Trang chủNewsThời sựĐiện lưới đã về với đồng bào Bru Vân Kiều ở vùng...

Điện lưới đã về với đồng bào Bru Vân Kiều ở vùng sâu

Tân Trạch và Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, là 2 xã nằm sâu trong vùng lõi vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Giao thông khó khăn, đặc biệt việc sử dụng điện lưới quốc gia dường như là một giấc mơ xa vời đối với đồng bào Bru Vân Kiều nơi đây. Tuy nhiên hôm nay, một đường dây đã vượt rừng, đi ngầm dưới lòng đất hiện thực hóa giấc mơ về ánh sáng điện lưới quốc gia đến với bà con nơi đây.Vừa dạy kiến thức văn hóa, vừa dạy Ngữ văn Khmer và tiếng Pali cho học viên, Trường Bổ túc văn hóa (BTVH) Pali Trung cấp Nam Bộ (nằm trong khuôn viên chùa Kh’Leang, đường Tôn Đức Thắng, TP. Sóc Trăng hiện là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng là các sư sãi, người dân tộc Khmer Nam bộ của 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. 30 năm qua, ngôi trường đã góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng đồng bào DTTS Nam bộ.Sáng 26/3, ngay sau Lễ đón chính thức tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội đàm với Thủ tướng Singapore Lawrence Wong.Nhiều năm qua, ngầm tràn nối thôn Tây với trung tâm xã Dực Yên, huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) được thiết kế nằm sâu dưới dòng suối, nên mỗi khi có trận mưa lớn là giao thông bị chia cắt hoàn toàn khiến người dân bị rơi vào cảnh “nội bất xuất, ngoại bất nhập”. Giờ đây, bà con vùng cao vô cùng phấn khởi với cầu, ngầm mới sắp được hoàn thành, phá thế “ốc đảo” mùa mưa!Ngày 26/3, tại huyện Kông Chro, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị truyền thông “Tín dụng an toàn cho phụ nữ” cho 90 chị em phụ nữ là Chi hội trưởng, hội viên nòng cốt, hội viên phụ nữ đặc biệt, hội viên phụ nữ DTTS trên địa bàn huyện.Tại tỉnh Kon Tum, số lượng ca mắc sởi tăng đột biến, ngành Y tế địa phương đang tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh sởi, trong đó đặt mục tiêu hoàn thành bao phủ đủ mũi vắc xin cho 95% đối tượng trong diện tiêm chủng, ngay trong tháng 3/2025.Vừa dạy kiến thức văn hóa, vừa dạy Ngữ văn Khmer và tiếng Pali cho học viên, Trường Bổ túc văn hóa (BTVH) Pali Trung cấp Nam Bộ (nằm trong khuôn viên chùa Kh’Leang, đường Tôn Đức Thắng, TP. Sóc Trăng hiện là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng là các sư sãi, người dân tộc Khmer Nam bộ của 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. 30 năm qua, ngôi trường đã góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng đồng bào DTTS Nam bộ.Sau 4 năm giao khoán 13.000 ha rừng đặc dụng cho 16 cộng đồng bảo vệ, bước sang năm 2025, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum không thể tiếp tục thực hiện được nội dung này, do vướng quy định tại Thông tư 22, ngày 11/12/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Chính từ việc không thể giao khoán, đã đẩy 13.000 ha rừng này đứng trước nhiều rủi ro.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 25/3, có những thông tin đáng chú ý sau: Miên man mùa hồng phấn B’Lao. Nhà thờ đá ở Sapa. Sắc màu Bắc Sơn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Chợ Phiên Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum được mở vào chiều thứ Sáu đến Chủ nhật hàng tuần, thu hút rất nhiều khách du lịch đến đây tham quan, mua sắm, thưởng thức ẩm thực và văn hóa đặc trưng của đồng bào DTTS. Đây là một điểm đến không thể thiếu cho những ai yêu mến vùng đất này.Hưởng ứng phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo, người có khó khăn về nhà ở, Tỉnh đoàn Yên Bái đã vận động các nguồn lực xã hội hóa để hỗ trợ xây dựng nhà ở cho các hộ gia đình đặc biệt khó khăn tại tỉnh.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 26/3, có những thông tin đáng chú ý sau: Yên Bái có 260 tuyến đường điện thắp sáng đường quê. “Hồn cốt” của người Tày ở Phú Thiện. Bảo tồn văn hóa truyền thống ở chùa Chrôi Tưm Chắs . Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Theo thống kê, tỉnh Thanh Hóa có 25 dự án thủy điện được phê quyệt quy hoạch với tổng công suất 957,66MW. Đến nay, đã hoàn thành và phát điện 13 dự án, với tổng công suất 610,6MW. Nhằm chủ động trong vận hành, điều tiết hồ chứa, tính toán dự báo lũ và bảo đảm an toàn công trình và vùng hạ du, Sở Công Thương tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện các giải pháp phòng, chống thiên tai tại các công trình thủy điện, đến nay đa số các công trình thủy điện đang vận hành an toàn, bảo đảm an toàn liên hồ chứa, kịp thời ứng phó khi có tình huống đột xuất xảy ra.Ngày 25/3, tại Trung tâm hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh Yên Bái, Tỉnh đoàn Yên Bái tổ chức tọa đàm kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, diễn đàn Gặp gỡ tài năng trẻ và Lễ tuyên dương thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác, trao Giải thưởng “Cánh cung đỏ” năm 2025.

