Trang chủKinh tếNông nghiệpĐồng Nai có một tòa thành cổ ở Biên Hòa, rộng 1,1ha,...

Đồng Nai có một tòa thành cổ ở Biên Hòa, rộng 1,1ha, hoàn thiện dưới thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn

Thành cổ Biên Hoà được người dân xây dựng vào đầu thời nhà Nguyễn. Đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 18 nhà Nguyễn cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu

Thành cổ Biên Hoà được người dân xây dựng vào đầu thời nhà Nguyễn. Đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 18 cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu

img
img

Thành cổ Biên Hòa (Thành Cựu, Thành Kèn, Thành Xăng Đá), xưa tọa lạc tại huyện Phước Chánh, tỉnh Biên Hòa. Nay là phường Quang Vinh, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với diện tích khoảng 1,1ha.

img

Theo một số tài liệu, thành được người dân xây dựng vào đầu thời Nguyễn, đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 15 cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu (ảnh tư liệu)

img

Đến năm 1837, vua Minh Mạng thứ 18 nhà Nguyễn tiếp tục cho xây dựng và mở rộng Thành Cựu bằng đá ong theo kiểu Vauban, có chu vi dài 388 trượng, cao 8 thước 5 tấc, dày 1 trượng, hào rộng 4 trượng, sâu 6 thước, dựng 2 kỳ đài, mở 4 cửa và cầu đá qua hào làm lối ra vào (tức chu vi Thành tới 1.645,12 mét, tường thành cao 3,604 mét, dày 4,24 mét, hào rộng 16,96 mét, sâu 2,544 mét, với diện tích khuôn viên tính cả hào nước xung quanh tới hơn 18 hécta) và được đổi tên là thành Biên Hòa.

img

Năm 1861, thực dân Pháp đánh chiếm Biên Hòa, biến thành Biên Hoà trở căn cứ quân sự làm bàn đạp để chiếm Biên Hoà và các tỉnh lân cận. Sau khi chiếm được toà thành này, thực dân Pháp đã tiến hành cải tạo, thu hẹp diện tích thành xuống còn 1/8 so với ban đầu, xây dựng các cơ sở an ninh, quân sự bên trong và bên ngoài thành: doanh trại, nhà trường, sở an ninh quân đội, bãi tập, bãi bắn, phóng giam và phòng làm việc… bố trí các sĩ quan cao cấp, binh lính của địch vào trấn giữ, bảo vệ, làm việc trong suốt thời gian cai trị và gọi tên là Thành Xăng Đá (Solda), nhân dân địa phương gọi là Thành Kèn.

img

Từ năm 1954 đến 1975, thành cổ Biên Hòa không có gì thay đổi nhiều, Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa chia nơi này thành 2 khu vực Tây Bắc và Đông Nam bằng một con đường trồng hai hàng me, chạy dọc từ cổng chính vào. Sau năm 1975, Thành Biên Hòa được lực lượng cách mạng tiếp quản và giao lại cho Phòng Hậu cần Công an tỉnh Đồng Nai.

img

Hiện nay, Thành cổ Biên Hòa chỉ còn lại những đoạn tường thành xây bằng đá ong cao từ 1 – 3 m (tùy địa hình) được liên kết với nhau thành hình vuông diện tích 10.816,5 m2, cùng một số hạng mục công trình bên trong: Hai tòa biệt thự hướng Tây Bắc và Đông Nam thành với nguyên liệu đá ong, gạch thẻ, dầu ô dước, cửa cuốn vòm, trần đúc, mái lợp ngói vảy cá, nền lát gạch tàu hình lục giác; ngoài ra còn một số lô cốt được xây bằng đá ong và gạch thẻ ở góc Đông thành.

img

Thành Kèn không chỉ có ý nghĩa trong việc tìm hiểu chiến lược quân sự thời phong kiến, mà còn là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa, lịch sử quan trọng của tỉnh Đồng Nai. Qua thời gian, Thành Kèn đã trở thành một điểm tham quan thu hút du khách và là nơi để các thế hệ sau hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Biên Hòa.

img

Hiện nay, chính quyền và người dân địa phương đang nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử này. Công tác tu bổ và gìn giữ Thành Kèn được tiến hành nhằm tránh tình trạng xuống cấp do tác động của thời gian và môi trường. Đồng thời, di tích cũng được đưa vào các chương trình giáo dục và du lịch, giúp người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu và trải nghiệm.

img

Năm 2008, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quyết định số 876/QĐ-UBND công nhận Thành cổ Biên Hòa là di tích lịch sử cấp tỉnh và năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định số 3995/QĐ-BVHTTDL công nhận Thành cổ Biên Hòa là di tích lịch sử Quốc gia.





