Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcHiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam kiến nghị tăng ngân sách...

Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam kiến nghị tăng ngân sách cho trường ĐH tự chủ


Trong văn bản kiến nghị của Hiệp hội báo cáo với Thủ tướng Chính phủ về vấn đề tự chủ ĐH Việt Nam mới đây, Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam đã nêu những kiến nghị mà hiệp hội đã nghiên cứu từ năm 2014 đến nay.

Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam kiến nghị tăng ngân sách cho trường ĐH tự chủ- Ảnh 1.

Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam kiến nghị Nhà nước không nên cắt ngân sách của các trường ĐH tự chủ

Chưa nên thực hiện tự chủ ĐH đồng thời ở tất cả các trường

Theo đó, đối với trường ĐH công lập, Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam kiến nghị, chưa nên thực hiện tự chủ ĐH đồng thời ở tất cả các trường mà cần phải có lộ trình phù hợp. Ngoài ra, nhà nước cần có nhiều mức độ tự chủ khác nhau cho các cơ sở giáo dục ĐH.

Xét về mặt pháp lý hiện chỉ mới có 23 trường ĐH công lập được quyền thí điểm thực hiện tự chủ ĐH, các trường ĐH còn lại vẫn đang được hoạt động theo cơ chế chủ quản. Do đó, trước khi triển khai đại trà tự chủ ĐH, Chính Phủ nên cho định kỳ đánh giá việc thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của 23 cơ sở giáo dục ĐH công lập theo Nghị quyết 77 (Nghị quyết về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục ĐH công lập giai đoạn 2014-2017).

“Tuy nhiên, mấy năm qua luật 34/2018/QH14 (luật Sửa đổi bổ sung một số điều của luật Giáo dục ĐH) và Nghị định 99/2019 (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Sửa đổi bổ sung một số điều của luật Giáo dục ĐH), cũng như chỉ đạo từ một số cơ quan quản lý lại làm cho các trường ĐH và cả xã hội lầm tưởng rằng tất cả các cơ sở giáo dục ĐH đều được trao quyền tự chủ đầy đủ”, văn bản nêu.

Cũng theo văn bản này, qua một số cuộc điều tra gần đây có thể thấy nhiều trường ĐH, kể cả không ít trường ĐH lớn đã thí điểm tự chủ, còn chưa sẵn sàng tự nguyện chuyển qua cơ chế tự chủ. Do đó trước mắt nhà nước cần chia các trường ĐH công lập thành 3 nhóm: trường tự chủ, trường bán tự chủ và trường chưa tự chủ.

Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam kiến nghị tăng ngân sách cho trường ĐH tự chủ- Ảnh 2.

Sinh viên một trường ĐH công lập trong ngày khai giảng

“Không đánh đồng tự chủ với tự túc về nguồn lực”

Quyền tự chủ của nhà trường chỉ có thể trao cho một tập thể lãnh đạo (tức hội đồng trường), không thể trao cho cá nhân hiệu trưởng. Trường hợp ngược lại, hiệu trưởng rất dễ trở thành nhà độc tài. Do đó chỉ các trường ĐH công lập được tự chủ mới thực sự cần có hội đồng trường.

Đáng chú ý, văn bản nêu: “Hoàn toàn không hợp lý khi Bộ GD-ĐT trong các năm vừa qua chỉ đạo thành lập đại trà hội đồng trường ở cả những trường còn chưa được chuyển qua cơ chế tự chủ và ở những trường mà cơ quan chủ quản còn chưa tự nguyện từ bỏ vai trò quản lý trực tiếp của mình đối với cơ sở giáo dục ĐH”.

Hiệp hội cho rằng, xóa bỏ cơ quan chủ quản hay xóa bỏ cơ chế cơ quan chủ quản để ngăn chặn tệ nạn quản lý kiểu “xin-cho” nhằm giúp cho hội đồng trường có thực quyền nhưng không thể phủ nhận vai trò lãnh đạo cực kỳ quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước và của cấp ủy Đảng.

“Không đánh đồng tự chủ với tự túc về nguồn lực như quan niệm hiện nay. Nhà nước không nên cắt ngân sách của các trường ĐH tự chủ mà trái lại cần tăng cường hỗ trợ ngân sách cho những trường triển khai thành công chủ trương tự chủ ĐH, xem đó như là những nơi xứng đáng được nhà nước tập trung đầu tư để nâng nhanh chất lượng của những trường này lên, giúp các trường sớm trở thành trường trọng điểm quốc gia”, văn bản kiến nghị.

Trong khi đó đối với trường ĐH tư thục, Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam cho rằng việc luật 34/2018/QH14 và Nghị định 99/2019/NĐ-CP cho nhà đầu tư có quyền lực quá lớn, thậm chí có thể dễ dàng vô hiệu hóa hội đồng trường, là điều bất cập. Do đó, cần phải nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện các quy định cho trường ĐH tư thục.



