Trang chủKinh tếNông nghiệpKhánh Hòa đẩy mạnh liên kết trong sản xuất nông nghiệp vùng...

Khánh Hòa đẩy mạnh liên kết trong sản xuất nông nghiệp vùng đồng bào DTTS

Những năm gần đây, việc liên kết, hợp tác, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp đã được ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa chú trọng đẩy mạnh. Điều này không chỉ giúp giải quyết bài toán đầu ra cho người nông dân mà còn nâng cao giá trị, phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp Khánh Hòa, đặc biệt ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.Vừa qua, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) vinh dự được vinh danh Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 (Best Places To Work 2024) do Anphabe cùng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố.Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 8726/VPCP-KGVX ngày 26/11/2024 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc nghỉ Tết Âm lịch và một số dịp nghỉ lễ trong năm 2025.Từ đầu năm 2024 đến nay, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã tích cực phối hợp với các đơn vị có liên quan triển khai dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 (Tiểu dự án 1 của Dự án 3). Nhờ vậy, người dân thuận lợi hơn trong việc tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ để phát triển sản xuất, sớm có cơ hội thoát nghèo và ổn định kinh tế.Những năm gần đây, việc liên kết, hợp tác, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp đã được ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa chú trọng đẩy mạnh. Điều này không chỉ giúp giải quyết bài toán đầu ra cho người nông dân mà còn nâng cao giá trị, phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp Khánh Hòa, đặc biệt ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.Gà được nuôi bán chăn thả dưới tán rừng hồi, nên ngoài việc cho ăn ngô, cám, cây chuối thì còn tận dụng được nguồn thức ăn tươi là các loại côn trùng và cây cỏ tự nhiên, dịch bệnh ít xảy ra và chi phí đầu tư cũng ít hơn gà nuôi nhốt, chất lượng thịt chắc và ngon, được thị trường ưa chuộng. Đây là mô hình nuôi gà mới được triển khai tại xã Quang Trung, huyện Bình Gia trong năm 2024, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế cho người dân nơi đây.Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ hiện đại trong thời 4.0, các hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang trở thành nền tảng giúp hàng hóa Việt Nam mở rộng thị phần, từng bước chinh phục thị trường quốc tế.Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng Đại hội Đại biểu các DTTS TP. Hồ Chí Minh lần thứ IV – năm 2024; tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương trợ của các tập thể, cá nhân, các nhà hảo tâm, ngày 26/11, Ban Dân tộc TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc – Ban vận động “Vì người nghèo” Quận 8 cùng các đơn vị tài trợ đã tổ chức Lễ bàn Nhà tình thương cho hộ gia đình ông Lữ Triều Hưng, ngụ tại số 435/26 Dã Tượng, phường 10, Quận 8.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 25/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Áo dài Huế được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia. Ðà Lạt: Phá rừng trái pháp luật gia tăng. Vũ điệu lửa của người Pà Thẻn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS) giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã và đang tăng cường triển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL). Đây là nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật, xây dựng ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật cho đồng bào DTTS tại các thôn, bản đặc biệt khó khăn.Trong công cuộc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển sản xuất – xã hội theo Tiểu dự án 2, Dự án 10, Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025, các cấp chính quyền huyện, xã vùng đồng bào DTTS&MN Nghệ An đã có nhiều nỗ lực đẩy mạnh việc xây dựng chính quyền số, chính quyền điện tử phủ sóng đến các bản làng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân trên địa bàn.Trong những năm qua, huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) luôn quan tâm thực hiện tốt các chính sách nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN). Trong đó, việc ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu, góp phần giúp đồng bào DTTS có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.Vừa qua, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) vinh dự được vinh danh Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024 (Best Places To Work 2024) do Anphabe cùng Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố.Được cung cấp thông tin đầy đủ, được lĩnh hội kiến thức, người dân tại huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) đã được giảm nghèo về thông tin. Từ đó, người dân đã có nhiều tư duy thay đổi trong sản xuất, phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, xây dựng nông thôn mới, xoá đói giảm nghèo bền vững.

Người dân huyện Khánh Sơn với các sản phẩm nông sản tham gia Lễ hội trái cây Khánh Sơn năm 2024 (Ảnh minh họa).
Người dân huyện Khánh Sơn với các sản phẩm nông sản tham gia Lễ hội trái cây Khánh Sơn năm 2024 (Ảnh minh họa).

Bước chuyển đổi về tư duy

Từ nhiều năm qua, Khánh Sơn được biết đến là thủ phủ của các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Với 4.911ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó có 3.941ha trồng cây lâu năm, trong đó có 3.308ha cây ăn quả giá trị kinh tế cao, gồm: 2.600ha sầu riêng, 349ha bưởi da xanh, 38ha quýt, 51ha chôm chôm và các loại cây ăn quả khác.