Nguồn: https://danviet.vn/dong-nai-co-mot-toa-thanh-co-o-bien-hoa-rong-11ha-hoan-thien-duoi-thoi-vua-minh-mang-nha-nguyen-2025021419292177.htm

Cùng chủ đề

Bình Thuận ưu tiên xúc tiến thương mại sản phẩm thế mạnh

Thông qua chương trình xúc tiến thương mại, Bình Thuận đã quảng bá rộng rãi, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm thế mạnh của địa phương, nhất là trái thanh long. Ưu tiên quảng bá trái thanh long Đầu tháng 2 vừa qua, Hiệp hội thanh long Bình Thuận đã tham dự Hội chợ triển lãm rau quả Fruit Logistica Berlin tại Đức. Theo đại diện Hiệp hội thanh...

Coi trọng đám cưới hơn đăng ký kết hôn: Thiệt thòi khi ‘đụng’ chuyện

Dư luận mấy hôm nay bàn nhiều về chuyện chàng trai đi hỏi cưới hai cô gái trong vòng ba tuần sau khi cả hai phụ nữ đều đang mang thai. Hai cô được cưới nhưng không có gì để đảm bảo quyền lợi về hôn nhân đúng pháp luật. ...

Cấp phép cho trung tâm dạy thêm: Liệu có phát sinh giấy phép con?

Cần làm gì để tránh tình trạng cấp phép ồ ạt mà không kiểm soát chất lượng trung tâm dạy thêm, và chuyện phát sinh giấy phép con? Thông tư 29/2024 quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào...

Gốm sứ Bát Tràng, Dệt lụa Vạn Phúc Việt Nam “lọt top” 68 làng nghề thuộc thành phố thủ công sáng tạo thế giới

Thế giới có 68 làng nghề thuộc 28 quốc gia được công nhận là thành viên của Mạng lưới các Thành phố Thủ công sáng tạo thế giới, trong đó, làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc của Việt Nam vừa được công nhận, tối 14/2. ...

Zalo thu phí người dùng tạo tài khoản mới

Nhiều người dùng cho biết họ phải trả tiền mới được tạo tài khoản Zalo mới, dù ứng dụng này vẫn tuyên bố là ‘ứng dụng nhắn tin và gọi điện miễn phí trên di động và máy tính’. Theo tìm hiểu của Tuổi...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Gốm sứ Bát Tràng, Dệt lụa Vạn Phúc Việt Nam “lọt top” 68 làng nghề thuộc thành phố thủ công sáng tạo thế giới

Thế giới có 68 làng nghề thuộc 28 quốc gia được công nhận là thành viên của Mạng lưới các Thành phố Thủ công sáng tạo thế giới, trong đó, làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc của Việt Nam vừa được công nhận, tối 14/2. ...

Nụ hôn từ biệt ngày nhập ngũ và cảnh chọi trâu nảy lửa ở Vĩnh Phúc

Tân binh bịn rịn chia tay bạn gái trong ngày tòng quân tại Hà Nội, lễ hội chọi trâu Hải Lựu ở Vĩnh Phúc, chen lấn xô đẩy trong đêm khai ấn ở Đền Trần Nam Định... là loạt ảnh ấn tượng tuần do PV Dân Việt ghi lại. ...

Su su, cà rốt ăn tốt cho sức khỏe, trồng la liệt ở Nghệ An, sao giá đang rơi tự do nhìn phát ngán?

Su su và cà rốt là những loại nông sản giàu dinh dưỡng, sản phẩm OCOP 3 sao, được trồng bạt ngàn ở xã Quỳnh Liên, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. Sau Tết, giá hai loại nông sản này bỗng "rơi...

Mới ra biển 1 ngày, một tàu Nghệ An đã chở về 26 tấn cá cơm đặc sản giàu protein, làm kiểu gì ngon

Sau 1 ngày vươn khơi, đôi tàu của ngư dân Trần Văn Lưu ở phường Nghi Thủy, thành phố Vinh, Nghệ An trở về với 26 tấn cá cơm-một loại cá đặc sản ở biển. Với giá cá cơm hiện tại, anh Lưu bán vội ngay tại bến cũng "đút túi"...

Xuất hiện loài động vật rất nguy hại bày bán công khai ở cổng trường, học sinh mua về làm vật nuôi

Với màu sắc bắt mắt và khả năng thích nghi tốt, nhiều người yêu thích chọn nuôi nhưng không biết đây là loài động vật ngoại lai xâm hại, tiềm ẩn nhiều vấn đề về môi trường. ...

Bài đọc nhiều

HTX nuôi ếch tại TP.HCM dùng mạng xã hội bán hàng, thu lời tiền tỷ

HTX nuôi ếch tại TP.HCM ứng dụng mạng xã hội như Facebook, TikTok, Zalo, Youtube để bán hàng, trực tiếp thu lời hàng tỷ mỗi năm. ...

Hà Nội nhân rộng mô hình nông nghiệp xanh

Những mô hình giá trị kinh tế cao Thời gian qua, ngành nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương đưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện nhiều mô hình sản xuất theo hướng VietGAP, hữu cơ. Chia sẻ về vấn đề này, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội Vũ Thị Hương thông tin, năm 2024, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã xây dựng thành công nhiều mô hình khuyến...