Source link

Cùng chủ đề

Trường Đại học Thủ Dầu Một trả lại hàng chục tỷ đồng cho sinh viên

TPO - Cựu sinh viên và sinh viên học tại Trường Đại học Thủ Dầu Một (Bình Dương) bất ngờ khi tài khoản báo nhận được tiền mỗi người vài triệu đồng từ nhà trường chuyển. Đây là số tiền thu bị chênh lệch trong giai đoạn trường này chuyển Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên sang tự chủ tài chính. TPO - Cựu sinh viên và sinh viên học tại Trường Đại học Thủ Dầu...

Hà Nội quy định việc sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên của ngân sách

Kinhtedothi - Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Quyết định số 03/2025/QĐ-UBND quy định việc sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên của ngân sách TP Hà Nội (thực hiện Khoản 3 Điều 35 Luật Thủ đô 2024). Quyết định này quy định chi tiết việc sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên của ngân sách TP Hà Nội được quy định tại khoản 3 Điều 35 của Luật Thủ đô,...

Cần thay đổi tầm nhìn để tự chủ đại học

Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, việc chuyển đổi trường đại học thành đại học không chỉ thay tên gọi mà cần thay đổi tầm nhìn để tự chủ đại học thực sự hiệu quả. ...

‘Trường đại học thành đại học không chỉ là thay tên gọi’

Theo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, việc chuyển đổi trường đại học thành đại học không chỉ thay tên gọi mà cần thay đổi tầm nhìn để tự chủ đại học thực sự hiệu quả. ...

Chống lãng phí đất đai – Bài 2: Hậu quả lớn thất thu ngân sách

Theo số liệu của Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội, tổng quỹ đất nông nghiệp công ích trên địa bàn là khoảng 10.754,34 ha; trong đó, có tới 3.286 trường hợp vi phạm với diện tích là 170,66 ha đất, chiếm 1,58% diện tích đất nông nghiệp công ích của thành phố.Muôn kiểu vi phạmViphạm trên đất nông nghiệp công ích được phân thành 4 nhóm. Nhóm tự ý chuyển mục đích sử dụng đất...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nhiều thay đổi lớn của giáo dục có hiệu lực từ đầu năm

Từ tháng 2, nhiều chính sách, thay đổi đặc biệt quan trọng của giáo dục có hiệu lực, dự báo tác động lớn đến việc dạy học và thi cử của các nhà trường phổ thông. ...

Người bị huyết áp cao nên ăn sáng thế nào để khỏe tim?

Bữa sáng thường được coi là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Ăn sáng thường xuyên và chọn các món ăn lành mạnh đã được khoa học chứng minh làm giảm nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe mạn tính, trong...

Bài đọc nhiều

Người mẹ 53 tuổi tự học, tốt nghiệp thạc sĩ trường top châu Á

TRUNG QUỐC - “Câu chuyện về người mẹ này đã trở thành nguồn cảm hứng cho khả năng cân bằng giữa công việc, gia đình và học tập để nỗ lực chinh phục tấm bằng danh giá từ một trường đại học hàng đầu”, tờ South China Morning Post bình luận. Câu chuyện về một người mẹ 53 tuổi tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh từ Đại học Phúc Đán - một trong những ngôi trường...

Nhặt được ví tiền, học sinh ở Bình Định trả lại cho người đánh rơi

Khi đi xem pháo hoa trong đêm giao thừa, em Đinh Tấn Phát (học sinh lớp 8 ở Bình Định) đã nhặt được một ví tiền, liền mang đến công an phường nhờ tìm người đánh rơi để trả lại. ...

Trường Đại học Thủ Dầu Một thu sai quy định của sinh viên 37 tỷ đồng

Theo đó, Kiểm toán Nhà nước xác định trường Đại học Thủ Dầu Một đã thu học phí của sinh viên cao hơn mức trần quy định. Cụ thể, năm học 2020-2021 và 2021-2022, Trường Đại học Thủ Dầu Một chưa tự chủ tài chính, do đó mức thu học phí được thực hiện theo quy định của Nhà nước là Nghị định số 86/2015/NĐ-CP và Quyết định số 28/2016/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, trường lại thu...

3 ngày tốt để khai bút đầu năm Ất Tỵ 2025

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho hay việc chọn giờ tốt, ngày tốt để khai bút đầu năm rất quan trọng, đảm bảo công việc, học hành và sự nghiệp sẽ hanh thông, gặp may mắn, thuận lợi. Khai bút đầu xuân là tập tục truyền thống mong cầu một năm mới công việc, học hành và sự nghiệp luôn suôn sẻ. Theo quan niệm, thời điểm khai bút cũng cần chọn ngày tốt, giờ tốt. Việc khai...

