Trang chủNewsThời sựĐổi thay ở xã biên giới Cao Mã Pờ

Đổi thay ở xã biên giới Cao Mã Pờ

Những năm qua, với việc lồng ghép và thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Đảng, Nhà nước; cùng với hướng đi, giải pháp tích cực của cấp ủy, chính quyền địa phương, diện mạo của xã biên giới Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đã có sự thay đổi đáng kể, kinh tế – xã hội từng bước phát triển, đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt.Sau 2 ngày làm việc (21 và 22/11/2024), Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ IV, năm 2024 tỉnh Đồng Nai với chủ đề: “Các dân tộc đoàn kết đổi mới, sáng tạo, phát huy tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững” đã thành công tốt đẹp.Sáng nay, ngày 22/11/2024, Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đồng Nai lần thứ IV-năm 2024 đã chính thức diễn ra long trọng tại Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh Đồng Nai. Đại hội vinh dự được đón ông Hầu A Lềnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc tham dự và chỉ đạo Đại hội.Theo chân Phó Chủ tịch xã Cán Tỷ – Sùng Mí De (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) chúng tôi tới thôn Sủa Cán Tỷ làm công tác chuẩn bị cho Ngày Hội Đại đoàn kết toàn dân. Trong lúc chuyện trò cùng trưởng thôn Vàng Chứ Lềnh về sự đổi thay của thôn bản, ông ngỏ lời mời tôi lên thăm nhà của Lù Mí Thánh – Một trong 3 hộ dân của thôn được Nhà nước hỗ trợ xây dựng nhà ở kiên cố trong năm 2023.Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Campuchia, tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP) và Phiên họp lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP), chiều 22/11, tại Thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet.Thực hiện Tiểu Dự án 1, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: từ 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), từ đầu năm đến nay, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Bắc Kạn phối hợp với UBND các xã đẩy mạnh hoạt động TGPL trong đồng bào DTTS.Ghi nhận những nỗ lực của tuổi trẻ ngành điện trong thời gian qua, tại chương trình Tổng kết chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè gắn với lễ kỷ niệm 10 năm “Thanh niên tình nguyện” và kỷ niệm 25 năm Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè, Tỉnh đoàn Kon Tum đã khen thưởng 01 tập thể và 01 cá nhân thuộc Đoàn cơ sở Công ty Điện lực Kon Tum về thành tích xuất sắc trong chiến dịch thanh niên tình nguyện hè giai đoạn 2000-2024.Sau 2 ngày làm việc (21 và 22/11/2024), Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ IV, năm 2024 tỉnh Đồng Nai với chủ đề: “Các dân tộc đoàn kết đổi mới, sáng tạo, phát huy tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững” đã thành công tốt đẹp.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 21/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Đêm nghệ thuật “Cùng nhau giữ nước”. Yên bình nơi non cao Kỳ Thượng. Cô giáo Tày của bản làng vùng cao . Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Trong 2 ngày 21, 22/11, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Tập huấn triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa phi vật thể “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột – Đắk Lắk.Sáng 22/11, Ban Tổ chức các hoạt động Kỷ niệm 120 năm thành lập tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc Triển lãm “Thành tựu kinh tế – xã hội tỉnh Đắk Lắk chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh; 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam; 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân”. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Tuấn Hà tham dự.Ngày 22/12, Tỉnh đoàn Kon Tum tổ chức Lễ kỷ niệm 25 năm Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè giai đoạn 2000 – 2024. Với nhiều sự đổi mới, cách làm hiệu quả, thông qua Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè mỗi năm, tuổi trẻ Kon Tum đã phát huy giá trị của nhiều phong trào thanh niên tình nguyện, đóng góp lớn vào sự phát triển chung của toàn tỉnh.Đây là nội dung được ông Nguyễn Đức Lợi – Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam nhấn mạnh tại Hội nghị “Báo chí chất lượng cao trong bối cảnh chuyển đổi số đáp ứng yêu cầu mới của Điều lệ Giải báo chí quốc gia và tuyên truyền nhiệm vụ phát triển bền vững” khu vực phía Bắc, diễn ra sáng 22/11 tại Hà Nội, do Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức.Bằng quyết tâm và sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Đăk Tô (Kon Tum) đã phát huy hiệu quả, giúp hộ nghèo, cận nghèo có điều kiện vươn lên, nâng cao đời sống, thu nhập, góp phần đảm bảo an sinh xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của huyện.

