Trang chủNewsThời sựĐiện Biên: Tập trung giải quyết các vấn đề bức thiết trong...

Điện Biên: Tập trung giải quyết các vấn đề bức thiết trong vùng đồng bào DTTS

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Điện Biên đã và đang tập trung triển khai các nội dung chính sách đầu tư, hỗ trợ để giải quyết các vấn đề khó khăn, bức thiết nhất trong vùng đồng bào DTTS của tỉnh.Với chủ đề “Đồng bào các dân tộc thành phố bình đẳng, đoàn kết, năng động sáng tạo, xây dựng và phát triển TP. Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại, nghĩa tình”, Đại hội đại biểu các DTTS TP. Hồ Chí Minh lần IV – năm 2024 sẽ diễn ra ngày 06/12. Trước thềm Đại hội, cùng nhìn lại những thành tựu của Thành phố trong lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc sau 05 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội lần thứ III – năm 2019 để thấy được, việc TP. Hồ Chí Minh đặt ra nhiều chỉ tiêu cao để phát triển mọi mặt đời sống cho đồng bào DTTS là hoàn toàn có cơ sở.Ngày 4/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11/2024, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Điện Biên đã và đang tập trung triển khai các nội dung chính sách đầu tư, hỗ trợ để giải quyết các vấn đề khó khăn, bức thiết nhất trong vùng đồng bào DTTS của tỉnh.Nhiều điểm đến du lịch tiêu biểu sẽ chuẩn bị được đầu tư xây dựng từ vốn Chương trình MTQG 1719. Đây là nội dung chính trong Quyết định số 202QÐ-UBND ngày 08/11/2024 của UBND tỉnh Điện Biên.Với chủ đề “Đồng bào các dân tộc thành phố bình đẳng, đoàn kết, năng động sáng tạo, xây dựng và phát triển TP. Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại, nghĩa tình”, Đại hội đại biểu các DTTS TP. Hồ Chí Minh lần IV – năm 2024 sẽ diễn ra ngày 06/12. Trước thềm Đại hội, cùng nhìn lại những thành tựu của Thành phố trong lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc sau 05 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội lần thứ III – năm 2019 để thấy được, việc TP. Hồ Chí Minh đặt ra nhiều chỉ tiêu cao để phát triển mọi mặt đời sống cho đồng bào DTTS là hoàn toàn có cơ sở.Công trình cấp nước ấp Cồn Chim là một trong 3 công trình do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đầu tư (bao gồm: Trạm cấp nước ấp Cồn Cò, trạm cấp nước ấp Cồn Phụng và trạm cấp nước ấp Cồn Chim) , với tống mức đầu tư 13 tỷ đồng.Nhằm nâng cao nhận thức về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT) trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã ban hành Kế hoạch số 2820/KH-UBND của Ủy ban Nhân dân huyện Văn Lãng ngày 30/10/2024 về Thực hiện Tiểu dự án 2, Giảm thiểu tình trạng TH-HNCHT trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, thuộc Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều ngày 4/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Hội chợ Thương mại và Du lịch miền Tây Thanh Hóa 2024 . Khám phá các di sản văn hóa độc đáo tại núi Bà Đen . Nữ trưởng bản nơi đại ngàn Trường Sơn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Nói đến miền Tây Bắc, không thể không nhắc tới những con đèo nổi tiếng là hùng vĩ và hiểm trở, là điểm dừng chân lý tưởng của du khách mọi miền. Và từ lâu, người ta vẫn nhắc tới danh tiếng của “Tứ đại đỉnh đèo” của miền Tây Bắc Việt Nam với bao điều kỳ thú vẫy gọi con người chinh phục để khám phá.Theo thông tin từ Ban Tổ chức Hội chợ Thương mại và Du lịch miền Tây Thanh Hóa 2024, Hội chợ sẽ được tổ chức trong 5 ngày, từ 6 – 10/12, tại Sân vận động huyện biên giới Thường Xuân.Theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2021 – 2025, cả nước có 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, phân bố chủ yếu trên địa bàn 31 tỉnh. Với các chương trình, chính sách ưu tiên đầu tư, hỗ trợ, đời sống của đồng bào các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn đã có bước phát triển mới.Trong tuần qua, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam đã triển khai 3 lớp tập huấn phần mềm quản lý tài chính nguồn thu từ Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) cho đại diện Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng và các chủ rừng của 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ đang triển khai thí điểm ERPA. Đây là phần mềm nhằm tăng cường kiểm soát và minh bạch hóa thông tin tài chính từ nguồn ERPA.UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Văn bản số 4362/UBND-NNTN, chỉ đạo các sở, ban ngành liên quan và UBND các huyện, thành phố triển khai hiệu quả chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS.