Sau bao nhiều năm chờ đợi, giờ đây điện lưới quốc gia đã về đến 2 xã biên giới Tân Trạch, Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình).
Sau bao nhiều năm chờ đợi, giờ đây điện lưới quốc gia đã về đến 2 xã biên giới Tân Trạch, Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình).

Hàng trình khó nhọc đưa điện lên bản

Trước đây, người Bru Vân Kiều ở xã Tân Trạch và Thượng Trạch (Bố Trạch) sử dụng đèn dầu để thắp sáng. Hộ khá giả và các cơ quan công sở thì dùng máy phát điện cỡ nhỏ; hoặc các tấm pin năng lượng mặt trời, hoạt động rất chập chờn để thắp sắng. Khi mặt trời lặn xuống, cũng là lúc bóng tối bao trùm lên các bản làng ở Tân Trạch và Thượng Trạch. Giấc mơ về một ngày có điện để thắp sáng, để xem tivi, để trẻ em có ánh sáng học bài luôn canh cánh trong lòng người Bru Vân Kiều.

Đưa điện lưới quốc gia về Tân Trạch, Thượng Trạch để bà con Bru Vân Kiều phát triển kinh tế – xã hội, là một nhiệm vụ chính trị quan trọng. Xác định được điều đó, chính quyền địa phương và ngành điện lực Quảng Bình đã đưa một Dự án đầy táo bạo và cũng đầy khó nhọc trong khâu hiện thực hóa.

Sau nhiều năm khảo sát và lên phương án thi công, ngày 14/06/2022, Dự án cấp điện lưới quốc gia cho 2 xã cuối cùng của tỉnh Quảng Bình được khởi công. Dự án kéo điện lưới quốc gia về 2 xã Tân Trạch, Thượng Trạch do Sở Công thương làm chủ đầu tư, với tổng vốn là 110 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách của tỉnh, giai đoạn 2021-2025.

Địa hình hiểm trở, đường dây điện lên Tân Trạch và Thượng Trạch phải vượt qua dốc cao, vực sâu. Khó khăn hơn, trên hành trình đưa điện lên Tân Trạch, Thượng Trạch có 27,5 km đường dây đi qua vùng lõi vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng. Để không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái vườn quốc gia, đơn vị thi công đã phải cho đường dây đi ngầm giới lòng đất.

