Trang chủDestinationsHà NộiKế hoạch hành động triển khai Chiến lược chuyển đổi số báo...

Kế hoạch hành động triển khai Chiến lược chuyển đổi số báo chí


(HNMO) – Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký Quyết định số 781/QĐ-BTTTT ngày 8-5-2023 ban hành Kế hoạch hành động triển khai Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Kế hoạch được ban hành nhằm thực hiện có hiệu quả, chất lượng các mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 6-4-2023 của Thủ tướng Chính phủ.

Ảnh minh họa. Nguồn ảnh Internet.

Tại kế hoạch hành động này, Bộ Thông tin và Truyền thông đã yêu cầu xác định rõ nhiệm vụ, thời gian hoàn thành, trách nhiệm thực thi của từng cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, ở từng giai đoạn cụ thể.

Giai đoạn 2023-2025 có 8 chỉ tiêu gồm: Cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số (ưu tiên nền tảng số trong nước) đạt 30% vào năm 2023; 50% vào năm 2024; 70% vào năm 2025.

Cơ quan báo chí sử dụng nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp tập trung, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động đạt 20% năm 2023; 30% vào năm 2024; 50% năm 2025.

Cơ quan báo chí hoạt động, vận hành mô hình tòa soạn hội tụ, phù hợp với sự phát triển của khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới, sản xuất nội dung theo các xu hướng báo chí số đạt 30% năm 2023; 50% năm 2024; 80% vào năm 2025.

Các cơ quan báo chí tối ưu hóa nguồn thu, tăng doanh thu tối thiểu đạt: 5% cơ quan báo chí tăng doanh thu 5% vào năm 2023; 15% cơ quan báo chí tăng doanh thu 10% vào năm 2024; 30% cơ quan báo chí tăng doanh thu 20% vào năm 2025.

Các cơ sở giáo dục đại học chuyên ngành báo chí hoặc có khoa báo chí cập nhật kiến thức, kỹ năng tác nghiệp trong môi trường báo chí số trong chương trình đào tạo cho sinh viên: Đạt 80% vào năm 2023; 95% vào năm 2024; 100% vào năm 2025.

Lãnh đạo, cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số báo chí đạt 40% vào năm 2023; 70% vào năm 2024; 100% vào năm 2025.

Cơ quan báo chí điện tử có giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên đạt 40% vào năm 2023; 70% vào năm 2024; 100% vào năm 2025.

Cùng với đó, việc hình thành và phát triển các nền tảng số quốc gia cho báo chí được hoàn thành vào năm 2025, với các nền tảng: Phát thanh số, truyền hình số, báo chí điện tử.

Ở giai đoạn 2026-2030 có 4 chỉ tiêu. Trong đó, đến năm 2030, 100% cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số (ưu tiên các nền tảng số trong nước); 100% cơ quan báo chí sử dụng nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp tập trung, ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động; 100% cơ quan báo chí hoạt động, vận hành mô hình tòa soạn hội tụ, phù hợp với sự phát triển của khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới, sản xuất nội dung theo các xu hướng báo chí số…



Nguồn

Cùng chủ đề

Nâng Giải Mai Vàng lên tầm quốc gia: Gửi trọn niềm tin vào một hành trình bền bỉ, sáng tạo

30 năm Giải Mai Vàng của Báo Người Lao Động là một chặng đường khó quên, đầy ý nghĩa với rất nhiều hoạt động khắc sâu trong tim giới văn nghệ sĩ ...

Lễ trao Giải Mai Vàng lần thứ 30: Hành trình ý nghĩa, tự hào

30 năm qua, Giải Mai Vàng đã tôn vinh đóng góp nổi bật của nhiều văn nghệ sĩ; góp sức xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú ...

Kỷ niệm 30 năm Giải Mai Vàng và Lễ trao Giải Mai Vàng: Hứa hẹn giàu cảm xúc, ấn tượng

Hơn 100 nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên múa sẽ góp mặt trong chương trình mang lại những dấu ấn nghệ thuật thật đẹp vào đêm 8-1 tại Nhà hát TP HCM ...

Cuộc vận động sáng tác ca khúc “Đất nước trọn niềm vui”: Rộn ràng giai điệu 50 năm

Ngày 6-1, Báo Người Lao Động tổ chức buổi giao lưu âm nhạc lần 4, hưởng ứng cuộc vận động sáng tác ca khúc "Đất nước trọn niềm vui" ...

