Trang chủNewsThời sựHà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư với 34 dự án...

Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư với 34 dự án đầu tư công


Theo đó, HĐND TP Hà Nội đã thông qua các Nghị quyết sau: Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2024 và cập nhật, điều hòa kế hoạch đầu tư công 5 năm 2021-2025 cấp TP; thông qua chủ trương tiếp tục sử dụng vốn vay lại nguồn vốn ODA để thực hiện 2 Dự án liên quan đến Tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn – ga Hà Nội; phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án sử dụng vốn đầu tư công của TP.

Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư Lê Anh Quân trình bày tờ trình 
Giám đốc Sở Kế hoạch – Đầu tư Lê Anh Quân trình bày tờ trình 

Cụ thể, đối với chủ trương điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công 5 năm 2021 – 2025 theo báo cáo, đề xuất của UBND TP, trên cơ sở số vốn được Trung ương giao chính thức kế hoạch đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước năm 2025, UBND TP tiếp tục rà soát, trình Thành ủy thông qua chủ trương, HĐND TP quyết nghị xem xét, quyết định tại kỳ họp HĐND TP cuối năm 2024, bảo đảm Kế hoạch đầu tư công trung hạn phù hợp với kế hoạch tài chính trung hạn.

Tại kỳ họp, HĐND TP đã phê duyệt phương án Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công cấp TP năm 2024 và cập nhật, điều chỉnh, điều hòa Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025 cấp TP. Đồng thời phân bổ kế hoạch vốn trung hạn 5 năm 2021-2025 cho các dự án cấp TP được HĐND TP phê duyệt, điều chỉnh chủ trương đầu tư.

HĐND TP cũng chấp thuận đưa ra khỏi danh mục công trình trọng điểm của TP giai đoạn 2021-2025 đối với 5 dự án gồm: dự án Khu công nghiệp Sóc Sơn; dự án Khu công viên phần mềm; dự án Bảo tồn phục dựng hòa, hệ thống thủy văn tại khu di tích Cổ Loa; dự án Phục dựng Điện Kính Thiên; dự án Đại học Thủ đô.

Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND TP Hà Nội Hồ Vân Nga trình bày báo cáo thẩm tra
Trưởng Ban Kinh tế – Ngân sách, HĐND TP Hà Nội Hồ Vân Nga trình bày báo cáo thẩm tra

HĐND TP cũng cho phép 3 quận Hoàn Kiếm, Thanh Xuân, Bắc Từ Liêm được sử dụng nguồn cải cách tiền lương để chi đầu tư phát triển năm 2024, số tiền là 836,769 tỷ đồng. Cho phép 2 quận Đống Đa, Nam Từ Liêm hỗ trợ 3 huyện, thị xã gồm Thanh Oai, Quốc Oai, Sơn Tây năm 2024 với tổng kinh phí là 66,5 tỷ đồng để thực hiện 3 dự án.

Chấp thuận danh mục và kế hoạch vốn năm 2023 kéo dài sang năm 2024 đối với các dự án sử dụng ngân sách cấp huyện của 3 quận, huyện: Hoàng Mai, Thanh Trì, Thường Tín.

Chấp thuận tiếp tục bố trí kế hoạch vốn năm 2024 đối với các dự án đầu tư công cấp thành phố và cấp huyện theo khoản 2, Điều 52 của Luật Đầu tư công, danh mục dự án theo thụ lục gửi kèm.

Thông qua chủ trương tiếp tục sử dụng vốn vay lại của nguồn vốn ODA của Dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn – ga Hà Nội và Dự án Hỗ trợ chủ đầu tư quản lý dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn – ga Hà Nội.

Đại biểu HĐND TP thảo luận về nội dung dự thảo nghị quyết
Đại biểu HĐND TP thảo luận về nội dung dự thảo nghị quyết

Về định hướng Kế hoạch đầu tư công 5 năm 2026-2030 TP Hà Nội, HĐND TP thống nhất về định hướng, mục tiêu tổng quan, nguyên tắc bố trí kế hoạch vốn đầu tư công 5 năm 2026-2030 theo tờ trình của UBND TP trình. HĐND TP cũng yêu cầu UBND TP tiếp tục hoàn thiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2026-2030, báo cáo các bộ ngành, trình Chính phủ theo quy định của Luật Đầu tư công.

Đối với nghị quyết về phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án sử dụng vốn đầu tư công của thành phố Hà Nội, HĐND TP đã thông qua Phê duyệt chủ trương đầu tư của 25 dự án (24 dự án nhóm B và 1 dự án nhóm C); Phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư của 9 dự án (1 dự án nhóm A và 8 dự án nhóm B).



