Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcKhi nào kim loại trên Trái Đất bị khai thác cạn?

Khi nào kim loại trên Trái Đất bị khai thác cạn?


Thời điểm con người cạn kiệt kim loại gây tranh cãi vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng khai thác ở độ sâu lớn và tái chế.





Con người đang khai thác và sử dụng các loại khoáng sản nhanh hơn mức chúng phục hồi. Ảnh: Christoph Schaarschmidt

Con người đang khai thác và sử dụng các loại khoáng sản nhanh hơn mức chúng phục hồi. Ảnh: Christoph Schaarschmidt

Các quá trình địa chất phải mất hàng nghìn, thậm chí hàng triệu năm, để tạo nên các mỏ khoáng sản. Tuy nhiên, con người khai thác và sử dụng khoáng sản nhanh hơn mức chúng có thể phục hồi. Theo một số ước tính, dù vẫn còn gây tranh cãi, nguồn cung của một số kim loại có thể cạn kiệt trong chưa đầy 50 năm tới, IFL Science hôm 16/8 đưa tin.

Sắt là nguyên tố dồi dào thứ 4 trong lớp vỏ Trái Đất, dù phần lớn vẫn nằm sâu dưới lòng đất và chỉ một phần nhỏ có thể tiếp cận được dưới dạng quặng sắt. Năm 2022, các chuyên gia ước tính, Trái Đất chứa khoảng 180 tỷ tấn quặng sắt thô, với tổng hàm lượng khoảng 85 tỷ tấn. Dù nghe có vẻ dồi dào, chúng sẽ không tồn tại vĩnh viễn.

Quặng sắt có thể cạn kiệt vào năm 2062, nhà phân tích môi trường người Mỹ Lester Brown viết trong cuốn sách Plan B 3.0: Mobilizing to Save Civilization xuất bản năm 2008. Ông cũng lập luận rằng các nguồn cung khoáng sản quan trọng khác như chì và đồng có thể cạn kiệt trong những thập kỷ tới.

“Giả sử mức tăng trưởng khai thác hàng năm là 2%, theo dữ liệu của Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) về trữ lượng có thể phục hồi về mặt kinh tế, thế giới còn đủ dự trữ chì cho 17 năm, 19 năm với thiếc, 25 năm với đồng, 54 năm với quặng sắt và 68 năm với bôxit (một loại quặng nhôm)”, Brown viết.

Tuy nhiên, nhận định trên gây ra nhiều tranh cãi. Các nghiên cứu khác chỉ ra, khả năng cạn kiệt kim loại nhỏ hơn đáng kể so với ước tính của Brown. Ngoài ra, con người có thể tái chế sắt và các vật liệu liên quan như thép, nghĩa là trữ lượng ở vỏ Trái Đất không phải tất cả.

Kim loại chính có nguy cơ cạn kiệt hoàn toàn trong 100 năm nữa là đồng, theo nghiên cứu của Theo Henckens, chuyên gia tại Đại học Utrecht, xuất bản trên tạp chí Science Direct năm 2021. 6 khoáng sản khác có khả năng cạn kiệt trong khoảng 100 – 200 năm là antimon, vàng, boron, bạc, bismuth và molypden. Ngoài ra, 9 khoáng sản có thể cạn kiệt trong 200 – 1000 năm là indi, crom, kẽm, niken, vonfram, thiếc, rheni, selen và cadmi.

Các nhà khoa học khác cho rằng cạn kiệt khoáng sản không phải là mối lo ngại lớn. Một số tin rằng con người mới chỉ cào xới bề mặt nguồn cung khoáng sản của Trái Đất. Phần lớn các mỏ đã khai thác được tìm thấy ở độ sâu chỉ 300 m trong vỏ Trái Đất, nhưng chúng vẫn có thể nằm ở vị trí sâu hơn nhiều.

Khi công nghệ tiếp tục phát triển, có thể con người sẽ khai thác những nguồn dự trữ sâu này. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu có thể khai thác chúng mà không gây hại cho hành tinh hoặc chính con người hay không.

“Đừng nhầm lẫn tài nguyên khoáng sản tồn tại bên trong Trái Đất với trữ lượng – phần tài nguyên khoáng sản đã được nhận diện, định lượng, và có thể khai thác một cách kinh tế. Một số nghiên cứu dự đoán sự thiếu hụt dựa trên số liệu thống kê về trữ lượng, nghĩa là một phần rất nhỏ trong tổng số tài nguyên đang tồn tại”, Lluis Fontboté, giáo sư Khoa Khoa học Trái Đất tại Đại học Geneva, cho biết. Ông cũng nhận định, vấn đề thực sự ở đây không phải cạn kiệt tài nguyên mà là tác động đến môi trường và xã hội của hoạt động khai thác mỏ.

