Trang chủKinh tếNông nghiệpLâm Bình (Tuyên Quang): Tín dụng chính sách tạo lực cho đồng...

Lâm Bình (Tuyên Quang): Tín dụng chính sách tạo lực cho đồng bào DTTS phát triển kinh tế – xã hội


Nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội, chị Lộc Tường Vy (ngoài cùng bên trái), dân tộc Tày ở thôn Nà Lầu, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình có điều kiện phát triển cửa hàng giới thiệu sản phẩm OCOP đặc trưng của địa phương
Nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội, chị Lộc Tường Vy (ngoài cùng bên trái), dân tộc Tày ở thôn Nà Lầu, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình có điều kiện phát triển cửa hàng giới thiệu sản phẩm OCOP đặc trưng của địa phương

Chị Lộc Tường Vy, sinh năm 1999, dân tộc Tày ở thôn Nà Lầu, xã Thượng Lâm (huyện Lâm Bình). Chị sinh ra trong gia đình thuộc diện hộ nghèo của Xã. Bố mất sớm từ lúc lên 8 tuổi, hoàn cảnh trước khi vay vốn là sinh viên học Công tác thanh niên tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Nhận thấy quê hương có những sản phẩm đặc trưng, như: Thịt lợn sấy khô, thịt lợn chua, rượu ngô men lá, rượu đao, đồ thổ cẩm, chè Khau Mút đạt chuẩn OCOP từ 3 sao trở lên, chị ấp ủ muốn quảng bá, giới thiệu sản phẩm của quê hương ra các thị trường. 

Sau khi tốt nghiệp đại học, chị trở về quê hương để lập nghiệp, nhưng chưa có nguồn vốn nên chị gặp rất nhiều khó khăn khi khởi nghiệp. Nhờ được sự quan tâm chính quyền địa phương và tổ tiết kiệm và vay vốn, tháng 6/2023, chị được bình xét cho vay vốn 240 triệu đồng từ Chương trình giải quyết việc làm của Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH), đề đầu tư cửa hàng để giới thiệu sản phẩm OCOP đặc trưng của huyện Lâm Bình, như: Thịt lợn sấy khô, thịt lợn chua, rượu ngô men lá, rượu đao, đồ thổ cẩm, chè Khau Mút. Đến nay, cửa hàng trưng bày sản phẩm đặc trưng của chị thu hút được rất nhiều khách hàng đến tham quan và mua các sản phẩm. Nhờ đó, thu nhập mỗi tháng của cửa hàng giao động từ 15 triệu đến 25 triệu đồng.

Giao dịch giữa người dân với cán bộ tín dụng tại Điểm giao dịch xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang)
Giao dịch giữa người dân với cán bộ tín dụng tại Điểm giao dịch xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang)

Ông Nguyễn Quỳnh Hưng, Giám đốc Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Lâm Bình cho biết, để giúp bà con vùng đồng bào DTTS có thêm nguồn vốn ưu đãi, để phát triển kinh tế, mở rộng các mô hình sản xuất, chăn nuôi, trong những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng CSXH Huyện đã tạo điều kiện cho 7.825 hộ đồng bào DTTS vay vốn, với tổng dư nợ 460 tỷ 042 triệu đồng. Từ năm 2019 đến nay, vốn chính sách đã góp phần giúp hơn 4 nghìn hộ thoát nghèo, tạo việc làm mới cho trên 6 nghìn lao động, hỗ trợ 60 học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn học tập, xây dựng được 963 căn nhà cho hộ nghèo và các hộ gia đình chính sách DTTS. Phát huy hiệu quả nguồn vốn chính sách đã giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo và ổn định cuộc sống.

Chủ tịch HĐND huyện Lâm Bình, ông Đặng Văn Sình cho biết: Hiện nay, Huyện có 06 xã thuộc khu vực III, 03 xã và 1 thị trấn thuộc khu vực I; với 75/100 thôn, tổ dân phố đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Thông qua các chương trình, dự án, từ năm 2019 đến hết năm 2023, Huyện đã sử dụng hiệu quả tổng số vốn trên 420 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư phát triển là trên 200 tỷ đồng, hỗ trợ đầu tư, sửa chữa trên 150 công trình; vốn sự nghiệp trên 220 tỷ đồng, hỗ trợ đất ở cho 17 hộ gia đình, đất sản xuất cho 36 hộ gia đình; hỗ trợ 897 hộ chuyển đổi nghề, đầu tư 2.433 công trình nước sạch phân tán, hỗ trợ con giống cho 1.762 hộ gia đình… 

Mô hình trồng cây ăn quả của anh Ma Công Thơ, thôn Kim Ngọc, xã Minh Quang (Lâm Bình), do vay vốn từ nguồn vốn uỷ thác của Ngân hàng CSXH
Mô hình trồng cây ăn quả của anh Ma Công Thơ, thôn Kim Ngọc, xã Minh Quang (Lâm Bình), do vay vốn từ nguồn vốn uỷ thác của Ngân hàng CSXH

Các chính sách về bảo tồn và phát triển văn hóa, thông tin tuyên truyền vùng đồng bào DTTS được quan tâm đẩy mạnh, gìn giữ gắn với phát triển du lịch. Từ việc tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng và thực hiện các Chương trình hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế – xã hội đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn và đời sống của người dân ở các xã, thôn bản vùng sâu, vùng xa.

