Trang chủDestinationsLào CaiGiữ màu xanh đại ngàn

Giữ màu xanh đại ngàn


1a (1).jpg

Là người dân tộc Mông, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất cao nguyên trắng Bắc Hà, nơi có những cánh rừng xanh bạt ngàn, núi non hùng vĩ, ngay từ nhỏ, anh Giàng Văn Hải có tình yêu đặc biệt với rừng. Khi ngồi trên ghế nhà trường, trong lần được tiếp xúc với lực lượng kiểm lâm đến tuyên truyền bảo vệ rừng, anh đã nuôi ước mơ trở thành “người lính” giữ rừng chuyên nghiệp từ đó.

giàng văn hải gif (1).gif

Tốt nghiệp đại học năm 2007, qua nhiều vị trí việc làm, năm 2012, anh Hải về công tác tại Hạt Kiểm lâm huyện Bắc Hà. Sau thời gian phấn đấu, từ năm 2015 đến nay, anh là Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm cụm xã Bản Liền, phụ trách địa bàn 5 xã: Bản Liền, Nậm Khánh, Na Hối, Tà Chải, Thải Giàng Phố. Đây là khu vực có diện tích rừng và đất lâm nghiệp lớn với hơn 7.500 ha (chiếm 1/4 diện tích rừng toàn huyện). Do người dân sống gần rừng và cuộc sống phụ thuộc vào rừng nên có thời gian, tình trạng săn bắt động vật, khai thác lâm sản trái phép, lấn chiếm đất rừng làm nương diễn ra phức tạp. Anh Hải luôn trăn trở tìm biện pháp khắc phục tình trạng này.

4.jpg

Anh đã phối hợp với cán bộ trong đơn vị tăng cường tuần tra, canh gác rừng, áp dụng khoa học – công nghệ trong theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, cảnh báo sớm cháy rừng. Ngoài giờ hành chính, ngày cuối tuần, anh dành thời gian lên nương cùng bà con, dự các buổi sinh hoạt thôn nắm tâm tư, nguyện vọng của người dân kết hợp tuyên truyền phát triển và bảo vệ rừng. Nhờ đó, người dân ngày càng hiểu rõ vai trò, giá trị của rừng, chung tay bảo vệ rừng.

5.jpg

Ông Vàng A Chéng, Trưởng thôn Pắc Kẹ, xã Bản Liền cho biết: Trước kia, dân trong thôn đổ xô vào rừng chặt cây, lấy củi để dùng hoặc bán. Khi đó, nước sản xuất cạn kiệt, cây lúa, cây ngô trồng xuống năm được thu, năm mất mùa. Vào mùa khô, nước sinh hoạt ít, người dân phải vào khe núi lấy từng can nước về dùng. Sau này, được cán bộ xã, rồi cán bộ kiểm lâm Hải tuyên truyền về lợi ích của việc giữ rừng là bảo vệ chính nguồn nước và môi trường sống, bà con trong thôn không chặt cây rừng nữa.

Giữ màu xanh đại ngàn.jpg

Thôn Pắc Kẹ có hơn 200 ha rừng phòng hộ. Đây là khu rừng tự nhiên phòng hộ với hệ động – thực vật phong phú. Tổ bảo vệ rừng thôn với 25 thành viên được chia thành 4 nhóm luân phiên tuần tra rừng. Theo kế hoạch, mỗi nhóm đi tuần 4 buổi/tháng, khi có việc đột xuất sẽ đi tuần cùng cán bộ kiểm lâm địa bàn. Nhờ đó, các cánh rừng nơi đây vẫn luôn xanh…

1a (2).jpg

Về xã Nậm Xé (huyện Văn Bàn), chúng tôi cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ của núi rừng đặc dụng của Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn. Điều ngạc nhiên là mỗi khi có ai hỏi thăm về anh Lò Văn Toản, Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm cửa rừng Nậm Mu, Khau Co, người dân đều hồ hởi giới thiệu “cán bộ Toản là người con của Nậm Xé đấy!”.