Nguồn: https://kinhtedothi.vn/ha-noi-phe-duyet-chu-truong-dau-tu-voi-34-du-an-dau-tu-cong.html

Cùng chủ đề

dự kiến xem xét, thông qua 13 nghị quyết chuyên đề triển khai Luật Thủ đô

Kinhtedothi - Ngày 19/11, HĐND TP Hà Nội sẽ tổ chức Kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 19) khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 để xem xét, ban hành các nội dung triển khai thi hành Luật Thủ đô và các nội dung khác thuộc thẩm quyền của HĐND TP. Quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức Theo đó, dự kiến tại kỳ họp này, HĐND TP sẽ xem xét, thông qua 13 nghị...

Bổ sung danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách với quỹ nhà

Theo đó, HĐND TP quyết nghị ban hành bổ sung danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước đối với công tác quản lý vận hành các quỹ nhà thuộc tài sản công (bao gồm quỹ nhà ở, quỹ nhà không để ở và trụ sở) trên địa bàn TP Hà Nội, bao gồm 2 dịch vụ: công tác quản lý, vận hành quỹ nhà ở thuộc tài sản công trên địa bàn...

Hà Nội cho phép 3 quận chi đầu tư từ tiền dư cải cách tiền lương

Trình bày Tờ trình của UBND TP Hà Nội, Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội Lê Anh Quân nêu rõ, Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội quy định: “Sau khi ngân sách TP Hà Nội bảo đảm đủ nguồn cải 2 cách tiền lương và chính sách an sinh xã...

đồng ý sử dụng 2.000 tỷ đồng thưởng vượt dự toán các khoản thu

Sáng 4/10, tại phiên làm việc của Kỳ họp thứ 18, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Phương án sử dụng số thưởng vượt dự toán các khoản thu phân chia giữa ngân sách Trung ương và ngân sách TP; số đầu tư trở lại từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi thường xuyên của ngân sách Trung ương năm 2023. Cụ thể, bổ sung 1.000 tỷ đồng dự toán chi đầu tư phát triển năm 2024; thưởng...

Sáng nay, khai mạc Kỳ họp chuyên đề của HĐND Thành phố Hà Nội

Theo đó, HĐND TP Hà Nội sẽ xem xét các nội dung: Quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của TP Hà Nội năm học 2024-2025. Quy định giá dịch vụ giáo dục để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bộ GD&ĐT thông tin về những điểm mới tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) Nguyễn Ngọc Hà cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có rất nhiều điểm mới. Về đề thi, nội dung thi bám sát nội dung của Chương trình GDPT hiện hành cấp THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12. Cấp độ tư duy là 40% mức độ biết, 30% mức hiểu và 30% mức vận dụng. Đề tăng cường liên hệ, vận dụng kiến thức, kỹ năng...

Thần tốc hơn nữa để thông tuyến cao tốc Cao Bằng tới Cà Mau trong 2025

Chiều 29/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về kết quả kiểm tra, đôn đốc triển khai kế hoạch hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc đến hết năm 2025 của 7 đoàn công tác do các Phó Thủ tướng Chính phủ làm trưởng đoàn. Cùng dự cuộc họp có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Trần Hồng Hà, Lê Thành Long, Hồ Đức Phớc, Bùi Thanh Sơn, Mai Văn Chính; Bộ trưởng Bộ Xây dựng...

nhiều cán bộ bị kỷ luật

Kinhtedothi - Việc bố trí cán bộ tại một số địa phương có lễ hội chưa hợp lý khiến người dân chờ đợi, bức xúc. Cùng với các vi phạm khác, nhiều cán bộ, công chức đã bị xử lý kỷ luật. Thực hiện Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn, trong quý 1/2025, ngành chức năng đã thực...

Hầu hết trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi đều phải thở máy

3 tháng ghi nhận 3.074 ca mắc sởi Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Đà Nẵng, trong 3 tháng đầu năm 2025, toàn TP ghi nhận 3.074 ca nhiễm sởi, trong đó, 55,95% ca là trẻ đi học, 21,57% là trẻ ở nhà và 14,77% người lớn. Độ tuổi trên 11 tuổi chiếm 32,82%, trẻ 0-9 tháng tuổi chiếm 6,25%. Tỷ lệ tiêm vaccine phòng sởi đạt 25,73% ca mắc sởi (đã tiêm ít nhất...

Hầu hết trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sở đều phải thở máy

3 tháng ghi nhận 3.074 ca mắc sởi Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Đà Nẵng, trong 3 tháng đầu năm 2025, toàn TP ghi nhận 3.074 ca nhiễm sởi, trong đó, 55,95% ca là trẻ đi học, 21,57% là trẻ ở nhà và 14,77% người lớn. Độ tuổi trên 11 tuổi chiếm 32,82%, trẻ 0-9 tháng tuổi chiếm 6,25%. Tỷ lệ tiêm vaccine phòng sởi đạt 25,73% ca mắc sởi (đã tiêm ít nhất...

Bài đọc nhiều

Wi-Fi 7 có thể phổ biến tại Việt Nam hay không?