Quá trình thi công để điện lưới lên đến được với bà con Bru Vân Kiều ở 2 xã Tân Trạch, Thượng Trạch gặp rất nhiều khó khăn
Quá trình thi công để điện lưới lên đến được với bà con Bru Vân Kiều ở 2 xã Tân Trạch, Thượng Trạch gặp rất nhiều khó khăn

Công việc vận chuyển vật liệu như cột điện cao hàng chục mét, dây dẫn, máy biến áp… đều phải vận chuyển bằng xe tải chuyên dụng chở đến điểm gần nhất rồi tiếp tục dùng sức người gùi cõng vào bản. Bà con Bru Vân Kiều cũng chung tay tiếp sức cho đội thợ thi công bằng nhiều hình thức như: Mang cơm ăn, tiếp nước uống; gùi xi, cõng sắt… 

Hành trình đưa điện về bản không còn là một công trình thông thường nữa, mà đã trở thành câu chuyện của tình người giữa đại ngàn Trường Sơn. Một câu chuyện kể về ý chí và tràn đầy khát vọng đưa ánh sáng về bản.

“Giấc mơ” điện lưới đã thành hiện thực

Trải qua gần 2 năm thi công đầy khó nhọc, ngày 6 tháng 2 năm 2024, Dự án cấp điện lưới quốc gia cho 2 xã cuối cùng (Tân Trạch, Thượng Trạch) của tỉnh Quảng Bình đã hoàn thành đóng điện giai đoạn 1. Giai đoạn II cũng được tiến hành lắp đặt đường dây, trạm biến áp…để hoàn thành đóng điện vào hồi tháng 10 năm 2024.

 Đêm đầu tiên có điện, cả bản sáng rực, tiếng reo hò vang lên khắp nơi. Ánh sáng điện lưới quốc gia trở thành dấu mốc quan trọng trên hành trình phát triển kinh tế – xã hội của đồng bào Bru Vân Kiều ở 2 xã Trân Trạch, Thượng Trạch.

Cán bộ điện lực hướng dẫn đồng bào Bru Vân Kiều ở xã biên giới Tân Trạch cách sử dụng điện an toàn
Cán bộ điện lực hướng dẫn đồng bào Bru Vân Kiều xã Tân Trạch cách sử dụng điện an toàn

Với 6 trạm biến áp 22/0,4kV, tổng công suất 450kVA; gần 45km đường dây trung thế, trong đó có 27,5km đi ngầm qua vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và 17,4 đường dây trên cao; đường dây hạ áp có chiều dài gần 8,2km. Đến thời điểm hiện tại, Dự án đã đóng điện đường dây trục chính từ xuất tuyến cột số 141/72/192 (OZO) đến Trạm biến áp bản 61 tại vị trí cột số 141/72/356 (km 16+400 đến km 62+560 Đường tỉnh 562) và 2 nhánh rẽ Trạm biến áp bản 51, Trạm biến áp bản Cà Roòng 1 và 2 xã Thượng Trạch. 

Tại xã Tân Trạch, đã cấp điện đến các hộ dân thuộc bản Arem, Cơ quan UBND xã và các cơ quan hành chính sự nghiệp. Đối với xã Thượng Trạch, đã cấp điện cho cơ quan UBND xã và điện lưới đến 8 bản (bản Ban, bản Bụt, bản Cà Roòng 1 và 2, bản 51, bản 61, bản Khe Rung, bản Tuộc).

Do điều kiện kinh tế khó khăn, các hộ đồng bào Bru Vân Kiều ở xã Tân Trạch không có điều kiện mua dây dẫn và các thiết bị sau công tơ để kéo điện về nhà, Tổng Công ty Điện lực miền Trung và Công ty Điện lực Quảng Bình đã trích quỹ phúc lợi hơn 300 triệu đồng hỗ trợ đầu tư để bà con có điện sử dụng. Còn ở xã Thượng Trạch, UBND tỉnh Quảng Bình đã huy động nguồn xã hội hóa để đầu tư các thiết bị sau công tơ để đồng bào có điện dùng sớm nhất.

Cán bộ điện lực lắp thiết bị chiếu sáng cho các hộ gia đình Bru Vân Kiều ở xã Tân Trạch
Cán bộ điện lực lắp thiết bị chiếu sáng cho các hộ gia đình Bru Vân Kiều ở xã Tân Trạch

Điện lới quốc gia về đến bản, là bước ngoặt lớn trên hành trình phát triển kinh tế – xã hội ở 2 xã biên giới Tân Trạch và Thượng Trạch. Có điện, đồng bào Bru Vân Kiều ở Tân Trạch và Thượng Trạch có cơ hội nhiều hơn để tiếp cận thông tin, khoa học kỹ thuật, từ đó nâng cao nhận thức và trình độ trong sản xuất trồng trọt. 