Nhạc sĩ Phạm Hoàng Long: “Thành phố mãi trong tim ta”

Nhạc sĩ Phạm Hoàng Long đã gửi đến cuộc vận động sáng tác ca khúc "Đất nước trọn niềm vui" bài hát tâm đắc ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ðưa sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Thủ đô

Giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội đặt mục tiêu có 2.000 sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Với quyết tâm cao, dự kiến hết năm 2024, Hà Nội sẽ hoàn thành mục tiêu Chương trình đề ra cho cả giai đoạn 2021 - 2025, trước 1 năm so với kế hoạch. Trên cơ sở kết quả đạt được, Hà Nội tiếp tục phát triển sản phẩm OCOP cho giai...

Hà Nội tổ chức phiên chợ nông sản tiêu biểu và sản phẩm OCOP chào Xuân Ất Tỵ 2025

Từ ngày 22 đến 27-12, tại 33 Nguyễn Chí Thanh (quận Ba Đình, Hà Nội), Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức "Phiên chợ nông sản tiêu biểu, chất lượng cao và sản phẩm OCOP" mừng Xuân Ất Tỵ 2025. Phiên chợ nhằm giới thiệu, quảng bá nông sản chất lượng cao, thân thiện với môi trường; sản phẩm OCOP và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống từ các huyện, thị xã trên địa bàn...

Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu từ ngày 31-10 đến ngày 4-11

Chiều 25-10, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp tổ chức buổi giới thiệu thông tin “Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu”. Theo đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) Vũ Bá Phú cho biết, từ ngày 31-10 đến ngày 4-11-2024, tại Khu đô thị Vinhomes Ocean Park 3, tỉnh Hưng Yên diễn ra triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu. Quy mô triển lãm...

Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An (Ninh Bình): “Dấu chấm xanh” trên bản đồ du lịch

Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An (Ninh Bình): “Dấu chấm xanh” trên bản đồ du lịch Năm 2014, Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới nhờ những giá trị nổi bật toàn cầu. Phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch là những giải...

Bí ẩn bảo vật quốc gia: Hành trình di sản Hà Nội

Trải qua hơn 1.000 năm lịch sử, Hà Nội là nơi lưu giữ những di sản vô cùng quý giá. Thủ tướng vừa quyết định công nhận 33 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024, trong đó, có ba bộ sưu tập hiện vật từ Hoàng thành Thăng Long là đầu phượng thời Lý, bình ngự dụng và gốm Trường Lạc thời Lê sơ. Bộ sưu tập bảo vật quốc gia tại Hoàng...

Bài đọc nhiều

Tập đoàn Boeing sẽ đầu tư chuỗi cung ứng thiết bị hàng không tại Việt Nam

(HNMO) - Thời gian tới, hãng Boeing sẽ đầu tư phát triển chuỗi cung ứng phụ tùng, thiết bị hàng không tại Việt Nam. ...

Đình Tây Đằng – công trình kiến trúc độc đáo thế kỉ 16

Đình Tây Đằng tọa lạc tại thôn Đông, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội, được xem là một trong những ngôi đình cổ tiêu biểu nhất Việt Nam, nổi tiếng với kiến trúc độc đáo và giá trị lịch sử, văn hóa to lớn. Nơi đây đã được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2013. Đình Tây Đằng mang đậm dấu ấn kiến trúc thời Mạc với kết cấu "giá chiêng", gồm...

Quỹ Vắc xin phòng Covid-19 còn hơn 3.100 tỷ đồng

(HNMO) - Tính đến 17h ngày 15-6-2023, tổng số tiền huy động vào Quỹ Vắc xin phòng Covid-19 là 10.806,5 tỷ đồng; số chi là 7.672,2 tỷ đồng. Theo công bố của Ban Quản lý Quỹ Vắc xin phòng Covid-19, tính đến 17h ngày 15-6,...

Bố trí 156 điểm thi tốt nghiệp THPT với 12.280 cán bộ coi thi

(HNMO) - Ngày 13-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn kiểm tra, thị sát công tác chuẩn bị tổ chức cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2023, tại thành phố Hồ Chí...

Nhiều hoạt động ý nghĩa “vì đàn em thân yêu”

(HNMO) - Ngày 11-6, tại tỉnh Hà Giang, diễn ra ngày cao điểm “Chiến sĩ tình nguyện vì đàn em thân yêu” năm 2023 cấp trung ương hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em năm 2023 ...