Tỷ phú Bến Tre là một ông nông dân nuôi tôm công nghệ cao lãi 30-40 tỷ, cả làng phục sát đất

Với gần 50 ha đất mặt bằng nuôi tôm công nghệ cao, mỗi năm ông Lê Văn Sấm, tỷ phú Bến Tre 66 tuổi ở xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú thu lãi 30 - 40 tỷ đồng. ...

Đặc sản Cam Lâm ở Khánh Hòa có món gì ngon mà mời khách Tây cả ông lẫn bà đều thích luôn?

Nhiều năm qua, nhóm bạn trẻ Đặng Thế Truyền ở huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa đã tìm đến các khu vực để giới thiệu đặc sản, nông sản được làm từ xoài cho những khách du lịch, đặc biệt là những khách Tây. ...

Cơ sở hạ tầng đồng bộ, hỗ trợ mô hình sản xuất mới, nông thôn Nam Giang ở Quảng Nam tốt hơn

Bằng nhiều nguồn lực được lồng ghép giúp huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam có thêm điều kiện thuận lợi để triển khai xây dựng nông thôn mới đạt kết quả, trong đó đáng chú ý là huyện đã có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới và 2...

Cùng chuyên mục

Gốm sứ Bát Tràng, Dệt lụa Vạn Phúc Việt Nam “lọt top” 68 làng nghề thuộc thành phố thủ công sáng tạo thế giới

Thế giới có 68 làng nghề thuộc 28 quốc gia được công nhận là thành viên của Mạng lưới các Thành phố Thủ công sáng tạo thế giới, trong đó, làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc của Việt Nam vừa được công nhận, tối 14/2. ...

Su su, cà rốt ăn tốt cho sức khỏe, trồng la liệt ở Nghệ An, sao giá đang rơi tự do nhìn phát ngán?

Su su và cà rốt là những loại nông sản giàu dinh dưỡng, sản phẩm OCOP 3 sao, được trồng bạt ngàn ở xã Quỳnh Liên, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. Sau Tết, giá hai loại nông sản này bỗng "rơi...

Mới ra biển 1 ngày, một tàu Nghệ An đã chở về 26 tấn cá cơm đặc sản giàu protein, làm kiểu gì ngon

Sau 1 ngày vươn khơi, đôi tàu của ngư dân Trần Văn Lưu ở phường Nghi Thủy, thành phố Vinh, Nghệ An trở về với 26 tấn cá cơm-một loại cá đặc sản ở biển. Với giá cá cơm hiện tại, anh Lưu bán vội ngay tại bến cũng "đút túi"...

Vinh danh Bát Tràng, Vạn Phúc

Tới dự sự kiện có các Ủy viên Trung ương Đảng: Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh; Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến. Về phía TP Hà Nội, có Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà; Phó Chủ tịch...

Tục lạ Quảng Bình, tiết xuân lai rai, trai gái xúm vào đập thủng mặt trống, dắt nhau vô rừng làm gì?

Đây là tục lạ ở một nơi của Quảng Bình. Khi màn đêm buông xuống trên vùng rừng núi Thượng Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), một âm thanh vang dội giữa đại ngàn như lời mời gọi thần linh. Đó là...

Mới nhất

Học viện Ngân hàng dự kiến giảm xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT 2025

Học viện Ngân hàng dự kiến năm 2025 chỉ dành 45% chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, giảm 5% so với năm ngoái. Năm 2025, Học viện Ngân hàng dự kiến tuyển sinh hơn 3.600 chỉ tiêu dựa trên 5 phương thức xét tuyển, gồm: Xét tuyển thẳng, Xét tuyển dựa trên kết quả học tập...

Người cán bộ nhiệt huyết với công tác công đoàn

Công ty TNHH đồ chơi Chee Wah Việt Nam có hàng nghìn lao động. Tham gia hoạt động công đoàn trong một doanh nghiệp lớn đòi hỏi phải dành nhiều thời gian, công sức. Mặc dù vậy, với sự năng động, giàu nhiệt huyết của tuổi trẻ, chị Hà Thị Ngân đã làm tròn hai vai, vừa là Bí...

DOGE thu hồi được 1,9 tỷ USD tiền thuế bị ‘thất lạc’ của người dân

(CLO) Bộ Hiệu quả Chính phủ Mỹ (DOGE) mới đây thông báo đã phát hiện 1,9 tỷ USD bị "thất lạc" dưới thời chính quyền ông Joe Biden. Số tiền này...

Xuất khẩu cà phê năm 2025 dự báo vượt đỉnh lịch sử

Việt Nam là quốc gia hàng đầu về sản xuất cà phê Robusta. Với những thuận lợi về thị trường, xuất khẩu cà phê năm 2025 dự báo sẽ đạt 7 tỷ USD, vượt đỉnh lịch sử Ngành cà phê hưởng lợi từ biến động giá Giá cà phê trong nước từ đầu...

Mới nhất