lò văn toản gif.gif

Nếu gặp lần đầu, ai cũng nghĩ anh Toản là người gốc ở đây. Từ cử chỉ, giọng nói đến cách sinh hoạt giống hệt người địa phương. Hướng ánh mắt về phía cánh rừng, anh Toản tâm sự: Ngày mới về, tôi dành cả tháng đi đến các thôn, ở nhờ nhà dân, góp gạo thổi cơm và cùng leo đồi trồng cây ngô, cây lúa với chủ nhà để học tiếng đồng bào, qua đó tuyên truyền bảo vệ rừng…

8.jpg

Anh Toản là người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên tại tỉnh Lai Châu. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh nhận nhiệm vụ tại Hạt Kiểm lâm huyện Bát Xát, sau đó chuyển về Chi cục Kiểm lâm tỉnh. Năm 2019, anh được phân công về Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn và được giao trọng trách Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm cửa rừng Nậm Mu, Khau Co.

Đây là khu vực rừng đặc dụng xung yếu của Văn Bàn cũng như của tỉnh, nơi lưu giữ nhiều nguồn gen động – thực vật đặc hữu quý hiếm, có nhiều cây gỗ quý hàng trăm năm tuổi. Những cánh rừng cổ thụ bao bọc xung quanh thôn, xóm. Càng đi vào sâu trong rừng càng thấy cái quý, cái đẹp của rừng, nhưng để người dân hiểu được vì sao cần giữ rừng thì đó là bài toán khó, bởi nhận thức của nhiều người còn hạn chế. Nhiều năm về trước, Nậm Xé là điểm “nóng” về khai thác gỗ, khi ấy người dân phải sống dựa vào rừng.

11.jpg

Cái khó nữa trong việc bảo vệ rừng ở Nậm Xé là diện tích rừng ở đây rất rộng, với 15.341 ha, lại tiếp giáp với nhiều xã của huyện như Nậm Xây, Minh Lương và các địa phương của tỉnh bạn như xã Mường Than, huyện Than Uyên (Lai Châu), xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn về phòng cháy, chữa cháy rừng và bảo tồn các cây gỗ quý, động vật hoang dã. Để việc bảo vệ rừng được thuận lợi và hiệu quả hơn, từ giữa năm 2021, trạm đã lập 4 chốt tại các vị trí đắc địa nằm trên tuyến đường đi rừng, canh tác thảo quả của người dân trong xã Nậm Xé và huyện Than Uyên (Lai Châu), nhờ đó kiểm soát được gần như tất cả người ra, vào rừng.

Giữ màu xanh đại ngàn.jpg

Anh Toản bảo: Sau một thời gian nhận nhiệm vụ tại xã Nậm Xé, tôi nhận thấy các thôn gần rừng có nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo sinh sống. Nhận thức về công tác bảo vệ rừng của một số người dân hạn chế, dễ bị các đối tượng xấu lợi dụng, xúi giục vào rừng khai thác gỗ trái phép. Diện tích rừng không tập trung mà trải rộng, giáp ranh với nhiều xã trong huyện và các xã thuộc tỉnh Lai Châu và Yên Bái, công tác quản lý, bảo vệ rừng gặp rất nhiều khó khăn. Muốn giữ được rừng thì người bản địa là lực lượng quan trọng nhất, do đó phải làm sao để người dân tình nguyện cùng tham gia giữ rừng. Nhưng để phát huy được sức mạnh đó thì trước tiên phải giúp người dân có cuộc sống ấm no.

10.jpg

Nói đi đôi với làm, anh Toản kiên trì đến từng hộ vận động bà con đưa giống ngô lai, lúa lai vào sản xuất. Anh còn vận động chuyển diện tích nương ngô kém hiệu quả sang trồng rừng sản xuất. Anh hướng dẫn người dân làm đất, mua cây giống quế về trồng rừng và hướng dẫn cách chăm sóc, phòng, trừ sâu, bệnh hại… Đến nay, người dân trên địa bàn xã đã trồng được hơn 100 ha quế, hứa hẹn đem lại thu nhập bền vững.