Hiện nay, huyện Khánh Sơn đang chuyển đổi mạnh mẽ giống cây trồng, xóa bỏ cây trồng giá trị thấp, đặc biệt hướng đến cây trồng có giá trị kinh tế cao. Đồng thời, sẽ có kết nối cung cầu; từ đó thúc đẩy kinh tế huyện phát triển theo hướng bền vững”.

Ông Bùi Hoài Nam Bí thư Huyện ủy Khánh Sơn

Để khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế này, huyện Khánh Sơn đã tập trung triển khai Đề án chuyển đổi, phát triển ngành nông nghiệp; hỗ trợ người dân thay đổi dần từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao, đa dạng, phù hợp yêu cầu thị trường; chuyển từ chuỗi liên kết cung ứng nông sản sang chuỗi liên kết giá trị. Chú trọng tăng sản lượng sang nông nghiệp xanh, ứng dụng công nghệ cao, phát triển bền vững; hỗ trợ và kết nối đầu ra cho nông sản…

Điển hình như tại xã Sơn Bình, nhiều năm qua, địa phương đã tập trung phát triển những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Toàn xã hiện có 490ha sầu riêng, 8ha măng cụt, 68ha bưởi da xanh và nhiều diện tích cây ăn quả khác. Chính quyền xã tuyên truyền, vận động bà con nông dân áp dụng các giải pháp sản xuất sạch, đạt tiêu chuẩn VietGAP. Các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đã được người dân địa phương chú trọng phát triển, đầy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thị. Từ đó, một bộ phận đồng bào DTTS đã nâng cao thu nhập, vươn lên xóa đói giảm nghèo.

Như hộ ông Cao Đạm, ở xã Sơn Bình, huyện Khánh Sơn, từ năm 2009, được sự hỗ trợ, hướng dẫn của ngành Nông nghiệp huyện, gia đình ông bắt đầu chuyển đổi từ cây cà phê sang trồng sầu riêng xen canh bưởi, mít. Đến nay, trên diện tích 5ha với 300 cây sầu riêng, 200 cây bưởi, 50 cây mít mang lại cho gia đình ông thu nhập khoảng 700 triệu đồng/năm.

Theo ông Bùi Hoài Nam, Bí thư Huyện ủy Khánh Sơn: Hiện nay, huyện Khánh Sơn đang chuyển đổi mạnh mẽ giống cây trồng, xóa bỏ cây trồng giá trị thấp, đặc biệt hướng đến cây trồng có giá trị kinh tế cao. Đồng thời, sẽ có kết nối cung cầu; từ đó thúc đẩy kinh tế huyện phát triển theo hướng bền vững.

Một vùng trồng cây ăn quả tại huyện Khánh Sơn.
Một vùng trồng cây ăn quả tại huyện Khánh Sơn.

Trợ lực từ Chương trình MTQG 1719

Tại huyện Khánh Vĩnh – vùng trồng bưởi da xanh lớn nhất tỉnh Khánh Hòa với hơn 600ha, năng suất bình quân 8 tấn/ha, mỗi năm, huyện cung cấp khoảng 4.000 tấn bưởi da xanh ra thị trường. Trên địa bàn huyện hiện đã hình thành nhiều Hợp tác xã (HTX) trồng bưởi với sự tham gia của các hộ đồng bào DTTS. Nổi bật là HTX Hiệu Linh, ở xã Khánh Thành. Không chỉ tạo việc làm thường xuyên cho 14 lao động DTTS với mức thu nhập bình quân từ 5 – 6 triệu đồng/người/tháng, HTX còn liên kết sản xuất với hơn 20 hộ trồng bưởi trên địa bàn, thực hiện cung cấp cây giống, vật tư, quy trình canh tác đạt chuẩn và thu mua toàn bộ sản phẩm bưởi cho người dân.

Đặc biệt, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I; từ 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), năm 2024, huyện Khánh Vĩnh đang triển khai các nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi trên toàn huyện. Theo đó, đã tổ chức 1 lớp tập huấn về khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh cho đồng bào DTTS, hộ kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã và 1 lớp tập huấn nâng cao năng lực quản lý, quản trị chuỗi giá trị, năng lực tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Theo chia sẻ của bà Huỳnh Công Thị Thùy Trang – Phó Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Khánh Vĩnh, để tiếp tục triển khai Chương trình MTQG 1719 năm 2024, huyện đang tổng hợp, thẩm định hồ sơ của các địa phương để đẩy mạnh triển khai giải ngân nguồn vốn của chương trình. Từ đó, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi trong năm 2024.

Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 81 liên kết chuỗi sản phẩm nông nghiệp; nhiều doanh nghiệp, HTX đã tham gia vào liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, từng bước xây dựng được thương hiệu và nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trường, mang lại hiệu quả tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt, nhiều HTX, chuỗi liên kết tại các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung theo hướng hàng hóa, như: Bưởi da xanh, sầu riêng, lúa, chăn nuôi…

Khánh Hòa: Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo ở Khánh Vĩnh





Nguồn: https://baodantoc.vn/khanh-hoa-day-manh-lien-ket-trong-san-xuat-nong-nghiep-vung-dong-bao-dtts-1732613918556.htm

Cùng chủ đề

Liên kết phát triển du lịch TP HCM – ĐBSCL: Nâng tầm kết nối, phát triển bền vững

29/03/2025 07:48 Các doanh nghiệp du lịch trao thỏa thuận hợp tác. (PLVN) - Ngày 28/3, tại tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra Hội nghị triển khai chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch TP HCM và 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2025. Tham dự Hội nghị có lãnh đạo TP HCM và các tỉnh ĐBSCL cùng các doanh nghiệp (DN) du lịch khu vực ĐBSCL và cả nước. ...

Liên kết sản xuất để phát triển nông nghiệp bền vững

Những năm gần đây, việc đẩy mạnh liên kết với hợp tác xã, doanh nghiệp, đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk dần thay đổi về thói quen, tập quán sản xuất cũ, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, tạo được thương hiệu giá trị nông sản, đời sống đồng bào DTTS ngày càng nâng cao.Để ứng phó với tình trạng khan hiếm nước tưới cho cây trồng trong mùa khô hằng năm, hiện nay nông dân Tây Nguyên...

Lấy nền tảng sản xuất hữu cơ đánh thức tiềm năng đất cằn xứ Nghệ

NGHỆ AN Biết cách đánh thức tiềm năng của đất thông qua mô hình nông nghiệp hữu cơ, anh Nguyễn Văn Thành đã...

Hình thành liên danh nhà thầu Việt, “bắt tay” làm đường sắt tốc độ cao

Ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà thầu xây dựng Việt Nam khẳng định: Doanh nghiệp Việt hoàn toàn đủ năng lực, trình độ, công nghệ thi công dự án đường sắt tốc độ cao. ...

Hỗ trợ nông dân trồng na sầu riêng theo chuỗi giá trị ở một xã của Điện Biên

Ngày 13/11, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Hội Nông dân Điện Biên, Công ty Cổ phần đầu tư Rau quả Việt Nam triển khai dự án hỗ trợ nông dân tại xã Mường Đăng, huyện Mường Ảng trồng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Tận tụy vì sự phát triển của buôn làng (Bài 1)

Khu vực Tây Nguyên là nơi hội tụ của hầu hết thành phần dân tộc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước; là nơi có nền văn hóa đa dạng, phong phú với những đặc trưng riêng biệt. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ Người có uy tín đã có những đóng góp quan trọng trên hành trình phát triển vùng đất Tây...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Bạc Liêu: Thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có...

Bài đọc nhiều

Một huyện của Lạng Sơn đã hình thành chuỗi liên kết sản xuất từ các loại nông sản, đặc sản nổi tiếng

Huyện Chi Lăng (tỉnh Lạng Sơn) đã đẩy mạnh phát triển các cây trồng chủ lực, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất hàng hóa lớn. Điển hình là chuỗi liên kết cây na, cây hồi, cây ớt...Các cây trồng thông thường, cây đặc sản trồng theo tiêu chuẩn VietGAP,...

Phát triển sản phẩm OCOP 5 sao, nâng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Tạo dựng nét riêng độc đáo Từng được mệnh danh là “Thủ đô dâu tằm”, huyện Mỹ Đức đến nay vẫn duy trì và phát triển khá mạnh mẽ nghề dệt tơ tằm truyền thống. Những sản phẩm của nghệ nhân ở vùng đất này không chỉ độc đáo mà còn ngày một cải tiến phù hợp thị hiếu tiêu dùng. Đáng chú ý trong số đó có sản phẩm chăn bông tơ tằm tự dệt của Công ty TNHH...

La liệt động vật hoang dã quý hiếm “hiện ra” ở một khu rừng Bình Thuận, có gà rừng, con mang đỏ

Sau thời gian đặt bẫy ảnh, Ban quản lý rừng phòng hộ Lòng Sông-Đá Bạc (huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) đã ghi nhận được 24 loại chim, loài thú là động vật rừng, động vật hoang dã; trong đó, có những loài nguy cấp, quý, hiếm cần phải được bảo...