Những điều nhân ái giúp học sinh khó khăn không phải bỏ học

Đây là phương châm được Trường THPT Nguyễn Bình, thành phố Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, thực hiện nhằm hỗ trợ, giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn trong nhiều năm qua. ...

Cùng chuyên mục

Nhiều thay đổi lớn của giáo dục có hiệu lực từ đầu năm

Từ tháng 2, nhiều chính sách, thay đổi đặc biệt quan trọng của giáo dục có hiệu lực, dự báo tác động lớn đến việc dạy học và thi cử của các nhà trường phổ thông. ...

Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54: Tôi là đại dương

VietNamNet xin giới thiệu bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54 với chủ đề: “Tưởng tượng bạn là đại dương. Hãy viết một bức thư cho ai đó, giải thích lý do và cách họ nên làm để chăm sóc, bảo vệ bạn thật tốt”. Năm 2025, cuộc thi viết thư quốc tế UPU có chủ đề: “Tưởng tượng bạn là đại dương. Hãy viết một bức thư cho ai đó, giải thích lý do và cách họ nên...

Nữ sinh Việt biết 3 ngoại ngữ, đỗ đại học tinh hoa nước Mỹ

Hà An chinh phục ngôi trường “tinh hoa nước Mỹ” nhờ thể hiện niềm đam mê kinh tế xuyên suốt bộ hồ sơ cùng điểm học tập tuyệt đối và khả năng nói 3 ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật thành thạo. Phạm Lê Hà An, học sinh lớp 12, Trường Quốc tế Mỹ St.Paul Hà Nội, mới đây nhận tin trúng tuyển trong kỳ tuyển sinh sớm của Đại học Cornell. Đây là một trong 8 đại...

Giải pháp nào tăng hạng giáo dục Việt Nam trên bản đồ giáo dục khu vực và quốc tế?

Ngày 18/11/2024, tại cuộc gặp các nhà giáo, nhà quản lý giáo dục nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã phát biểu chỉ đạo, trong đó có giao mục tiêu nhiệm vụ phấn đấu tăng hạng giáo dục Việt Nam trên bản đồ giáo dục khu vực...

Bộ GD-ĐT trả lời kiến nghị điều chỉnh việc dạy môn tích hợp

Bộ GD-ĐT vừa có nội dung trả lời kiến nghị cử tri gửi đến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV liên quan đến vấn đề dạy học tích hợp ở cấp THCS. Cụ thể, cử tri tỉnh Thanh Hóa đề nghị Bộ GD-ĐT tạo xem xét điều chỉnh việc dạy môn tích hợp ở bậc THCS để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động dạy học và đồng bộ với chương trình giáo dục cấp THPT. Về vấn...

Mới nhất

Loại lá được ví như thần dược chữa bệnh cảm cúm, khó tiêu nhưng nếu dùng sai cách thì tác hại như thế nào?

Không chỉ là một loại rau gia vị, lá bạc hà còn là loại thảo dược có tác dụng chữa khó tiêu, chống cảm cúm và cải thiện các dấu...

Nhiều thay đổi lớn của giáo dục có hiệu lực từ đầu năm

Từ tháng 2, nhiều chính sách, thay đổi đặc biệt quan trọng của giáo dục có hiệu lực, dự báo tác động lớn...

Nghỉ 9 ngày liên tiếp: Đón Tết thảnh thơi vui vẻ, đi lại thuận tiện hơn 

Khác với mọi năm, Tết Ất Tỵ 2025 được nghỉ 9 ngày liên tiếp đã tạo điều kiện cho người dân có thời gian đi lại mua sắm, chuẩn bị đón Tết thảnh thơi, vui vẻ. Giảm áp lực đi lại, có thêm thời gian đón Tết Vợ chồng anh Lê Đình Hoàng ở TP HCM đi làm trở lại sau...

VQG nổi tiếng này ở Đắk Lắk, dân cùng ngành chức năng bảo vệ cây cổ thụ, động vật hoang dã

Nằm trong vùng lõi Vườn quốc gia Yok Don, người dân buôn Drăng Phôk (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) không còn nghe theo lời kẻ xấu vào...

Giá vàng hôm nay 4/2/2025: Thế giới chốt lời, SJC và nhẫn tăng không ngừng

Giá vàng hôm nay 4/2/2025 trên thị trường quốc tế tăng nhẹ do hoạt động chốt lời từ một số nhà đầu tư. Vàng nhẫn tăng kỷ lục 1,5 triệu đồng mỗi lượng, lên 89,5 triệu đồng khi chốt phiên hôm qua trong khi vàng miếng SJC tiến sát 90 triệu đồng/lượng. Giá vàng trên sàn Kitco lúc 20h00 (ngày...

Mới nhất