Có điện rồi, các hoạt động văn thể của bà con dân bản với Bộ đội biên phòng cũng được tổ chức nhiều hơn. Thông qua đó, tình đoàn kết quân – dân ngày càng bền chặt, thế trận lòng dân ngày vững mạnh góp phần bảo vệ vững chawcsh chủ quyền quốc gia.

Không dấu nổi niềm vui bà Y Tràn, ở xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch chia sẻ: “Nhiều thế hệ đồng bào nơi đây chờ giây phút này lâu lắm rồi, ước mơ có điện lưới quốc gia nay đã thành hiện thực. Thôn bản giờ bừng sáng ánh điện, bà con sắm sửa thêm máy móc phục vụ sản xuất để phát trển kinh tế”.

Dũng cảm vượt lên gian nguy, hết mình vì dòng điện sáng





Nguồn: https://baodantoc.vn/dien-luoi-da-ve-voi-dong-bao-bru-van-kieu-o-vung-sau-1742975566522.htm

Cùng chủ đề

Nhà thầu cao tốc không được chủ quan ở thời điểm “nước rút”

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn yêu cầu các nhà thầu không được chủ quan ở thời điểm "nước rút", tập trung nhân lực để đưa một số đoạn tuyến cao tốc Bắc - Nam qua Hà Tĩnh, Quảng Bình về đích dịp 30/4 theo đúng yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ. ...

Tàu cá bốc cháy dữ dội khi đang neo đậu trên sông Nhật Lệ

Khi đang neo đậu trên sông Nhật Lệ, một tàu cá của ngư dân xã Quang Phú (TP Đồng Hới, Quảng Bình) bất ngờ bốc cháy dữ dội, gây thiệt hại khoảng 1,2 tỷ đồng. XEM CLIP: Vào lúc 11h15 ngày 29/3, tàu cá mang số hiệu QB-11429TS của ông Nguyễn Tiến Dũng (SN 1976, ở thôn Nam Phú, xã Quang Phú, TP. Đồng Hới), khi đang neo đậu trên sông Nhật Lệ (gần bến Vườn Dừa, đường Hương Giang, thuộc...

Ngắm cao tốc Bắc – Nam qua Quảng Bình sau 2 năm thi công

Dự án cao tốc Bắc - Nam qua địa phận tỉnh Quảng Bình sau 2 năm thi công cơ bản đã thảm xong bê tông nhựa, nhiều đoạn đã lắp đặt biển báo ATGT, hệ thống dải phân cách cứng.... ...

Nợ thuế 23 tỉ đồng, dự án du lịch Indochina Quảng Bình Resort bị thu hồi

UBND tỉnh Quảng Bình vừa có văn bản thu hồi đất cấp cho dự án khu du lịch Indochina Quảng Bình Resort vì nợ thuế. Ngày 24-3, UBND tỉnh Quảng Bình xác nhận vừa ra văn bản thông báo thu hồi đất cấp cho...

Tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất 2025

(NLĐO) - Giờ Trái đất không chỉ là một sự kiện thường niên mà còn góp phần thay đổi nhận thức của cộng đồng về tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Tận tụy vì sự phát triển của buôn làng (Bài 1)

Khu vực Tây Nguyên là nơi hội tụ của hầu hết thành phần dân tộc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước; là nơi có nền văn hóa đa dạng, phong phú với những đặc trưng riêng biệt. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ Người có uy tín đã có những đóng góp quan trọng trên hành trình phát triển vùng đất Tây...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Bạc Liêu: Thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có...

Bài đọc nhiều

Chi tiết 12 tuyến metro của TPHCM, sẽ kết nối đến Cần Giờ và Củ Chi

TPHCM dự kiến kéo dài metro Bến Thành - Suối Tiên đến huyện Bình Chánh, đồng thời xây dựng thêm 11 tuyến metro kết nối đến các huyện Cần Giờ và Củ Chi. Theo Quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt, thành phố phấn đấu đến năm 2030 hình thành các trục cơ bản của đường sắt đô thị, đến năm 2050 hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị. Cụ thể,...

