Trang chủKinh tếNông nghiệpKhởi sắc miền biên viễn

Khởi sắc miền biên viễn

Cao Bằng có 10 đơn vị hành chính cấp huyện thì có 7 huyện biên giới; có 161 đơn vị hành chính cấp xã thì có 40 xã biên giới. Từ nguồn lực đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) và các chính sách dân tộc, miền biên viễn Cao Bằng đã có nhiều chuyển biến trên tất cả các lĩnh vực; diện mạo nông thôn, miền núi, biên giới khởi sắc, đời sống của đồng bào được nâng lên, quốc phòng – an ninh được giữ vững.Thời điểm này, trên các triền đồi ở Tiểu khu 68, thị trấn Nông trường Mộc Châu (Mộc Châu, Sơn La) đang rực rỡ sắc vàng của những quả cam Ly chín mọng. Màu vàng bắt mắt của những quả cam chi chít treo trên cành thu hút rất đông du khách đến tham quan, chụp ảnh.Chiều 9/12, Văn phòng Quốc hội có Văn bản số 3090/VPQH-TT đề nghị các cơ quan thông tấn, báo chí đăng Thông cáo báo chí về dự kiến Chương trình phiên họp thứ 40 (tháng 12/2024) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.Với bao biến cố đã trải qua, bao đổi thay của bản làng từ thuở khai sơn phá thạch… nhưng tiếng khèn của người Mông ở miền biên viễn xứ Nghệ vẫn luôn là hồn cốt của dân tộc. Âm thanh ấy không chỉ là bài ca lao động, là tâm tư, tình cảm mà còn là lịch sử tộc người, là cuộc đấu tranh sinh tồn của một dân tộc trên đỉnh núi cao.“Nghe nói Cà Mau xa lắm, ở cuối cùng bản đồ Việt Nam. Ngại chi đường xa không tới, về để nói với nhau mấy lời”. Lời bài hát “Áo mới Cà Mau” của nhạc sĩ Thanh Sơn đã thôi thúc nhiều người, trong đó có tôi đến với vùng đất cực Nam Tổ quốc.Cao Bằng có 10 đơn vị hành chính cấp huyện thì có 7 huyện biên giới; có 161 đơn vị hành chính cấp xã thì có 40 xã biên giới. Từ nguồn lực đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) và các chính sách dân tộc, miền biên viễn Cao Bằng đã có nhiều chuyển biến trên tất cả các lĩnh vực; diện mạo nông thôn, miền núi, biên giới khởi sắc, đời sống của đồng bào được nâng lên, quốc phòng – an ninh được giữ vững.Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã phát huy, khẳng định vai trò là lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, vận động đồng bào các dân tộc chấp hành tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, tích cực xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.Dự báo, khoảng chiều và đêm 11/12, bộ phận không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ. Từ đêm 12/12, không khí lạnh tiếp tục tăng cường và ảnh hưởng đến phía Tây Bắc Bộ, Trung Trung Bộ và một số nơi ở Nam Trung Bộ.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều ngày 9/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Đa dạng hình thức lan tỏa văn hóa đọc, Chong đèn “nuôi” hoa Tết, “Cao nguyên trắng” Bắc Hà – Điểm đến hấp dẫn vùng Tây Bắc. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Lượt trận đầu tiên bảng B AFF Cup 2024, Myanmar tiếp đón Indonesia trên sân nhà. Dù thi đấu với nhiều lợi thế nhưng Myanmar vẫn để đội khách rời đi với 3 điểm trọn vẹn.Trong trận ra quân tại bảng B AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam đã có chiến thắng nhẹ nhàng với tỉ số 4-1 trước đội tuyển Lào.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 10/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Nghìn năm trò diễn Xuân Phả. Hồi sinh làng nghề dát vàng Kiêu Kỵ. Tar lốq – Món ăn đặc trưng của người Pa Kô. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đang từng bước thực hiện mục tiêu xóa nhà tạm, dột nát và hỗ trợ các hộ nghèo phát triển kinh tế, đảm bảo đạt tiêu chí nông thôn mới vào năm 2025.Trong thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã có nhiều hoạt động để nỗ lực đẩy mạnh thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Hà Quảng là một trong 7 huyện nghèo của tỉnh Cao Bằng theo Quyết định 353/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ. Toàn huyện có 21 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 8 xã biên giới. Giai đoạn 2021 – 2025, Hà Quảng có 16 xã khu vực III; 161/195 xóm đặc biệt khó khăn. Dân số toàn huyện trên 60 nghìn người, gồm 5 dân tộc chính cùng sinh sống.