Nhờ nguồn lực hỗ trợ từ các Chương trình mục tiêu quốc gia mà đời sống văn hoá, tinh thần, kinh tế của đồng bào các dân tộc nơi đây đã có nhiều chuyển biến tích cực
Nhờ nguồn lực hỗ trợ từ các Chương trình mục tiêu quốc gia mà đời sống văn hoá, tinh thần, kinh tế của đồng bào các dân tộc nơi đây đã có nhiều chuyển biến tích cực

Phó Chủ tịch UBND xã Cao Mã Pờ, Dương Văn Võ cho biết: Cao Mã Pờ là xã biên giới, có 593 hộ, với 2850 nhân khẩu sinh sống trên địa bàn 8 thôn, với 05 thành phần dân tộc gồm: Dân tộc Dao chiếm 62%; dân tộc Hán chiếm 22%; dân tộc Mông 15%, còn lại là dân tộc Tày và dân tộc Kinh.

 Là địa phương có điều kiện xuất phát điểm thấp, trình độ dân trí chưa đồng đều, nhưng những năm gần đây, nhờ nguồn lực hỗ trợ từ các Chương trình mục tiêu quốc gia: Nông thôn mới; Giảm nghèo bền vững và đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), mà đời sống văn hoá, tinh thần, kinh tế của đồng bào các dân tộc nơi đây đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Cán bộ, công chức, viên chức làm công tác đối ngoại, lãnh đạo xã, những người hoạt động không chuyên trách tại các thôn thuộc xã biên giới Cao Mã Pờ tham gia Hội nghị Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ về tuyên truyền nâng cao ý thức quốc gia và trách nhiệm bảo vệ biên giới Tổ quốc
Cán bộ, công chức, viên chức làm công tác đối ngoại, lãnh đạo xã, những người hoạt động không chuyên trách tại các thôn thuộc xã biên giới Cao Mã Pờ tham gia Hội nghị Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ về tuyên truyền nâng cao ý thức quốc gia và trách nhiệm bảo vệ biên giới Tổ quốc

“Đảng bộ xã cũng đã ban hành Nghị quyết phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng sát với tình hình thực tiễn của địa phương. Trong quá trình triển khai thực hiện, đã phát huy vai trò nòng cốt, tiên phong của đảng viên, của Người có uy tín trong cộng đồng”, ông Dương Văn Võ, Chủ tịch HĐND xã Cao Mã Pờ thông tin.

Cùng với sự vào cuộc có trách nhiệm của chính quyền và sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của đồng bào DTTS trên địa bàn, tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm giảm từ 5% trở lên; theo số liệu năm 2023 tỷ lệ hộ nghèo của xã giảm xuống còn 56,66%. Thu nhập bình quân của các hộ đạt 32 triệu đồng/năm. Để đạt được kết quả này, xã đã tập trung các giải pháp, huy động nguồn lực đẩy mạnh giảm nghèo bền vững.

Ông Viên Quang Chương - Trưởng Phòng Dân tộc huyện Quản Bạ kiểm tra tiến độ lắp đặt đường điện tại các thôn thuộc xã Cao Mã Pờ
Ông Viên Quang Chương – Trưởng Phòng Dân tộc huyện Quản Bạ kiểm tra tiến độ lắp đặt đường điện tại các thôn thuộc xã Cao Mã Pờ

Đặc biệt, thực hiện các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình MTQG 1719, chỉ tính riêng 2 năm 2023 và năm 2024 xã Cao Mã Pờ đã tích cực giải ngân nguồn vốn, trong đó thực hiện bê tông hóa 4 tuyến đường với số tiền hơn 6,8 tỷ đồng trong đó có 3 tuyến đường đã được hoàn thiện, đưa vào phục vụ đời sống và các hoạt động phát triển kinh tế của địa phương; Xây dựng Nhà sinh hoạt cộng đồng thôn Chín Chu Lìn, với kinh phí hơn 500 triệu đồng; 

Xã cũng đã phối hợp với Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Quản Bạ triển khai 03 công trình đầu tư cột và dây dẫn điện 0,4 tại các thôn Chín Chu Lìn, Vả Thàng II và Chín Sang; Xây dựng Chợ trung tâm xã Cao Mã Pờ; Hỗ trợ 03 hộ gia đình làm nhà ở cùng 147 téc nước cho 147 hộ gia đình còn gặp khó khăn; Hỗ trợ 569 hộ gia đình phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị…

03 công trình đầu tư cột và dây dẫn điện 0,4 tại các thôn Chín Chu Lìn, Vả Thàng II và Chín Sang đang được hoàn thiện
03 công trình đầu tư cột và dây dẫn điện 0,4 tại các thôn Chín Chu Lìn, Vả Thàng II và Chín Sang đang được hoàn thiện

Xã cũng xác định nông nghiệp là ngành kinh tế chủ lực, Cao Mã Pờ cũng đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Hiện toàn xã có 420 ha cây ngô, 24,96 ha lúa, cây dong riềng 150 ha, cây ăn quả 27,9 ha, cây dược liệu 564 ha; tổng đàn trâu, bò 1.095 con, dê 97 con, gia cầm 16.500 con, đàn ong 330 tổ.