Cùng chuyên mục

Làng nghề trong mô hình du lịch ngày nay

Làng nghề, những di sản văn hóa quý báu, ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn trong bản đồ du lịch. Sự kết hợp hài hòa giữa việc bảo tồn nét đẹp truyền thống và đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của du khách hiện đại đã tạo nên một mô hình du lịch độc đáo và đầy sức sống. Mỗi làng nghề đều mang trong mình những nét văn hóa đặc trưng, từ kỹ thuật sản xuất thủ...

Đông trùng hạ thảo – dược liệu quý với sức khỏe cộng đồng

Đông trùng hạ thảo, một loại nấm ký sinh độc đáo, đã từ lâu được coi là một trong những dược liệu quý hiếm và có giá trị nhất trên thế giới. Với hình dáng đặc biệt, kết hợp giữa côn trùng và thực vật, đông trùng hạ thảo không chỉ là một hiện tượng kỳ thú của tự nhiên mà còn mang đến những lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc.

Bảo tồn múa hát Bài Bông – điệu múa cổ thời Trần

Múa Bài Bông là một loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc, mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa dân tộc. Điệu múa này được cho là có nguồn gốc từ thời Trần và đã trải qua nhiều thăng trầm để tồn tại đến ngày nay. Múa Bài Bông khi biểu diễn sẽ được kết hợp với các làn điệu dân ca truyền thống, tạo nên một tổng thể hài hòa và sâu lắng. Trong xã...

Về Liệp Tuyết nghe điệu hát dô xưa

Từ lâu nhứng làn điệu dân ca đã trở thành linh hồn đại diện cho dân tộc Việt và đang dần dần được công nhận trở thành Văn hóa Phi vật thể của nhân loại. Nhưng còn đó những làn điệu dân ca vẫn nằm trong dân gian với những câu chuyện hấp dẫn về lịch sử. Nằm dọc bờ sông Tích uốn khúc quanh co, xã Liệp Tuyết huyện Quốc Oai, Hà Nội không chỉ là vùng đất cổ,...

Chợ Hà Nội những năm 2000

     Thăng Long xưa còn được gọi là Kẻ chợ, là nơi hội tụ các ngành nghề, là nơi họp chợ, đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt của Kinh đô. Kể từ ngày ấy đến nay, Thăng Long Hà Nội luôn được ví là một trong những thị trường lớn nhất nước. Chợ ở Thăng Long có từ rất sớm. Năm 1035, nhà Lý đã cho mở chợ Tây Lai, chợ Cửa Đông... dần dần các chợ truyền...

Mới nhất

Làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam

Bộ trưởng Ngoại giao Lào Thongsavanh Phomvihane nhấn mạnh quan hệ hai nước Việt Nam - Lào đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất. ...

Xu hướng hẹn hò mới trong dịp Lễ tình nhân

Ứng dụng hẹn hò vừa cập nhật tính năng Khám phá, bổ sung các sở thích mới giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm nửa kia phù hợp hơn. Trong dịp...

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tham vấn ý kiến Hội đồng thẩm định đề án điều chỉnh Quy hoạch điện …

Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long, lãnh đạo các đơn vị chuyên môn của Bộ Công Thương: Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Cục Điều tiết điện lực, Vụ Pháp chế, Vụ Dầu khí và Than, Viện Năng lượng…; đại diện các bộ, ngành là thành viên của Hội đồng thẩm định;...

Nâng tầm càphê Việt thành văn hóa, nghệ thuật thế giới

Tại lễ khai mạc Lễ hội Càphê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 với chủ đề “Buôn Ma Thuột–Điểm đến của càphê thế giới,” đại diện Tổ chức Càphê Quốc tế sẽ tham dự và công nhận Việt Nam là xứ sở...

Hai nữ đại gia kín tiếng chi nửa nghìn tỉ nắm vốn Địa ốc Hoàng Quân

Chi tiết vốn góp chủ sở hữu Công ty cổ phần Tư vấn - Thương mại - Dịch vụ địa ốc Hoàng Quân có sự thay đổi. Bà Phan Thị Thanh Ngà và Nguyễn Thị Ngọc là những cổ đông mới xuất hiện, với số tiền góp...

Mới nhất