Tỉnh Điện Biên đã và đang tập trung nguồn lực, trong đó có vốn Chương trình MTQG 1719, ưu tiên giải quyết các vấn đề khó khăn, bức thiết nhất trong vùng đồng bào DTTS của tỉnh. (Trong ảnh: Bản Phìn Hồ, xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ xuất hiện nguy cơ sạt trượt cao; tỉnh Điện Biên đã đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung dự án cấp bách ổn định đời sống người dân)
Tỉnh Điện Biên đã và đang tập trung nguồn lực, trong đó có vốn Chương trình MTQG 1719, ưu tiên giải quyết các vấn đề khó khăn, bức thiết nhất trong vùng đồng bào DTTS của tỉnh. (Trong ảnh: Bản Phìn Hồ, xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ xuất hiện nguy cơ sạt trượt cao; tỉnh Điện Biên đã đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ sung dự án cấp bách ổn định đời sống người dân)

Ưu tiên ổn định dân cư

Theo báo cáo của Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên, thực hiện Dự án 2 về “Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết” thuộc Chương trình MTQG 1719, trên địa bàn tỉnh đang triển khai thực hiện 07 dự án; với quy mô bố trí, sắp xếp ổn định cho khoảng 466 hộ gia đình, kinh phí đã thực hiện 46,882 tỷ đồng.

Ngoài ra, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025, từ vốn Chương trình MTQG 1719 sẽ giải quyết tình trạng thiếu đất ở cho hơn 1.300 hộ, nhà ở cho hơn 4.800 hộ; hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất cho hơn 1.400 hộ;…

Thực hiện Chương trình MTQG 1719, giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Điện Biên được bố trí tổng vốn gần 3.474 tỷ đồng đồng. Trong đó gần 3.162 tỷ đồng là ngân sách Trung ương; ngân sách địa phương là hơn179,2 tỷ đồng; vốn tín dụng chính sách là hơn 114,3 tỷ đồng, vốn huy động hợp pháp khác hơn 18,4 tỷ đồng.

Do địa hình bị chia cắt mạnh, thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp khiến công tác sắp xếp, ổn định dân cư trên địa bàn tỉnh Điện Biên gặp rất nhiều khó khăn. 

Nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719 thì có hạn, trong khi chỉ cần một đợt thiên tai đi qua, nhiều địa bàn vốn đã ổn định dân cư lại lâm vào cảnh tan hoang, phải làm lại từ đầu.

Cuối tháng 7/2024, xã Mường Pồn, huyện Điện Biên xảy ra trận lũ quét lịch sử. Lũ quét đã làm 90 ngôi nhà ở xã Mường Pồn bị thiệt hại; 66 hộ dân buộc phải di dời khẩn cấp. Ngoài ra, 122,475 ha đất sản xuất đã bị lũ bùn vùi lấp.

Để ổn định, sắp xếp dân cư, UBND huyện Điện Biên phải thực hiện khẩn cấp 5 dự án ổn định dân cư tại các bản: Mường Pồn 2, Tin Tốc 1, Tin Tốc 2, Huổi Ké và bản Lĩnh. Với sự hỗ trợ của lực lượng quân đội, hiện các dự án ổn định dân cư ở xã Mường Pồn đang dần hoàn thiện.

Ngày 22/11/2024, Thường trực Huyện ủy Điện Biên đã kiểm tra thực tế các dự án ổn định dân cư sau thiên tai tại xã Mường Pồn. 

Báo cáo của đơn vị thi công cho thấy, hiện 10 ngôi nhà đã hoàn thiện và bàn giao cho người dân; các lực lượng đang tiếp tục thi công 10 nhà và chuẩn bị triển khai hỗ trợ 25 nhà ở khác.

Ngoài ra, nhằm sớm ổn định đời sống của nhân dân, phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh trong khu vực bị thiệt hại do thiên tai, UBND huyện Điện Biên cũng tập trung, gấp rút triển khai xây dựng 10 công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu.

Trong đó, 7 công trình đang thi công, 1 công trình chuẩn bị khởi công; ban hành lệnh xây dựng công trình khẩn cấp đối với 7 công trình bảo vệ khu dân cư, ổn định đời sống và kịp thời phục vụ sản xuất.

Các dự án ổn định dân cư sau thiên tai ở xã Mường Pồn, huyện Điện Biên đã hoàn thiện 10 ngôi nhà, bàn giao cho người dân; các lực lượng đang tiếp tục thi công 10 nhà và chuẩn bị triển khai hỗ trợ 25 nhà ở khác.
Các dự án ổn định dân cư sau thiên tai ở xã Mường Pồn, huyện Điện Biên đã hoàn thiện 10 ngôi nhà, bàn giao cho người dân; các lực lượng đang tiếp tục thi công 10 nhà và chuẩn bị triển khai hỗ trợ 25 nhà ở khác.