Giai đoạn 2021 – 2025, Hà Quảng được thụ hưởng nguồn lực đầu tư thuộc 10/10 dự án thành phần của Chương trình MTQG 1719, với tổng vốn dự kiến được giao trên 655,7 tỷ đồng; trong đó ngân sách Trung ương trên 652,2 tỷ đồng, ngân sách địa phương trên 3,5 tỷ đồng. Riêng năm 2024, huyện được giao hơn 240,3 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách Trung ương (tính cả vốn chuyển nguồn và vốn giao mới năm 2024).

Từ nguồn vốn đó, huyện đã phân bổ đầu tư 40 công trình giao thông, 23 công trình nước sinh hoạt tập trung, 6 mương thủy lợi, cải tạo, sửa chữa 5 trường phổ thông dân tộc bán trú, 2 công trình điện sinh hoạt, 1 công trình chợ, 2 công trình hỗ trợ, đầu tư điểm du lịch,… Đồng thời, huyện cũng đầu tư hơn 35,3 tỷ đồng thực hiện 47 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng (18 dự án hỗ trợ bò sinh sản, 15 dự án hỗ trợ trâu sinh sản, 8 dự án hỗ trợ làm chuồng trại)…

Nhờ đó, huyện đã có 3/21 xã đạt chuẩn nông thôn mới; 99% hộ dân được sử dụng điện; tỷ lệ hộ nghèo hằng năm giảm từ 4 – 5%. Quốc phòng – an ninh được giữ vững, chính trị – xã hội ổn định đã góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn huyện.

Theo ông Dương Mạc Kiên, Chủ tịch UBND huyện Hà Quảng, trên cơ sở những kết quả đã đạt được, huyện đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, thu nhập bình quân của người DTTS trên địa bàn huyện đạt 29 triệu đồng/người/năm; giảm 7,75% hộ nghèo/năm; 98% đồng bào DTTS tham gia bảo hiểm y tế; 100% đồng bào DTTS được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, có điện sinh hoạt…

Diện mạo mới ở thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm.
Diện mạo mới ở thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm.

Chính sách đi vào cuộc sống

Tương tự Hà Quảng, diện mạo nông thôn, miền núi, khu vực biên giới của huyện Bảo Lâm cũng đã có nhiều khởi sắc. Với 98% dân số là đồng bào DTTS, trong đó đồng bào dân tộc Mông chiếm trên 52%, huyện Bảo Lâm cũng được tỉnh Cao Bằng quan tâm bố trí nguồn lực để triển khai các chương trình, dự án phát triển kinh tế – xã hội.

Theo ông Mã Gia Hãnh, Chủ tịch UBND huyện Bảo Lâm, lĩnh vực công tác dân tộc luôn được địa phương quan tâm, từ đó tập trung mọi nguồn lực thực hiện tốt các chương trình, chính sách đầu tư vào vùng đồng bào DTTS của huyện. Riêng Chương trình MTQG 1719, từ năm 2021 đến 2024, huyện được cấp gần 477 tỷ đồng để triển khai 10/10 dự án thành phần. Cùng với đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, sinh hoạt thì huyện đã thực hiện 198 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, góp phần tạo sinh kế bền vững cho các hộ thụ hưởng, từ đó nhân rộng ra địa bàn toàn huyện.

Với nhiều cách làm linh hoạt, các chính sách dân tộc triển khai trên địa bàn tỉnh đã thực sự đi vào cuộc sống, qua đó góp phần đưa thu nhập bình quân đầu người của tỉnh dự kiến năm 2024 đạt 46,98 triệu đồng/người, vượt chỉ tiêu Chương trình MTQG 1719 thực hiện trên địa bàn tỉnh.

Ông Bế Văn HùngTrưởng Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng

Cũng như huyện Hà Quảng và Bảo Lâm, các huyện biên giới khác của tỉnh Cao Bằng đã và đang có những chuyển biến rõ nét trong phát triển kinh tế – xã hội; góp phần tạo nên diện mạo mới cho vùng đồng bào DTTS và miền núi và khu vực biên giới của tỉnh Cao Bằng. Cơ sở hạ tầng được đầu tư, tỷ lệ hộ nghèo giảm trên 4%/năm, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được nâng lên, trật tự an toàn xã hội được giữ vững đã củng cố thêm niềm tin của đồng bào DTTS tỉnh Cao Bằng đối với Đảng và Nhà nước.

Theo ông Bế Văn Hùng, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng, là tỉnh có gần 95% dân số là đồng bào DTTS, đời sống của đại bộ phân Nhân dân còn nhiều khó khăn, thời gian qua, Cao Bằng được Trung ương bố trí nguồn lực kịp thời để triển khai các chương trình, chính sách dân tộc. Riêng Chương trình MTQG 1719, giai đoạn 2021 – 2024, Cao Bằng được giao 3.851,614 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương để triển khai 10/10 dự án thành phần.