Trao đổi với chúng tôi, ông Triệu Trung Phấu, nguyên Chủ tịch UBND xã Nậm Xé, người có uy tín tại địa phương cho biết: Nậm Xé đang đổi thay từng ngày, người dân đã biết giữ rừng, bảo vệ rừng như mái nhà chung. Những hình ảnh người dân vào rừng đốn cây, lấy củi, đốt nương gần như không còn nữa. Những chuyển biến đó có đóng góp lớn của cán bộ kiểm lâm Lò Văn Toản.

12.jpg





Source link

Cùng chủ đề

‘Rùa vàng kích tài lộc’ bán trên vỉa hè TP.HCM, kiểm lâm nói là rùa tai đỏ gây hại

Một số người bày bán rùa, ba ba trên vỉa hè ở TP.HCM, giới thiệu 'rùa vàng kích tài lộc', tuy nhiên kiểm lâm nói đây là rùa tai đỏ ngoại lai gây hại. ...

Nhanh chóng ban hành văn bản cho sắp xếp tinh gọn bộ máy, không để gián đoạn công việc

Chiều 29-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính - trưởng Ban Chỉ đạo rà soát và tổ chức thực hiện việc xử lý vướng mắc trong hệ thống pháp luật - chủ trì phiên họp thứ tư. Tại cuộc họp, các ý kiến thảo luận...

Giữ nguồn sống cho bản làng

Đồng bào dân tộc Thái ở thôn Tân Hiệp, xã Thanh Hòa, huyện miền núi Như Xuân (Thanh Hóa) từ bao đời nay đã gắn bó và xem rừng là nguồn sống quý báu. Vì vậy, giữ rừng không chỉ bảo vệ tài nguyên của quốc gia, mà còn là giữ “hơi thở xanh” cho các thế hệ con cháu mai sau. ...

Ủy ban Dân tộc: Khai mạc Lớp Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác pháp chế năm 2024

Sáng 13/12, tại thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã diễn ra Lớp Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác pháp chế của Ủy ban Dân tộc năm 2024 cho các công chức thuộc các đơn vị quản lý nhà nước thuộc Ủy ban Dân tộc. Tham dự Lớp Bồi dưỡng có ông Phan Hồng Thủy, Phó Vụ trưởng, Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc; cùng một số lãnh đạo các Vụ, đơn vị thuộc Ủy...

Ủy ban Dân tộc: Khai mạc Lớp Bồi dưỡng kĩ năng, nghiệp vụ công tác pháp chế năm 2024

Sáng 13/12, tại thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã diễn ra Lớp bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác pháp chế của Ủy ban Dân tộc năm 2024 cho các công chức thuộc các đơn vị quản lý nhà nước thuộc Ủy ban Dân tộc. Tham dự lớp bồi dưỡng có ông Phan Hồng Thủy, Phó Vụ trưởng, Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc; cùng một số lãnh đạo các Vụ, đơn vị thuộc Ủy...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bảo Yên: Phấn đấu năm 2024 có thêm 8 sản phẩm được công nhận OCOP từ 3 sao trở lên

Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), năm 2024 huyện Bảo Yên phấn đấu có thêm 8 sản phẩm tiềm năng, thế mạnh của các xã, thị trấn được công nhận OCOP từ 3 sao trở lên. Dự kiến các sản phẩm đánh giá mới gồm: Thịt trâu sấy Luyện Bài - xã Vĩnh Yên; Lạc rang Húng Lìu - xã Tân Dương; Cây Đào cảnh Điện Quan - xã Điện Quan; Bưởi da xanh - xã...

Chuyến hàng nông sản OCOP đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang xuất khẩu sang Vương Quốc Anh

Ngày 11/10, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Yên Sơn và Công ty Cổ phần R.Y.B, tổ chức lễ xuất hàng là các sản phẩm OCOP sang thị trường Vương Quốc Anh đợt 1 năm 2024. Đây cũng là lần đầu tiên tỉnh Tuyên Quang có sản phẩm nông sản xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Đợt này có 6 sản phẩm OCOP được xuất khẩu sang thị...

