Trang chủNewsNhân quyềnHành trình phi thường của nữ giáo viên đến từ Tháp Mười

Hành trình phi thường của nữ giáo viên đến từ Tháp Mười


“Có những việc thật bình thường nhưng không phải ai làm cũng được; có những con người bình dị nhưng làm tốt công việc được giao đã trở nên phi thường” đó là những lời được nhà văn Hồ Văn viết về chị Phạm Thị Lê Huyên (Đồng Tháp) trong tác phẩm “Người gieo nụ cười cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nơi vùng sâu Tháp Mười” đăng trên báo Văn Nghệ của Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Đồng Tháp.

Đó như một lời động viên quý báu, là một động lực để bản thân chị Phạm Thị Lê Huyên phấn đấu sống tốt, sống có ích cho cuộc đời này. “Đời người chỉ sống một lần, chúng ta phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận. Chúng ta thật sự gặp khó khăn khi chúng ta từ bỏ mọi cố gắng. Do đó, bản thân tôi luôn cố gắng từng ngày để sống thật tốt và làm những điều có ích cho đời”, chị Huyên chia sẻ.

Chị Phạm Thị Lê Huyên là một trong những thành viên CLB khuyết tật tỉnh Đồng Tháp.

Chị Phạm Thị Lê Huyên là một trong những thành viên CLB khuyết tật tỉnh Đồng Tháp.

Sinh ra và lớn lên tại vùng đất giàu truyền thống Cách mạng xã Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Khi mới sinh ra, chân phải của chị bị teo cơ, dị tật. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên cha mẹ phải đi làm ăn xa, vì thế ngay từ nhỏ chị Huyên đã thiếu vắng sự chở che, âu yếm của mẹ cha. Nơi chị sống mùa mưa phải bơi xuồng, lội ruộng đến trường để đi học, khó khăn chồng chất khó khăn. Tuy nhiên chị Huyên luôn cố gắng phấn đấu học tập để sau này có một nghề nghiệp nuôi sống bản thân, gia đình và sẽ không là gánh nặng của xã hội.

Cuộc đời tiếp tục đánh một nốt trầm khi hạnh phúc gia đình chị không được trọn vẹn. Ly hôn với chồng khi đứa con trai chưa tròn một tuổi và mẹ chị đột ngột qua đời. Chị Huyên vừa phải chăm sóc con trai, vừa hỗ trợ chi phí cho em trai tiếp tục học đại học, vừa chăm sóc bà nội đã ngoài 70 tuổi, cha ruột đã có gia đình mới.

tiep suc mua thi

Với đồng lương ít ỏi mới ra trường, chị Huyên phải làm thêm một số công việc khác như: làm công tác viên cho báo Văn Nghệ Đồng Tháp, nhận tranh thêu chữ thập, tranh đính đá về làm thêm ban đêm… “Có những lúc quá mệt mỏi, tôi tưởng chừng sẽ phải bỏ cuộc. Nhưng hơn ai hết, tôi hiểu rằng mình không thể trốn chạy. Cuộc đời này là của chính tôi. Ngay từ khi sinh ra, tôi đã là người khuyết tật, tôi lớn lên trong ánh mắt xem thường của người khác và đến nay tôi đã trưởng thành thì khó khăn hiện tại chỉ là thử thách để giúp tôi trưởng thành hơn. Từ đó, khi gặp phải khó khăn trong cuộc sống, tôi tự nhắc mình cố gắng, cố gắng từng ngày rồi mọi việc sẽ qua”, chị Huyên tâm sự.

Bỏ qua nghịch cảnh của bản thân, chị Huyên tìm thấy niềm vui trong công việc, từ công tác Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam. “Tôi tìm niềm an vui trong công tác khuyến học, giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, như tiếp thêm một phần sức lực giúp các em chắp cánh ước mơ, có một tương lai tươi sáng.  Nụ cười hạnh phúc của các em cùng gia đình khi nhận được học bổng từ các tổ chức, cá nhân. Tôi thấy tâm mình cũng an yên và vui vẻ. Đôi lúc, bình yên thật đơn giản”, chị Huyên chia sẻ.

Cùng với đó, chị Huyên đã thành lập Câu lạc bộ Thanh niên Khuyết tật tỉnh Đồng Tháp và giữ vai trò là Phó Chủ nhiệm CLB. Chị đã cùng Câu lạc bộ tích cực tổ chức các buổi sinh hoạt dành riêng cho người khuyết tật. Đồng thời, chị Huyên cũng lập nhóm khéo tay, làm ra các sản phẩm thủ công, khuyến khích các bạn học sinh khó khăn có việc làm thêm, có thu nhập trang trải cho việc học.

anh 3

Với những thành tích đóng góp của mình, chị Phạm Thị Lê Huyên đã được trao tặng rất nhiều bằng khen cao quý, có thể kể tới như: Giấy khen của Uỷ ban Hội LHTN Việt Nam tỉnh Đồng Tháp về gương thanh niên “toả sáng nghị lực đất sen hồng”; Bằng khen của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về việc đã có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học năm 2020-2021; Bằng khen của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đạt giải tư cuộc thi tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh năm 2022.