5 công trình trọng điểm giúp khơi thông cửa ngõ TPHCM trong năm 2025

Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất, đường nối Trần Quốc Hoàn - Cộng Hoà, quốc lộ 50 và một phần dự án Vành đai 3, nút giao An Phú... hoàn thành năm 2025, giúp khơi thông các cửa ngõ TPHCM. Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất được khởi công cuối năm 2022 với tổng mức đầu tư gần 11.000 tỷ đồng. Công trình dự kiến hoàn thành vào dịp 30/4 đáp ứng công suất hơn 20...

Tân giám đốc Sở Xây dựng Kiên Giang sau hợp nhất là ai?

Ông Lê Việt Bắc, Giám đốc Sở Giao thông vận tải được bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Kiên Giang sau hợp nhất, sáp nhập. ...

Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp vay vốn để phục hồi

Tăng trưởng kinh tế phục hồi tích cực Trình bày Báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh, năm 2024, tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh, mạnh, phức tạp, không thuận lợi. Vượt qua khó khăn,...

Ôn lại không khí lịch sử 200 ngày tập kết ra Bắc tại Cà Mau

Hội thảo nhằm phân tích, khẳng định và làm sâu sắc thêm về ý nghĩa, tầm quan trọng và rút ra nhiều bài học quý báu của sự kiện tập kết ra Bắc. ...

Cùng chuyên mục

Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường đã và đang mang lại những lợi ích cốt lõi, nổi bật như tinh gọn bộ máy quản lý và tăng cường kết nối cộng đồng dân cư. Sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, phường là một giải pháp quan trọng trong công cuộc cải tổ bộ máy hành chính hiện nay, nhằm tái cấu trúc tổ chức, tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Lại xảy ra động đất ở Kon Tum

Ngày 30/3, Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu cho biết đang theo dõi một trận động đất xảy ra tại vùng núi Kon Tum có độ lớn 3,3 độ Richter. ...

Xe mất phanh trước tai nạn?

(NLĐO) - Vụ xe khách rơi vực đèo Bảo Lộc đến hiện tại xác định 1 người chết và 3 người bị thương nặng. ...

Mới nhất

Sóc Trăng: Khai mạc Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải Trần Đề 2025

VHO - Ngày 18.4, tại thị trấn Trần Đề, UBND huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng long trọng tổ chức Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải thị trấn Trần Đề. Lãnh đạo UBND huyện Trần Đề cũng cho biết, sau khi UBND tỉnh đã phê duyệt  Đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa...

Tin tức doanh nghiệp-NCV Games chính thức công bố phát hành dự án ‘bom tấn’ Lineage 2M

Bom tấn MMORPG Lineage 2M sẽ được NCV Games - liên doanh giữa VNGGames và NCSOFT - phát hành chính thức vào ngày 20/5/2025 trên đồng thời các nền tảng: iOS, Android và PC thông qua ứng dụng hỗ trợ Purple Launcher. Sản phẩm sẽ được phát hành rộng rãi tại 6 thị trường Đông Nam Á: Thái...

Tin tức doanh nghiệp-AI: Đòn bẩy giúp Ngành Tài chính

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành công cụ quan trọng giúp các tổ chức tài chính và ngân hàng tại Việt Nam tối ưu hóa hiệu quả hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ và đảm bảo  an toàn cho khách hàng  trong thời đại số.Đơn giản hóa trải nghiệm khách hàngTrước những yêu cầu...

Tăng trưởng kinh doanh mạnh mẽ, doanh thu tăng 22%, đột phá về AI

(Thành phố Hồ Chí Minh – Ngày 03 tháng 4 năm 2025) – Công ty Cổ phần VNG (VNG) vừa công bố kết quả tài chính đã được kiểm toán cho năm tài chính 2024. Trong bối cảnh toàn cầu nhiều biến động, công ty vẫn ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu thuần ấn tượng 22%, đạt...

Mới nhất