Tỷ phú Bắc Ninh nuôi cá đặc sản, trồng hoa, trồng cây cảnh tạo việc làm, thu nhập tốt cho lao động

Trong năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã phát triển sâu rộng, với nhiều điển hình tỷ phú nông dân trên các lĩnh vực, tạo việc làm cho hàng nghìn...

Nghe người nông dân kể chuyện tiên phong trong ứng dựng công nghệ vào trồng nấm

Mô hình trồng nấm của anh Vũ Tuấn Hiệp đã mang về doanh thu hơn 2 tỷ đồng/năm. Đó là kết quả mà người nông dân ở xã Hồng Thuận, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định gặt hái được sau quá trình hơn...

Cùng chuyên mục

Trồng các loại rau củ ưa lạnh, làm 3 vụ, bán quanh năm, một nông dân là tỷ phú Kon Tum

Với mong muốn chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao thu nhập, ông A Phố, nông dân tỷ phú Kon Tum ở thôn Kon Chênh (xã Măng Cành, huyện Kon Plông) đã làm giàu với mô hình trồng rau củ xứ lạnh, mang lại thu nhập hàng trăm triệu...

Cà na Thái là đặc sản Cà Mau, loài cây dại ra quả dại ngờ đâu lại làm món quà vặt ăn bén miệng

Có lẽ do chưa phát huy được giá trị kinh tế nên hiện nay cây cà na không còn hiện hữu nhiều như xưa, nhưng đâu đó trên những nẻo đường quê, bên hông nhà, sân vườn các hộ gia đình ở vùng nước ngọt trong tỉnh Cà Mau, vẫn có...

Loài tôm khổng lồ của Việt Nam được giới nhà giàu Trung Quốc săn lùng, 2 tháng năm 2025 đã bán được 204 triệu...

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số thị trường quan trọng, trong đó, xuất khẩu tôm hùm...

Mới nhất

Tăng trưởng kinh doanh mạnh mẽ, doanh thu tăng 22%, đột phá về AI

(Thành phố Hồ Chí Minh – Ngày 03 tháng 4 năm 2025) – Công ty Cổ phần VNG (VNG) vừa công bố kết quả tài chính đã được kiểm toán cho năm tài chính 2024. Trong bối cảnh toàn cầu nhiều biến động, công ty vẫn ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu thuần ấn tượng 22%, đạt...

Tin tức doanh nghiệp-Bắt nhịp kỷ nguyên công nghệ, nhiều đơn vị công an triển khai hoạt động trên không gian số

Hàng loạt đơn vị công an trên cả nước đang tiên phong ứng dụng Zalo Official Account (OA) và Zalo Mini App để kết nối với người dân, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và thúc đẩy chuyển đổi số.Đây là bước đi thiết thực, thể hiện tinh thần Nghị quyết 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ...

Báo cáo-Báo cáo kết quả hoạt động năm 2024

VNG Snapshot FY.2024 trình bày tóm lược các chỉ số tài chính và những thông tin xoay quanh hiệu quả hoạt động, chiến lược kinh doanh của VNG, các mảng sản phẩm cho năm tài chính 2024.Trong năm 2024, bên cạnh việc đẩy mạnh các mũi nhọn chiến lược như AI, VNG tiếp tục đảm bảo trách nhiệm...

Tin tức doanh nghiệp-VNG được vinh danh tại Lễ tôn vinh & Phong đẳng cấp Thể thao điện tử 2025

Ngày 06/04/2025, VNG đã nhận bằng khen của Ủy ban Olympic nhờ những nỗ lực nổi bật trong việc phát triển Thể thao điện tử (eSports) và thúc đẩy phong trào Olympic tại Việt Nam năm 2024. Tại Lễ Tôn vinh & Phong đẳng cấp Thể thao Điện tử 2025 do Hiệp hội Thể thao điện tử Giải trí...

Tin tức doanh nghiệp-VNG lần thứ 3 tham gia Vietnam Game Awards 2025 với 53 đề cử

Tại vòng sơ loại Vietnam Game Awards 2025, VNGGames và Zalopay đang dẫn đầu với  53 đề cử cùng hơn 320.000 lượt bình chọn từ cộng đồng chỉ trong 3 tuần, khẳng định sức hút mạnh mẽ của hệ sinh thái giải trí và thanh toán số VNG.Cụ thể, Zalopay dẫn đầu hạng mục Kênh thanh toán yêu...

Mới nhất