Đặc biệt hơn, chị Phạm Thị Lê Huyên sẽ là một trong 35 gương thanh niên được tuyên dương trong Chương trình “Tỏa sáng nghị lực Việt” năm 2023 do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam đồng hành cùng TCP Việt Nam tổ chức. Chương trình Gala “Tỏa sáng nghị lực Việt” năm 2023 được tổ chức vào ngày 24/11/2023 tại Hà Nội.

P.V



Source link

Cùng chủ đề

Giáo viên Hà Nội sẽ được thưởng theo Nghị định 73

Giáo viên các trường công lập ở Hà Nội thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục sẽ được hưởng quyền lợi theo quy định tại Nghị định số 73/2024/NĐ-CP. ...

Hàng nghìn giáo viên Hà Nội sẽ được nhận thưởng sau Tết

Theo thông tin từ lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội, hàng nghìn giáo viên sẽ nhận thưởng theo Nghị định 73 sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ. "Thành ủy và UBND thành phố đã chấp thuận đề xuất của Sở Tài chính, Sở GD&ĐT và trình HĐND thông qua để chi thưởng cho các thầy cô. Giáo viên ở tất cả các trường tự chủ vẫn được hưởng quyền lợi theo Nghị định 73", lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà...

Hàng nghìn giáo viên Hà Nội sẽ được tiền thưởng theo Nghị định 73

Giáo viên làm việc tại các trường công lập sẽ được hưởng quyền lợi theo quy định tại Nghị định số 73/2024/NĐ-CP. Ngày 24/1, Giám đốc Sở GDĐT Hà Nội Trần Thế Cương cho biết, TP Hà Nội đã chấp...

Hàng nghìn giáo viên Hà Nội sẽ nhận được tiền thưởng theo Nghị định 73

Giáo viên làm việc tại các trường công lập sẽ được hưởng quyền lợi theo quy định tại Nghị định số 73/2024/NĐ-CP. Ngày 24/1, Giám đốc Sở GDĐT Hà Nội Trần Thế Cương cho biết, TP Hà Nội đã chấp...

Sát Tết, hàng nghìn giáo viên Hà Nội thấp thỏm ngóng thưởng

Là ngày làm việc cuối cùng trước khi bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025 nhÆ°ng hàng nghìn giáo viên Hà Nội vẫn chÆ°a nhận được tiền thưởng. Hơn 27 năm đứng lớp, cô Bùi Thị Việt Anh, trường THPT Yên Lãng, huyện Mê Linh vui mừng khi lần đầu tiên nhận được tin sẽ có thưởng Tết theo Nghị định 73/2024 của Chính phủ. Thế nhưng, mừng không bao lâu thì cô hay tin các trường tự chủ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

TPHCM sụt giảm hơn một nửa dân nhập cư: Tín hiệu vừa đáng mừng vừa đáng lo

(LĐXH) - Số liệu thống kê cho thấy, lần đầu tiên TPHCM không còn là điểm đến lý tưởng của dân nhập cư khi năm 2023 chỉ có khoảng 65.000 người đến lập nghiệp, giảm hơn một nửa so với những năm trước. Tình trạng sụt giảm dân nhập cư đặt thành phố trước những vấn đề nan giải.TPHCM có còn là “miền đất hứa”?Thực tế, lượng người nhập cư vào TPHCM trong năm 2024 cũng không hơn gì so...

Người nặng lòng với kiến trúc đô thị

(LĐXH) - Nhà báo, kiến trúc sư (KTS) Phạm Thanh Tùng là chuyên gia có uy tín, luôn nặng lòng với kiến trúc đô thị. Ông luôn có cái nhìn, sự phản biện xác đáng, đóng góp cho sự phát triển đô thị trong lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan.KTS Phạm Thanh Tùng (SN 1949, quê Hưng Yên), sống và làm việc tại Hà Nội. Ông là con trai nhà thơ Xuân Thiêm - thành viên sáng lập...

Xuất khẩu lao động bứt phá nhưng vẫn còn điểm yếu về ngoại ngữ, kỷ luật

(LĐXH) - Với hơn 158.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, 2024 được coi là năm thành công với công tác xuất khẩu lao động. Nhưng điểm yếu của lao động Việt Nam vẫn là ngoại ngữ và ý thức kỷ luật. Mở rộng thêm nhiều thị trường thu nhập cao, điều kiện làm việc tốtTheo số liệu thống kê từ các doanh nghiệp, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài năm 2024...

Việt Nam tăng 11 bậc về chỉ số hạnh phúc

(LĐXH) - Những năm gần đây, xếp hạng chỉ số hạnh phúc của Việt Nam trên thế giới đã tăng vượt bậc. Điều này không chỉ minh chứng cho nỗ lực bảo đảm quyền con người mà còn thể hiện sự tin tưởng của quần chúng nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.Chỉ số hạnh phúc tăng 11 bậcVới quan điểm “dân là gốc”, mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền...