Sản phẩm OCOP đón mùa vụ quan trọng nhất trong năm

Nhiều năm qua, không ít sản phẩm OCOP của Lào Cai được người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn để sử dụng và làm quà biếu, tặng trong dịp tết Nguyên đán. Vì vậy, thời điểm này trở thành mùa vụ quan trọng nhất trong năm đối với nhiều chủ thể OCOP. Vào dịp tết Nguyên đán, sản lượng tiêu thụ sản phẩm OCOP tăng gấp 3 - 5 lần. Để có đủ nguồn hàng cung ứng cho thị trường,...

Quần thể danh thắng Tràng An nổi bật trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới

Là di sản hỗn hợp, di sản thế giới kép đầu tiên và duy nhất ở Đông Nam Á, Quần thể danh thắng Tràng An ngày càng nổi bật trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới. Xứng danh di sản thế giới Ngày 25/6/2014, Ủy ban Di sản Thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức ghi danh Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình)...

14 Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia tại Sa Pa

Theo thông tin từ Phòng Văn hóa thị xã Sa Pa, tính đến nay, địa phương có 14 di sản được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.  Trong 14 di sản được công nhận Di sản Văn hoá phi vật thể Quốc gia phải kể đến các lễ hội độc đáo, như: Gầu tào của người Mông; nghi lễ Cấp sắc của người Dao đỏ; lễ hội Roóng Poọc của người Giáy; lễ hội Pút tồng...

Bài đọc nhiều

Luật Giao dịch điện tử sửa đổi tạo “đường băng” để chuyển đổi số “cất cánh”

Sáu chính sách mới đáng chú ý Tại phiên họp sáng ngày 22/6 kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, đại đa số đại biểu Quốc hội đã biểu quyết tán thành thông qua Luật Giao dịch điện tử sửa đổi. Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024, Luật này gồm 8 chương và 53 điều quy định việc thực hiện giao dịch bằng phương tiện điện tử. Theo Bộ TT&TT, đơn vị chủ trì soạn...

Thể thao Việt Nam có suất đầu tiên dự Olympic Paris

Bảo vệ thành công HCV tại Giải Xe đạp vô địch châu Á 2023, cua-rơ Nguyễn Thị Thật trở thành VĐV Việt Nam đầu tiên giành vé dự Olympic Paris 2024. Nguyễn Thị Thật cán đích đầu tiên nội dung xuất phát đồng hàng cự ly 109 km, bảo vệ thành công ngôi vô địch châu Á. Ngày 12/6 tại Giải Xe đạp vô địch châu Á 2023 tổ chức ở Thái Lan, Đội...

Hành trình 40 năm không mỏi để lưu giữ văn hóa dân tộc Dao

Không dạy, người Dao sẽ "mất gốc" Ngay từ những năm 90, ông Tẩn Vần Siệu đã lo lắng vì sự mai một của ngôn ngữ, văn hóa dân tộc mình. Ông suy tư, vận động mãi người dân, ai cũng chỉ lo cơm áo, gạo tiền, không màng đến việc gìn giữ văn hóa truyền thống. “Nếu không truyền dạy lại thì con cháu càng ngày càng mất đi văn hóa dân tộc. Không còn chữ...

Cho kỳ nghỉ hè thêm ý nghĩa

Sau 1 năm học vất vả, kỳ nghỉ hè được trẻ em từ thành phố đến vùng cao háo hức mong chờ. Nhằm tạo sân chơi bổ ích, ý nghĩa, góp phần giảm thiểu tai nạn, thương tích cho trẻ, các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã triển khai chương trình sinh hoạt hè với hình thức đa dạng, phong phú. Xã Tả Ngài Chồ (huyện Mường Khương) hè này có khoảng 1.000 thiếu nhi, đoàn viên sinh...

Khi toàn dân đồng lòng

Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và toàn thể người dân, 3 năm liên tục xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng được xếp loại xuất sắc về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Những năm trước, trên địa bàn xã Trì Quang (huyện Bảo Thắng) xảy ra một số vụ trọng án có tính chất bột phát, người vi phạm thiếu hiểu biết, ý thức...