Thu Thảo (Theo IFL Science)




Source link

Cùng chủ đề

Buôn khoáng sản liên tiếp lỗ nghìn tỷ, DN “họ Masan” có gì để ngược dòng?

Các doanh nghiệp khoáng sản trong hệ sinh thái của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang báo lỗ nặng trong năm 2024 vừa qua nhưng cổ phiếu tăng vọt từ đầu tháng 2. Điều gì đang xảy ra, con sóng lớn nào từ Trung Quốc và Mỹ? Lỗ nặng liên tiếp CTCP Masan High-Tech Materials (Upcom: MSR) - công ty con của CTCP Tập đoàn Masan (MSN) do ông Nguyễn Đăng Quang làm chủ tịch - vừa công bố tình hình tài...

Khai phá tiềm năng của trí tuệ nhân tạo đối với khu vực công

Đặc biệt, khu vực công đóng vai trò quan trọng trong việc định hình và dẫn dắt sự phát triển của AI tại Việt Nam bằng cách thúc đẩy hệ sinh thái AI trong nước, tích hợp AI vào quản trị và vận hành, cung cấp dịch vụ công cho người dân. Một số cơ quan trung ương và địa phương đã bước đầu ứng dụng AI vào hoạt động quản lý hành chính và cung cấp dịch...

Tuyển sinh ĐH 2025: Thí sinh có SAT, IELTS mất cơ hội tuyển thẳng

(Dân trí) - Năm 2025, các trường đại học không còn mã xét tuyển riêng và chỉ tiêu riêng cho phương thức xét tuyển thẳng theo đề án riêng của trường. Chỉ còn chỉ tiêu xét tuyển thẳng theo quy định của BộTheo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 sửa đổi mà Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố cuối tuần trước, các trường đại học không được quy định mã xét tuyển riêng, chỉ...

Cần sớm làm đường vào mộ bác sĩ A.Yersin

Đường vào mộ bác sĩ Yersin lâu nay là đường đất, thấp trũng, cần sớm làm đường vào góp phần để nơi an nghỉ của nhà bác học thêm khang trang. ...

Chiến lược phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than

Mục tiêu tổng quát của Chiến lược nhằm phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) thành tập đoàn kinh tế mạnh, đóng góp vai trò quan trọng vào sự phát triển của kinh tế nhà nước. Chiến lược phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt NamMục tiêu tổng quát của Chiến lược nhằm phát triển Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) thành tập đoàn kinh...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Suntory Pepsico sẽ chuyển 4 dây chuyền từ TP HCM về Long An

4 dây chuyền sản xuất nước có ga và Aquafina với công suất gần 450 triệu lít mỗi năm của Pepsico sẽ chuyển về Long An. Trong báo cáo đánh giá tác động môi trường mới nhất của dự án tại Long An, Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) cho biết sẽ chuyển 4 dây chuyền sản xuất từ nhà máy tại Quận 12, TP HCM về lắp đặt tại Khu công nghiệp Hựu Thạnh,...

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

Bài đọc nhiều

Trao giải cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2023

10h30 Đại diện VinaCapital đánh giá cao các sáng kiến bền vững trong cuộc thi Cuộc thi Sáng kiến Khoa học năm 2023 thu hút hơn 130 hồ sơ đăng ký với hơn 30 sản phẩm giải pháp lọt vào vòng Chung kết. Đánh giá chất lượng của các sáng kiến, ông Vũ Chí Công, đại diện Quỹ đầu tư VinaCapital chia sẻ: "Tôi thấy tín hiệu tích cực khi có nhiều sáng kiến, giải pháp thú vị về...

‘Công nghệ giúp doanh nghiệp cạnh tranh bền vững’

Theo các nhà khoa học, các giải pháp công nghệ mới không chỉ giúp doanh nghiệp cạnh tranh bền vững trên thị trường mà còn giúp tạo ra giá trị gia tăng. 9h ngày 17/5, Hội nghị các nhà khoa học trẻ 2023 (Young Scientist Summit) diễn ra tại Bộ Khoa học và Công nghệ, với chủ đề "Các nhà khoa học trẻ và mục tiêu phát triển bền vững".Từ sáng sớm, hàng trăm đại biểu là các nhà...

Thí sinh hoàn thiện giải pháp sau thắng giải Sáng kiến Khoa học

Sau khi thắng giải cuộc thi Sáng kiến Khoa học do VnExpress tổ chức, nhiều nhóm dùng tiền thưởng hoàn thiện dự án, có nhóm nhận được lời mời từ các Quỹ đầu tư, thương mại hóa sản phẩm. Đinh Văn Trung vẫn là học sinh THPT lúc nhận giải khuyến khích cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2023 với dự án thiết bị phun thuốc bảo vệ thực vật bằng hệ thống cáp treo di động. Tiền thưởng...