“Với nhiều cách làm linh hoạt, các chính sách dân tộc triển khai trên địa bàn tỉnh đã thực sự đi vào cuộc sống, qua đó góp phần đưa thu nhập bình quân đầu người của tỉnh dự kiến năm 2024 đạt 46,98 triệu đồng/người, vượt chỉ tiêu Chương trình MTQG 1719 thực hiện trên địa bàn tỉnh. Góp phần vào kết quả chung của Cao Bằng là sự nỗ lực, chủ động của các địa phương trên toàn tỉnh trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719”, ông Hùng cho biết.

Làng chài trên cao nguyên





Nguồn: https://baodantoc.vn/khoi-sac-mien-bien-vien-1733285661945.htm

Cùng chủ đề

Vùng Tây Bắc chuyển biến mạnh mẽ từ Chương trình MTQG 1719

Tây Bắc được coi là “lõi nghèo” của cả nước, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, đầu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương trong vùng. Trong đó, nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719) đã...

Kiên Giang: Ban Dân tộc tiếp tục thực hiện tốt vai trò cơ quan tham mưu về công tác dân tộc và chính sách...

Chiều 6/1, tại Tp. Rạch Giá, Ban dân tộc tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dân tộc và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã có nhiều tham mưu cho Đảng, Nhà nước về thực hiện...

Sắc hoa miền biên viễn

Với địa hình núi đá, mùa đông ở Hà Giang là khoảng thời gian khô cằn, lạnh giá. Khi những cơn mưa phùn đầu tiên xuất hiện báo hiệu mùa đông sắp qua, sự hồi sinh đang diễn ra âm thầm ở miền biên cương. Và cũng rất nhanh chóng, Hà Giang khoác lên mình tấm áo mới như một sự lột xác diệu kì từ khô cằn sang rực rỡ, tràn đầy sức sống. Mùa xuân tới cũng là lúc...

Đăk Hà (Kon Tum): Đánh giá kết quả triển khai thực hiện Dự án 8

Ngày 30/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đăk Hà (Kon Tum) tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả triển khai thực hiện Dự án 8 năm 2024, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719).Đánh giá cao và nhiệt liệt biểu dương sự nỗ lực cố...

Hiệu quả từ thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Đắk Mil (Đắk Nông)

Ưu tiên nguồn lực đầu tư vùng đồng bào DTTS, đặc biệt nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1 từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) đã triển khai hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc, vùng đồng bào DTTS từng ngày...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Sơn La: Người dân vùng cao có thu nhập hàng trăm triệu đồng từ đào Tết

Những ngày này, tại tỉnh Sơn La, thị trường đào Tết đang rất nhộn nhịp. Nhiều thương lái đến thu mua cành, cây đào đưa về miền xuôi tiêu thụ. Nhờ đó, người trồng đào có thu nhập cao, cuộc sống ngày càng nâng lên.Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết cổ truyền Nguyên Đán Ất Tỵ 2025. Hàng trăm công nhân ngoại tỉnh có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại các khu công nghiệp của...

Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai: Gặp mặt, trao quà Tết cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS

Trong các ngày từ 20 - 22/1/2025, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai đã tổ chức các gặp mặt, trao quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở nhiều huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa...

Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang: Tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm...

Mới đây, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang tỉnh tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm 2025.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa 23/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam...

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà thăm, tặng quà Tết tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Ngày 22/1/2025, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà làm Trưởng đoàn đã tới thăm và tặng quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho Người có uy tín, hộ gia đình đồng bào DTTS nghèo, gia đình chính sách tại các xã Yên Cường, Lạc Nông và Đường Hồng thuộc huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Cùng tham gia Đoàn công tác có đại diện lãnh đạo...

Dự báo xuất khẩu gạo năm 2025 gặp khó khăn

Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ông Nguyễn Ngọc Nam, cho biết xuất khẩu gạo của Việt Nam được dự báo đạt 7,5 triệu tấn trong năm nay, giảm so với mức kỷ lục 9,04 triệu tấn vào năm ngoái. Giá gạo châu Á hiện cũng giảm mạnh.Bộ trưởng Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 06/2025/TT-BCA bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành.Nhân...

Bài đọc nhiều

Sử dụng vaccine top 1 châu Âu cho các trang trại chăn nuôi trong chuỗi Hùng Nhơn

Theo nội dung thoả thuận giữa Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn Olmix, phía Olmix sẽ cung cấp cho Hùng Nhơn dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi thú y để kiểm soát dịch bệnh trong trang trại chăn nuôi và các sản phẩm vaccine. Trong đó, có vaccine gia cầm...

Quyết liệt thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm

Đây là áp lực rất nặng nề cho giai đoạn nước rút. Do đó, các bộ, ngành và địa phương cho đến từng chủ đầu tư, cần tiếp tục thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ:  Ghi nhận tại các địa phương cho thấy, các cấp ban ngành đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp và phấn đấu...