Kinh nghiệm đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai của các nước

(VTE) - Việc đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong hệ thống giáo dục đã được nhiều quốc gia triển khai thành công. Hà Lan, Singapore, Malaysia... là những điển hình trong việc xây dựng chính sách ngôn ngữ hiệu quả. Việt Nam có thể học hỏi từ kinh nghiệm của những quốc gia này để áp dụng vào thực tiễn.Hà Lan: Hơn 95% người dân sử dụng tiếng Anh thành thạo Năm 2024, Hà Lan một lần...

Bài đọc nhiều

Đụng đâu vướng đó, khó hoàn thành tiến độ!

Thiếu đủ thứ…Trao đổi với phóng viên, một lãnh đạo của công ty tham gia gói thầu (xin giấu tên) cho biết: Tại dự án này, có 3 nhà thầu chính là Công ty TNHH Xây dựng Đức Nhanh, Công ty CP Đầu tư Xây dựng...

Haruna Ishimaru – cô gái Nhật Bản muốn cải thiện sinh kế cho người dân tộc thiểu số trẻ

"Khi tôi còn nhỏ, tôi thường được nghe người ta nói rằng phụ nữ không cần phải có thu nhập, rằng bạn càng sớm kết hôn với ai đó thì càng tốt. Tôi luôn đặt câu hỏi về quan điểm này vì họ không nói những điều tương tự với các bạn nam. Do dự án này hướng đến giới trẻ đang phải đối mặt với các vấn đề về bình đẳng giới nên tôi nghĩ đây là dự...

Các tỉnh, thành ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với mưa lớn, ngập lụt

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Quốc gia, từ đêm 29/10 đến sáng ngày 31/10, từ Nam Nghệ An đến Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to đến rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 50-150mm, có nơi trên 200mm; mưa...

Liên hợp quốc kêu gọi viện trợ nhân đạo cho gần 6 triệu người dân Somalia

Liên hợp quốc ngày 22/1 tuyên bố, trong năm 2025, có gần 6 triệu người ở Somalia, chiếm gần 1/3 dân số của quốc gia này, đang cần viện trợ nhân đạo.

Cùng chuyên mục

Năm 2024, khủng hoảng khí hậu khiến gần 250 triệu trẻ em bị gián đoạn học tập

Các hiện tượng thời tiết cực đoan dẫn tới việc đóng cửa trường học hoặc gián đoạn nghiêm trọng lịch học của trẻ em.

Thông tin đối ngoại là vũ khí đắc lực trong nỗ lực bảo vệ và thúc đẩy quyền con người tại Việt Nam

Báo chí và mạng xã hội song hành là xu thế tất yếu hiện nay bởi mạng xã hội có rất nhiều thế mạnh trong việc lan tỏa thông tin. Việc vận dụng các phương tiện truyền thông mới nêu trên đã được các cơ quan báo, đài từ trung ương đến địa phương tích cực triển khai trong thời gian qua, tạo nên những cầu nối tin tức sinh động, hấp dẫn và tin cậy.

Các phương thức truyền thông mới và ứng dụng trong công tác thông tin đối ngoại về quyền con người

Phát triển truyền thông đa kênh trong lĩnh vực đấu tranh và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam là một giải pháp hiệu quả để nâng cao nhận thức, bảo vệ quyền con người, đồng thời phản bác các thông tin sai lệch.

Tết ấm áp đến với trẻ em vùng cao Quảng Trị và Quảng Ngãi

Trong hai ngày 21 và 24/1, tổ chức Zhi Shan Foundation đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ trẻ em hai tỉnh Quảng Trị và Quảng Ngãi tổ chức chương trình “Xuân yêu thương” dành cho 3.000 trẻ em vùng cao tại huyện Đakrông (Quảng Trị) và huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi). Chương trình mang đến cho các em bữa tất niên đặc biệt tại trường với nhiều món ăn phong phú. Ngoài bữa ăn,...

Liên hợp quốc kêu gọi viện trợ nhân đạo cho gần 6 triệu người dân Somalia

Liên hợp quốc ngày 22/1 tuyên bố, trong năm 2025, có gần 6 triệu người ở Somalia, chiếm gần 1/3 dân số của quốc gia này, đang cần viện trợ nhân đạo.

Mới nhất

Cam kết thực hiện nhiệm vụ vì mục tiêu hiệu quả, an ninh và thịnh vượng

Tổ chức Hải quan thế giới kêu gọi các thành viên thúc đẩy việc thực hiện các hoạt động cụ thể vì mục tiêu đã đề ra.

Học sinh dùng AI tạo thiệp chúc tết

Thay vì phải dùng giấy, bút màu, hồ dán, kéo để làm thiệp chúc mừng năm mới trong dịp Tết Nguyên đán như...

Mỹ bắt đầu sử dụng máy bay quân sự trục xuất người nhập cư

(CLO) Máy bay C-17 của quân đội Mỹ đã bắt đầu chở những người nhập cư bất hợp pháp bị giam giữ ra khỏi đất nước vào thứ Sáu, theo lệnh...

Mới nhất