại không bình thường, mệt mỏi, chảy nước dãi, bỏ ăn,... ...

Cùng chuyên mục

Trồng các loại rau củ ưa lạnh, làm 3 vụ, bán quanh năm, một nông dân là tỷ phú Kon Tum

Với mong muốn chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao thu nhập, ông A Phố, nông dân tỷ phú Kon Tum ở thôn Kon Chênh (xã Măng Cành, huyện Kon Plông) đã làm giàu với mô hình trồng rau củ xứ lạnh, mang lại thu nhập hàng trăm triệu...

Cà na Thái là đặc sản Cà Mau, loài cây dại ra quả dại ngờ đâu lại làm món quà vặt ăn bén miệng

Có lẽ do chưa phát huy được giá trị kinh tế nên hiện nay cây cà na không còn hiện hữu nhiều như xưa, nhưng đâu đó trên những nẻo đường quê, bên hông nhà, sân vườn các hộ gia đình ở vùng nước ngọt trong tỉnh Cà Mau, vẫn có...

Loài tôm khổng lồ của Việt Nam được giới nhà giàu Trung Quốc săn lùng, 2 tháng năm 2025 đã bán được 204 triệu...

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số thị trường quan trọng, trong đó, xuất khẩu tôm hùm...

Mới nhất

Giám khảo “áp lực” trước dàn thí sinh bước vào chung kết Dalat Best Dance Crew 2025

Giám khảo Viết Thành và Việt Max bất ngờ trước chất lượng thí sinh...

Làm rõ những giá trị nổi bật toàn cầu di sản khảo cổ Óc Eo – Ba Thê

VHO - Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo vừa tổ chức hội nghị triển khai công tác xây dựng hồ sơ đề cử Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê tỉnh An Giang trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di...

Xây dựng hồ sơ Cảng Quy Nhơn – Điểm 300 ngày chuyển quân tập kết ra Bắc là di tích quốc gia

VHO - UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản số 2778/ UBND-NCVX gửi các Sở VHTTDL và Tài chính về chủ trương xây dựng hồ sơ khoa học di tích Cảng Quy Nhơn - Điểm 300 ngày chuyển quân tập kết ra Bắc để xếp hạng di tích quốc gia.  Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh này đồng...

Mới nhất