Tại thôn Vàng Chá Phìn, gia đình anh Hoàng Văn Rèn, là một trong những hộ phát triển mô hình kinh tế tổng hợp tiêu biểu. Hiện nay, anh Rèn đang tập trung vào phát triển cây tam thất, cây đào cảnh quan với diện tích hàng nghìn m2. 

Ngoài ra, anh đã đầu tư 3 dãy chuồng trại để chăn nuôi lợn. Trung bình mỗi lứa, gia đình anh sẽ cung cấp cho địa bàn khoảng 50 cá thể lợn thương phẩm. Anh Rèn chia sẻ: “Với sự giúp sức về nguồn vốn của Nhà nước, nhờ chính quyền địa phương tuyên truyền, định hướng, người dân chúng tôi biết cách phát triển kinh tế, áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, được tham gia lớp học nghề, giúp nhau vượt khó. Nhờ vậy, cuộc sống người dân thôn, bản từng bước đi lên, hủ tục, tệ nạn xã hội giảm dần. Đời sống được nâng lên rõ rệt”.

Bên cạnh đó, trên địa bàn xã Cao Mã Pờ có 11 hộ kinh doanh chủ yếu tập trung ở khu dân cư kiểu mẫu thôn Cao Mã, vườn đào thôn Vàng Chá Phìn, Chín Chu Lìn. Từ đầu năm đến nay, xã đón trên 1.000 lượt khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm và lưu trú, doanh thu trên 60 triệu đồng.

Chợ trung tâm xã Cao Mã Pờ được xây dựng từ nguồn vốn của Chương trình MTQG 1719
Chợ trung tâm xã Cao Mã Pờ được xây dựng từ nguồn vốn của Chương trình MTQG 1719

Thời gian tới, địa phương sẽ tiếp tục đẩy mạnh triển khai Chương trình MTQG 1719 để người dân sớm được thụ hưởng chính sách và vươn lên thoát nghèo. Trong đó, xã sẽ tập trung nguồn vốn cho việc hỗ trợ chuyển đổi nghề, hỗ trợ phát triển sản xuất, khởi nghiệp; đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn…

Hiệu quả từ việc triển khai các chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước trong thời gian qua đã tiếp thêm động lực cho người dân xã Cao Mã Pờ vươn lên thoát nghèo, cùng chung sức, chung lòng xây dựng địa phương vùng biên giới này ngày một đổi thay.

Ông Viên Quang Chương, Trưởng Phòng Dân tộc huyện Quản Bạ thông tin: Xác định công tác dân tộc và thực hiện các chính sách đối với đồng bào DTTS trên địa bàn huyện đặc biệt ở những xã giáp biên, là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài. Vì vậy, những năm gần đây, huyện Quản Bạ đã ưu tiên đầu tư phát triển sản xuất; chăn nuôi, chú trọng công tác xóa đói, giảm nghèo, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc. Cùng với đó là, chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng trong việc phát huy tinh thần tự lực, tự cường, cùng với sự đầu tư của Nhà nước để vươn lên phát triển kinh tế.

Quản Bạ (Hà Giang): Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ về tuyên truyền nâng cao ý thức quốc gia và trách nhiệm bảo vệ biên giới Tổ quốc





Nguồn: https://baodantoc.vn/doi-thay-o-xa-bien-gioi-cao-ma-po-1732173595334.htm

Cùng chủ đề

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Tận tụy vì sự phát triển của buôn làng (Bài 1)

Khu vực Tây Nguyên là nơi hội tụ của hầu hết thành phần dân tộc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước; là nơi có nền văn hóa đa dạng, phong phú với những đặc trưng riêng biệt. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ Người có uy tín đã có những đóng góp quan trọng trên hành trình phát triển vùng đất Tây...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Bạc Liêu: Thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có...

Bài đọc nhiều

U22 Hàn Quốc có biến trước trận ra quân gặp U22 Việt Nam

(Dân trí) - U22 Hàn Quốc sẽ bước vào trận đấu gặp U22 Việt Nam ở giải giao hữu tại Trung Quốc mà không có HLV trưởng. Mới đây, U22 Hàn Quốc đã công bố danh sách 26 cầu thủ tập trung chuẩn bị cho giải giao hữu ở Trung Quốc với các đối thủ U22 Trung Quốc, U22 Việt Nam và U22 Uzbekistan. Đây được xem là giải đấu để các đội bóng tập dượt trước thềm vòng loại...

Ông Thích Minh Tuệ ‘tự nguyện dừng đi bộ khất thực’

(Dân trí) - Trưa 3/6, Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) thông tin, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) đã tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực. Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) sinh năm 1981 tại xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh; đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai; hiện không có địa chỉ cư trú...