Cùng chuyên mục

Lao Cai tourism: 7 million visitors in 2023

At this point, the number of visitors to Lao Cai has nearly reached the finish line for the whole year of 2023. With the cooperation between local authorities and businesses, people, Lao Cai tourism is changing and accelerating strongly after the negative impacts of the year affected by the Covid-19 pandemic. Tourism Development - Smokeless industry is identified by Lao Cai province as one of the four pillars of economic development of the province. In the period of 2016 -...

Sa Pa – the most beautiful small town in the world

In the introduction, the famous travel magazine Condé Nast Traveler wrote about the place they ranked 41/50: "Far from Vietnam's famous beach resorts, big cities and world heritage sites", Sa Pa is a relatively quiet mountain town located in Lao Cai province, northwest of Vietnam. Sa Pa is known for its majestic mountain scenery, amazing green terraced fields, breathtaking waterfalls and winding hiking trails, its wonderful climate. Let's try to find out and discover whether Condé Nast Traveler is exaggerating or...

Winter cloud paradise in Y Ty, Lao Cai

Winter comes as Y Ty has a beautiful romantic snowfalls like a movie, turning this highland of Lao Cai province into a "land of white snow" that attracts tourists. Snow hunting experience in Y Ty will definitely be an experience not to be missed during this winter trip. Brief introduction about Y Ty Y Ty is a highland commune in Lao Cai. This place is a familiar destination for Northwest tourists. Located at an altitude of 2000m above sea level and...

Khám phá chợ phiên Sín Chéng

⁣Con đường như dải lụa bên dãy núi đưa chúng tôi đến với vùng đất cổ Si Ma Cai thuộc tỉnh Lào Cai. Si Ma Cai là vùng đất có bao điều để khám phá bởi nét văn hóa riêng có của mình, trong đó chợ phiên là dời sống tinh thần không thể thiếu từ bao đời nay. Tìm về chợ phiên Sín Chéng – một bức tranh vùng cao của đồng bào các dân tộc luôn sôi...

Lên núi săn “đặc sản” thanh mai

Giữa mùa hè, vùng cao Y Tý vẫn mát mẻ dễ chịu như mùa thu vùng thấp khiến lữ khách phải mặc thêm áo khoác mỏng trên cung đường khám phá. Thời tiết Y Tý vốn đỏng đảnh, thất thường như tâm hồn thiếu nữ, trời đang nắng chói chang bỗng chuyển mưa. Chẳng thế mà chuyến luồn rừng săn “đặc sản” thanh mai của chúng tôi cùng nhóm cô gái dân tộc Hà...

Mới nhất

Kinh doanh bền vững là con đường tất yếu của doanh nghiệp

Đó là khẳng định ông Nguyễn Quang Vinh - Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công...

Hà Nội sẵn sàng cho màn pháo hoa rực rỡ chào năm mới Ất Tỵ 2025

Kinhtedothi - Vào thời khắc Giao thừa đón chào năm mới Ất Tỵ 2025, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội sẽ thực hiện nhiệm vụ bắn pháo hoa phục vụ Nhân dân tại 30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn TP. Đến nay, công tác chuẩn bị đang diễn ra theo kế hoạch và bảo đảm an...

Liên đoàn Arab cảnh báo về kế hoạch di dời người Palestine khỏi Gaza, Ai Cập tỏ thái độ cứng rắn

Liên đoàn Arab ngày 26/1 cảnh báo về "những nỗ lực đánh bật người Palestine khỏi vùng đất của họ", sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất kế hoạch di dời dân cư ở dải Gaza tới Ai Cập và Jordan.

Bình ổn ngày cận Tết

Giá lúa gạo hôm nay ngày 27/1/2025 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động nhiều. Thị trường lượng ít, các mặt hàng lúa gạo tương đối bình ổn. Giá lúa gạo hôm nay ngày 27/1/2025 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không biến biến nhiều. Giá gạo các loại và...

Mới nhất

Bình ổn ngày cận Tết