Với nhiều ưu điểm vượt trội, Wi-Fi 7 có thể sẽ thay đổi trải nghiệm mạng tại Việt Nam, nhưng vẫn còn nhiều thách thức cần vượt qua. Wi-Fi 7, còn được biết đến với tên gọi 802.11be, là chuẩn công nghệ mạng không dây mới nhất với nhiều cải tiến vượt trội về tốc độ và hiệu suất. Công nghệ này hứa hẹn mang lại trải nghiệm mạng mượt mà hơn, đặc biệt cho các ứng dụng yêu cầu...

Hà Nội tăng bậc trong danh sách các thành phố đáng sống

Tổ chức tư vấn quản lý nguồn nhân lực quốc tế ECA International công bố bảng xếp hạng hằng năm về các thành phố đáng sống nhất. Theo đó, Singapore tiếp tục đứng đầu bảng xếp hạng các thành phố đáng sống đối với người nước ngoài. Đây là năm thứ 10 liên tiếp Singapore giữ ngôi đầu trong bảng xếp hạng của ECA về thành phố đáng sống. Trong khi đó, Tokyo và Osaka của Nhật Bản lần lượt...

Ông Thích Minh Tuệ ‘tự nguyện dừng đi bộ khất thực’

(Dân trí) - Trưa 3/6, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) thông tin, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) đã tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực. Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) sinh năm 1981 tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh; đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai; hiện không có địa chỉ cư trú...

Chuỗi phương thức ‘thao túng’ SCB của Trương Mỹ Lan và đồng phạm

Trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị có liên quan, hành vi của Trương Mỹ Lan (sinh năm 1956, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng đồng phạm được đánh giá là có nhiều chiêu thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi.Với...

Cùng chuyên mục

Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường đã và đang mang lại những lợi ích cốt lõi, nổi bật như tinh gọn bộ máy quản lý và tăng cường kết nối cộng đồng dân cư. Sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, phường là một giải pháp quan trọng trong công cuộc cải tổ bộ máy hành chính hiện nay, nhằm tái cấu trúc tổ chức, tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Lại xảy ra động đất ở Kon Tum

Ngày 30/3, Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu cho biết đang theo dõi một trận động đất xảy ra tại vùng núi Kon Tum có độ lớn 3,3 độ Richter. ...

Xe mất phanh trước tai nạn?

(NLĐO) - Vụ xe khách rơi vực đèo Bảo Lộc đến hiện tại xác định 1 người chết và 3 người bị thương nặng. ...

Mới nhất

CHOLIMEX FOOD HOÀ VÀO NIỀM VUI ĐÓN LỄ 30/4 CÙNG CHƯƠNG TRÌNH HUẾ – KINH ĐÔ ẨM THỰC

Chương trình “Huế – Kinh đô ẩm thực” 2025 sẽ diễn ra từ ngày 29/4-02/5 tại Công viên Thương Bạc (đường Trần Hưng Đạo, TP Huế), không chỉ hứa hẹn tạo ra không gian văn hoá ẩm thực đặc sắc mà còn là một trong những điểm nhấn trong chuỗi các hoạt động văn hóa – lễ hội...

Đối tượng được ưu tiên trong khám, chữa bệnh từ ngày 1/1/2024

Trong hệ thống y tế, việc xác định đối tượng cần được ưu tiên trong khám chữa bệnh là điều cần thiết nhằm đảm bảo tính nhân đạo, công bằng và hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Chính vì vậy, Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 đã có những quy định rõ...

Những thông tin cần có trong hồ sơ khám sức khỏe của nhân viên

Khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ nhân viên là hoạt động quan trọng trong chính sách chăm lo toàn diện của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để quá trình khám được diễn ra thuận lợi, chính xác và đúng quy định pháp luật, không thể thiếu bước chuẩn bị kỹ lưỡng từ phía doanh nghiệp và từng...

“ĐO NI ĐÓNG GIÀY” CHO TÌNH YÊU THĂNG HOA

Chuẩn bị cho ngày trọng đại của đời mình, không ít cặp đôi dành nhiều tâm sức để kiếm tìm tín vật tình yêu ưng ý. Bởi nhẫn cưới là biểu tượng đồng hành, chứng nhân của tình yêu và giây phút thiêng liêng giữa hai người. Trong bài viết này, hãy cùng DOJI “đo ni đóng giày”...

VIMC đồng hành cùng Đoàn tàu Thống Nhất kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

Tối 29/4/2025, tại Ga Hà Nội, lễ khai mạc hành trình Đoàn tàu Thống Nhất đã được tổ chức trang trọng ngay trước thời khắc đoàn tàu SE1 lăn bánh. Sự kiện có sự tham dự của khách mời và đại diện các doanh nghiệp, trong đó có sự góp mặt của Tổng công ty Hàng hải Việt...

Mới nhất