Từ sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, với việc thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc, cùng với sự nỗ lực của các cá nhân người DTTS tiêu biểu trên mọi lĩnh vực đã góp phần thay đổi diện mạo nhiều thôn bản, xóm làng trên địa bàn huyện vùng cao Lâm Bình. 

Lâm Bình (Tuyên Quang): Giảm nghèo từ phát huy hiệu quả tín dụng chính sách





Nguồn: https://baodantoc.vn/lam-binh-tuyen-quang-tin-dung-chinh-sach-tao-luc-cho-dong-bao-dtts-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-1728555835935.htm

Cùng chủ đề

Mãn nhãn hội thi Chọi dê tại Lâm Bình

Trong số vật nuôi của đồng bào vùng cao, con dê giúp đồng bào thoát nghèo và trở thành vật nuôi không thể thiếu trong mỗi gia đình. Con dê có khả năng chống chọi với điều kiện thời tiết khắc nghiệt của vùng núi cao, sinh sôi nảy nở tốt lại ít tốn công chăm sóc. Hội thi Chọi dê không chỉ tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong ngày hội, thu hút du khách về...

Hỗ trợ nâng cao thể chất cho học sinh vùng sâu, vùng xa ở Tuyên Quang

Ở các điểm trường vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, điều kiện sinh hoạt, học tập của các em học sinh còn rất nhiều khó khăn. Với mong muốn hỗ trợ những suất ăn trưa bảo đảm chất dinh dưỡng cho các em, Đoàn Thanh niên Công an tỉnh Tuyên Quang đã phối hợp với các tổ chức, cá nhân hảo tâm triển khai dự án thiện nguyện “Tiếp bước tới trường” để nấu...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thanh Hóa: Bảo tồn dược liệu quý dưới tán rừng –Tạo sinh kế bền vững cho người dân miền núi

Với những cánh rừng trải dài hơn 648.370 ha, Thanh Hóa không chỉ là “lá phổi xanh” của vùng Bắc Trung bộ mà còn ẩn chứa nguồn tài nguyên dược liệu vô giá. Từ những loài cây có mặt trong các bài thuốc cổ truyền của dân tộc đến những loại dược liệu quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng nỗ lực bảo tồn và phát triển, biến thách thức thành cơ hội...

Lào Cai: Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả sau sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị về chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, đảm bảo hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả; đến thời điểm này, tỉnh Lào Cai đã cơ bản xây dựng xong phương án tổng thể sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trên địa bàn.Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh...

Gần 10.700 doanh nghiệp “khởi động” trong năm mới

Trong tháng đầu năm 2025, cả nước có gần 10.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký gần 94.100 tỉ đồng.Sáng 6/2, tại thôn Kon Rlong, xã Đăk Kôi, UBND huyện Kon Rẫy (Kon Tum) tổ chức Lễ ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang và lãnh đạo tỉnh, huyện đã đến...

Xuân mới nơi xã vùng biên tỉnh Quảng Trị

Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình ở xã biên giới Ba Tầng, huyện Hướng Hóa được đầu tư xây dựng, góp phần đưa diện mạo cơ sở hạ tầng và đời sống của đồng bào DTTS ở Ba Tầng thay đổi để có được những mùa Xuân mới ấm áp, no đủNgày...

Nhu cầu tuyển dụng nhân sự quý 1/2025 tăng cao do thiếu hụt lao động

Bộ LĐTB&XH dự báo, do tình hình thiếu hụt lao động cục bộ quý I/2025, nhu cầu tuyển dụng nhân sự tăng cao, đặc biệt ở các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ.Tuần lễ Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) năm 2025 diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 7 - 9/2/2025, tức ngày mùng 10 đến ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ.Ngày 4/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí...

Bài đọc nhiều

Nông sản chủ lực xuất khẩu gặp khó ngay đầu năm 2025

Đối mặt nhiều thách thức Năm 2025, ngành nông sản Việt Nam đối mặt những thách thức lớn khi các thị trường xuất khẩu chủ lực liên tục áp dụng những quy định mới, đặt ra rào cản không nhỏ cho doanh nghiệp và nông dân trong nước. Đơn cử như sầu riêng, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Ngay đầu năm, Trung Quốc (thị trường tiêu thụ chính của sầu riêng Việt Nam) đã...

Nuôi loài động vật hoang dã lông như gai nhọn, trồng hẳn vườn mít Thái cho ăn, chị nông dân Bình Phước thu 200...

Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, những năm gần đây, nông dân phường Minh Hưng, thị xã Chơn Thành (Bình Phước) đã chuyển sang một số mô hình chăn nuôi mới. Trong số đó, nuôi nhím là mô hình mới phát triển, mang lại thu nhập khá...

Đưa giống ổi này lên đồi núi trồng, quả thơm ngon lại bán được giá cao gấp đôi các giống khác

Với mô hình làm ổi Ru Bi trên vùng núi của chị Lê Thị Kim Thanh (thôn Suối Lách, xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa) đang bước đầu hái quả ngọt, các du khách sau khi sử dụng điều hết lời khen ngợi. ...

Bỏ lúa chuyển sang trồng bưởi, trai đất Lâm Đồng có bí quyết ra quả trĩu trịt, 10 trái đẹp cả 10

Một nông dân còn rất trẻ đã chuyển đổi đất lúa sang trồng bưởi da xanh. Những trái bưởi da xanh ruột đỏ, được xây dựng thành sản phẩm OCOP địa phương, mang lại những vụ quả ngọt. ...

Quảng Nam: Sau 10 năm lên phường

Những năm qua, cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, phường Điện Dương (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp xây dựng phường...

Cùng chuyên mục

Trồng mai vàng Bình Định kiểu gì mà nhà nông dân này “tự trả lương” 200-300 triệu/năm?

Từng canh tác nhiều loại cây trồng nhưng đều mang lại hiệu quả kinh tế không cao, gần 10 năm trước, được bạn bè chỉ bày, vợ chồng chị Nguyễn Thị Minh Hồng (SN 1975, ở xã Nhơn Phong, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định) thử sức với cây mai vàng. ...

Đặc sản Cà Mau, vùng biển này trên trời dưới là các con vật nuôi-cua Cà Mau to bự thế này đây

Với lợi thế về độ mặn, thông số môi trường thích hợp phát triển cua thương phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cua trong và ngoài nước, cua Ngọc Hiển nói riêng, cua Cà Mau nói chung được đánh giá là ngon nhất cả nước... ...

Tỷ phú Thái Bình, nuôi tôm vụ đông công nghệ cao, hễ nhà nào xúc bán trúng ngay tiền tỷ

Những ngày cuối năm 2024, người nuôi tôm trên địa bàn huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) vui mừng vì tôm được mùa, được giá, có gia đình thu tiền tỷ. ...

Vây lưới “trúng” mẻ cá cơm tươi roi rói, ngư dân vui vì có tiền, cười nói rôm rả, xôn xao cả làng

Hàng trăm lượt tàu thuyền của ngư dân xã Nhơn Lý (TP. Quy Nhơn, Bình Định), liên tục “trúng đậm” cá cơm, thay phiên vào ra bến cá của xã để “bán lộc” đầu năm. ...

Điều tra đối tượng môi giới, móc nối đưa tàu cá đi khai thác “lậu” vùng biển nước ngoài

Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định giao Công an, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh chỉ đạo lực lượng phối hợp với các tỉnh phía Nam điều tra, xử lý đối với các tổ chức, cá nhân liên quan vi phạm khai thác IUU; cá nhân môi giới, móc...

Mới nhất

Cháy tại cư xá Phú Lâm A, nhiều người ôm tài sản tháo chạy

(NLĐO) - Do lo sợ cháy lan, một số người hàng xóm tại cư xá Phú Lâm A (quận 6, TP HCM) đã ôm tài sản chạy...

Đề nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh, cao nhất là 18 triệu/tháng

Hàng loạt tỉnh gồm Hà Tĩnh, Bắc Giang, Sơn La, Quảng Bình… và các bộ như Quốc phòng, Thông tin và Truyền thông, Y tế… cùng đề nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh. Mức cao nhất được kiến nghị là 18 triệu đồng/tháng. ...

Rực sắc lễ hội hoa đào 2025

NDO - Ngày 8/2, tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định), Lễ hội hoa đào 2025 đã chính thức khai mạc với chủ đề “Sắc Xuân hoa đào - Kết nối văn hóa”. Sự kiện diễn ra tại làng K3, xã Vĩnh Sơn đã thu hút hàng ngàn du khách từ khắp nơi đến...

Chồng hiến thận, giữ mạng sống cho vợ bị suy thận giai đoạn cuối

Không đành lòng nhìn sức khỏe của vợ kém dần sau gần 5 năm suy thận giai đoạn...

Ho khan, nuốt nghẹn, phát hiện ung thư hiếm gặp

Gần đây, ông B.V.Đ, 53 tuổi, từ Hải Dương, đã đến Phòng khám Đa khoa Medlatec vì lo lắng về các triệu chứng ho khan và nuốt nghẹn. Gần đây, ông B.V.Đ, 53 tuổi, từ Hải Dương, đã đến Phòng khám Đa khoa Medlatec vì lo lắng về các triệu chứng ho khan và nuốt nghẹn. ...

Mới nhất