Tăng cường tình hữu nghị anh em Việt Nam-Cuba

NDO - Tối 6/12, tại Hà Nội, Đại sứ quán Cuba tổ chức chiêu đãi nhân dịp kỷ niệm 67 năm Ngày đổ bộ của tàu Granma và thành lập các Lực lượng Vũ trang Cách mạng Cuba (2/12/1956- 2/12/2023), 63 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cuba (2/12/1960- 2/12/2023). Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm tại sự kiện. Tới dự, có Thiếu tướng Phạm Trường Sơn, Phó Tổng Tham mưu trưởng-Bộ Quốc Phòng; Đại tá...

Chuỗi phương thức ‘thao túng’ SCB của Trương Mỹ Lan và đồng phạm

Trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị có liên quan, hành vi của Trương Mỹ Lan (sinh năm 1956, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng đồng phạm được đánh giá là có nhiều chiêu thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi.Với...

Thủ tướng Phạm Minh Chính nói về thời trẻ ở Romania

Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ ông không bao giờ quên những năm tháng tuổi trẻ tại Romania, lưu nhớ từng gương mặt thầy cô và bạn bè tại đây. Thủ tướng Phạm Minh Chính - Ảnh: VGP Ngày 20-1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân rời Hungary, lên đường đến Romania. Chuyến thăm đánh dấu sự trở lại Romania của Thủ tướng trên cương vị mới, nơi ông từng có nhiều năm gắn bó thời tuổi trẻ. Thủ...

Cùng chuyên mục

Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường đã và đang mang lại những lợi ích cốt lõi, nổi bật như tinh gọn bộ máy quản lý và tăng cường kết nối cộng đồng dân cư. Sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, phường là một giải pháp quan trọng trong công cuộc cải tổ bộ máy hành chính hiện nay, nhằm tái cấu trúc tổ chức, tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Lại xảy ra động đất ở Kon Tum

Ngày 30/3, Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu cho biết đang theo dõi một trận động đất xảy ra tại vùng núi Kon Tum có độ lớn 3,3 độ Richter. ...

Xe mất phanh trước tai nạn?

(NLĐO) - Vụ xe khách rơi vực đèo Bảo Lộc đến hiện tại xác định 1 người chết và 3 người bị thương nặng. ...

Mới nhất

Tin tức doanh nghiệp-Zalo lan tỏa tinh thần “Tự hào Việt Nam” cùng 78 triệu người dùng

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975 - 30/04/2025), Zalo ra mắt chiến dịch “Tự hào Việt Nam”, mang đến ba bộ hình nền và khung ảnh đại diện miễn phí, lan tỏa niềm tự hào dân tộc. Trong chưa đầy 24 giờ đã có 1 triệu lá cờ...

Tin tức doanh nghiệp-VNG cùng Quỹ Kiến Tạo Ước mơ mang nước sạch cho học trò vùng cao

Quỹ Kiến tạo Ước mơ (DMF), dưới sự bảo trợ của VNG, vừa hoàn thành công trình khoan giếng, cải tạo hệ thống nước sạch tại Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú (PTDTBT) Tiểu học số 2 Sá Tổng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Trường PTDTBT Tiểu học số 2 Sá Tổng nằm tại một trong những...

Tăng trưởng lợi nhuận lên 185 tỷ đồng, đẩy mạnh AI và chuyển đổi số

(TP. Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 5 năm 2025) - Công ty Cổ phần VNG (VNG) công bố Báo cáo tài chính Quý 1/2025, ghi nhận doanh thu thuần đạt 2.232 tỷ đồng và lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh sau điều chỉnh tăng mạnh, đạt 185 tỷ đồng. Trong ba tháng đầu năm, VNG...

20 năm phát triển công nghệ, hướng tới cộng đồng

Báo cáo thường niên 2024 của VNG ghi dấu một năm bản lề trên hành trình 20 năm trưởng thành, tiên phong về công nghệ, đổi mới sáng tạo và từng bước hiện thực hóa chiến lược “Go Global”. Với doanh thu 9.273 tỷ đồng và 3.324 nhân sự làm việc tại 9 thành phố trên khắp Việt Nam...

Báo cáo-Báo cáo kết quả hoạt động quý 1 năm 2025

Báo cáo VNG Snapshot Q1/2025 tóm lược các chỉ số tài chính, hiệu quả hoạt động, chiến lược kinh doanh của VNG và các mảng sản phẩm tính đến ngày 31/03/2025. Nội dung bao gồm kết quả tài chính, hiệu suất kinh doanh trên thị trường quốc tế, chiến lược AI và những đóng góp của VNG cho...

Mới nhất