Lần đầu tiên truy xuất phát thải carbon trên trái thanh long Bình Thuận

Hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử theo dõi xuất xứ và dấu chân carbon trên trái thanh long Bình Thuận giúp người tiêu dùng biết rõ lượng phát thải carbon trong từng công đoạn sản xuất. Hệ thống này do Bộ NN-PTNT và Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đang triển khai thí điểm trên trái thanh long được trồng tại Bình Thuận, lần đầu tiên giới thiệu tại Hội nghị chuyển đổi số hướng tới nông...

Dòng nước cuồn cuộn, đường nông thôn bị ngập nặng, giao thông chia cắt vì mưa lớn tại Bình Định

Tại nhiều địa phương ở phía Bắc tỉnh Bình Định xuất hiện tình trạng ngập cục bộ, giao thông bị chia cắt do mưa lớn kéo dài. ...

Giống khoai mì kháng khảm mới nhất sẽ trồng trên đồng đất Tây Ninh, đó là giống khoai mì gì?

Ngành nông nghiệp Tây Ninh và các đơn vị nghiên cứu vẫn nỗ lực tìm kiếm giống khoai mì mới, vừa có gen kháng khảm, đảm bảo năng suất, chất lượng, vừa chống chịu tốt với các bệnh điển hình trên cây trồng này. ...

Cùng chuyên mục

Năm 2029, chính thức vận hành thị trường carbon tại Việt Nam, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội được giao cung ứng dịch...

Hôm nay, 24/1/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam. Theo đó, năm 2029 sẽ chính thức vận hành thị trường carbon...

Đây là một huyện ở Ninh Bình vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận nông thôn mới nâng cao

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Yên Mô (tỉnh Ninh Bình) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. ...

Tỷ phú Gia Lai là một ông nông dân trồng 4 cây chủ lực gì mà lãi ròng 1,6 tỷ/năm, cả làng phục lăn?

Đến nay, ông Rơ Châm Nhel, xã Ia Boòng, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) trồng được 3 ha cà phê, 3 ha cao su, 3 ha điều và hơn 1 ha lúa nước. Riêng năm 2023, ông thu hơn 11 tấn cà phê nhân, 50 tấn mủ cao su, 3...

Vốn là khu rừng rậm, sao chính quyền Đông Dương lại quy hoạch Đà Lạt là thành phố vườn?

Ngay từ những ngày đầu mới “thai nghén” (1893), Đà Lạt đã được chính quyền Đông Dương dành sự quan tâm đặc biệt đó là thực hiện nhiều đồ án quy hoạch xây dựng và phát triển biến Đà Lạt thành một nơi nghỉ dưỡng mang kiểu cách châu Âu...

Con hươu sao vốn là động vật hoang dã, dân Kon Tum nuôi thành công, bán 42 triệu/cặp giống

So với nhiều vật nuôi khác, nuôi hươu sao tuy vốn đầu tư lớn, song hiệu quả kinh tế mang lại khá cao, không phải quá lo lắng về đầu ra sản phẩm. Nhận thấy những điều này, một số hộ dân ở xã Văn Lem, huyện Đăk Tô (tỉnh Kon...

Mới nhất

Bộ Kế hoạch và Đầu tư tặng quà Tết Ất Tỵ tại Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

(MPI) - Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong chiều ngày 22/01/2025, Công đoàn Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Đoàn Thanh niên cơ quan tổ chức Đoàn công tác tới thăm và tặng quà cho các gia đình chính sách, có hoàn cảnh khó khăn và các...

Dịch vụ cho thuê mai chưng Tết hút khách ở vùng biển Tây Nam

Dịch vụ thuê mai chơi Tết trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều người dân và doanh nghiệp hiện nay. Giá thuê mai chưng Tết có giá dao động 4-20 triệu đồng giúp nhiều người tiết kiệm chi phí và chăm sóc mai. ...

Giáo viên Hà Nội sẽ được thưởng theo Nghị định số 73 của Chính phủ

Giáo viên làm việc tại các trường công lập của Hà Nội thực hiện thí điểm đặt hàng...

Cách làm thịt đông ngon cho mâm cỗ Tết Ất Tỵ 2025 thêm đủ vị, hấp dẫn

GĐXH - Thịt đông là một món ăn truyền thống thường không thiếu trong mâm cỗ Tết. Dưới đây là cách làm thịt đông ngon cho mâm cỗ ngày Tết bạn có thể tham khảo. ...

Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu qua đời

Thông tin từ Bộ Y tế tối 24/1 cho biết, TS.BS Nguyễn Quốc Triệu - Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế đã qua đời lúc hơn 17h chiều nay tại Hà Nội. ...

Mới nhất

Lạ lùng bún chuối