Kỹ sư ‘hô biến’ hạt giống nảy mầm siêu tốc

Giải pháp sản xuất hạt giống nảy mầm sẵn của Lương Văn Trường (34 tuổi) giúp người nông dân không cần ngâm ủ hạt giống, nhận giải Ba cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2023. Sinh ra ở Nam Định, mảnh đất gắn liền với cây lúa, kỹ sư Lương Văn Trường mong muốn đưa đến cho người dân giải pháp sản xuất hạt giống thuận tiện nhất. Giải pháp của anh là cung cấp hạt giống nảy mầm...

TIR lens đạt giải nhất cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2023

Nằm trong chuỗi các hoạt động thường niên chào mừng kỷ niệm ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 của Bộ Khoa học và Công nghệ, từ ngày 02/12/2022, Báo VnExpress khởi động Cuộc thi Sáng kiến khoa học năm 2023, tạo sân chơi cho những người yêu khoa học, công nghệ sáng tạo giải pháp và sản phẩm có giá trị ứng dụng trong cuộc sống. PGS.TS Mai Anh Tuấn, Giảng viên cao cấp tại...

Cùng chuyên mục

Cơ bản vẫn là chủ động đào tạo nhân tài

PV: Thưa ông, chúng ta có hẳn Nghị quyết về sử dụng người tài, từ thực tế tham gia các Hội đồng khoa học, quan điểm của ông về vấn đề này như nào?GS.VS Đào Trọng Thi: Chúng...

Ngăn chặn hơn 530.000 vụ lừa đảo tài chính nhằm vào các doanh nghiệp

Tội phạm mạng đã và đang lợi dụng các liên kết lừa đảo tài chính để xâm nhập vào hệ thống của các doanh nghiệp. Hãng bảo mật Kaspersky vừa cho biết đã ngăn chặn thành công hơn nửa triệu lượt truy cập vào...

AI đang tiến gần hơn tới trí tuệ con người

Tại hội nghị công nghệ GTC vừa diễn ra, Nvidia – gã khổng lồ trong lĩnh vực sản xuất chip – đã gây ấn tượng mạnh khi công bố nền tảng chip AI mới mang tên Blackwell Ultra....

Sự sống kỳ lạ đã ra đời nhờ lỗ đen quái vật?

(NLĐO) - Các hành tinh mang sự sống có thể đang ẩn nấp ở nơi tưởng chừng chết chóc nhất trong các thiên hà. ...

An toàn trong thời đại công nghệ cao

Theo Europol, AI “vô tình” đã giúp tội phạm gia tăng hiệu quả trong nhiều lĩnh vực như buôn bán ma túy, buôn người, tội phạm mạng và trộm cắp danh tính. Chuyên gia công nghệ Bruce Schneier,...

Mới nhất

Chỉ di dời bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá khi thật sự cần thiết

VHO - Đối với Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá, thực hiện ý kiến của Bộ VHTTDL tại Công văn số 4839/BVHTTDL-DSVH về phương án bảo tồn hiện vật này, chỉ di dời để phục vụ công tác tu bổ hiện vật khi thực sự cần thiết và phải bảo đảm có phương án bảo...

[Tin tức Hàng hải] Tàu MSC chìm ngoài khơi Ấn Độ, tràn dầu và rơi hàng trăm container xuống biển – Tổng công ty...

Vào ngày 24 tháng 5 năm 2025, tàu container MSC ELSA 3, mang cờ Liberia và do Công ty Vận tải Địa Trung Hải (MSC) vận hành, đã bị nghiêng nghiêm trọng 26 độ về mạn trái khi đang trên hành trình từ cảng Vizhinjam đến Kochi, Ấn Độ. Chính quyền bang Kerala ở miền nam Ấn Độ đang...

Điện Thái Hòa vẫn hút khách đến chiêm ngưỡng bản phục chế ngai vàng triều Nguyễn | Multimedia

Giấy phép số: 422/GP-BTTTT, cấp ngày 19.8.2016 Tổng Biên tập: NGUYỄN ANH VŨ Phó Tổng Biên tập: PHAN THANH NAM, NGUYỄN VĂN MƯỜI © Bản quyền thuộc về Báo Văn Hóa. Không sao chép dưới mọi hình thức nếu chưa có sự chấp thuận bằng văn bản. Văn phòng đại diện phía Nam 170 Nguyễn Đình Chiểu, phường Võ Thị Sáu, quận 3,...

Mới nhất