Không riêng Mường Pồn mà trên địa bàn tỉnh Điện Biên vẫn còn rất nhiều điểm có nguy cơ thiên tai cao, cần thực hiện sắp xếp, ổn định dân cư. Vì vậy, ngày 24/9/2024, UBND tỉnh Điện Biên đã có văn bản gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất bổ sung 4 dự án cấp bách ổn định đời sống người dân, với tổng mức đầu tư dự kiến 88 tỷ đồng.

Như vậy, đến nay, tổng số dự án mà địa phương đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ bố trí ngân sách để ổn định dân cư vùng thiên tai khẩn cấp là 19 dự án; tổng kinh phí đề xuất hỗ trợ là khoảng 686 tỷ đồng.

Quan tâm giảm nghèo bền vững

Theo ông Giàng A Dình, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên, trong những năm qua, mặc dù đã được Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương quan tâm tập trung ưu tiên nguồn lực để đầu tư; tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn, chưa đồng bộ.

Điều này đã được minh chứng trong Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Điện Biên lần thứ IV, được tổ chức ngày 08/11/2024. Theo đó, toàn tỉnh mới có 96,52% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã được cứng hóa; 78,7% số thôn có đường ô tô đến trung tâm được cứng hóa;…

Từ nguồn lực đầu tư của Chương trình MTQG 1719, tỉnh Điện Biên đng được đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS của tỉnh. (Trong ảnh: UBND huyện Điện Biên đang tập trung, gấp rút triển khai xây dựng 10 công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu ở xã Mường Pồn).
Từ nguồn lực đầu tư của Chương trình MTQG 1719, tỉnh Điện Biên đng được đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS của tỉnh. (Trong ảnh: UBND huyện Điện Biên đang tập trung, gấp rút triển khai xây dựng 10 công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu ở xã Mường Pồn).

Ngoài ra, tỷ lệ xã có chợ xã, liên xã trên địa bàn tỉnh mới đạt 18,26%; tỷ lệ xã, phường, thị trấn có nhà văn hóa mới đạt 79,07%; tỷ lệ thôn, khu dân cư có nhà văn hóa đạt 55,5%; tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng điện sinh hoạt an toàn đạt 93,75%;…

Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, sinh hoàn còn thiếu khiến công tác giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn. Ước tính hết năm 2024, mặc dù vẫn vượt chỉ tiêu giảm nghèo của Chương trình MTQG 1719 (giảm 5% so với năm 2023), nhưng tỷ lệ hộ nghèo đa chiều toàn tỉnh theo chuẩn nghèo mới vẫn còn 31,97%.

Ước đến hết năm 2024, toàn tỉnh có 05 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 25/115 xã đạt chuẩn nông thôn mới; 200 thôn, bản được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu.

Theo Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên, ông Giàng A Dình, năm 2019, theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều của giai đoạn 2016 -2020, toàn tỉnh còn 43.048 hộ nghèo, chiếm 33,05% tổng số hộ. Trong đó, 98,86% số hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Điện Biên là nghèo về thu nhập; gần 99% số hộ nghèo của tỉnh là hộ DTTS.

Trước thực tế đó, những năm qua, tỉnh Điện Biên đã tập trung triển khai nhiều giải pháp để giảm nghèo về thu nhập cho đồng bào DTTS. 

Bên cạnh hỗ trợ phát triển sản xuất, xây dựng và nhân rộng các mô hình tạo sinh kế bền vững, từ năm 2021 đến nay, từ nguồn vốn 03 Chương trình MTQG, nhất là Chương trình MTQG 1719, tỉnh đã tập trung hỗ trợ đồng bào học nghề, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm để giảm nghèo bền vững.

“Giai đoạn 2019 – 2024, tổng số lao động tham gia học nghề trên địa bàn tỉnh đạt trên 52.000 người; bình quân đạt trên 8.600 người/năm. Riêng năm 2024, toàn tỉnh có khoảng 9.800 người tham gia học nghề. Đồng thời, trong 05 năm, tỉnh đã giải quyết việc làm mới cho trên 59.000 lao động, trong đó, lao động vùng đồng bào DTTS chiếm 75 – 78%”, ông Dình chia sẻ.

Cùng với đó, tỉnh Điện Biên đã tập trung triển khai chính sách tín dựng ưu đãi. Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh được phấn bổ hơn 114,3 tỷ đồng vốn tín dụng chính sách thuộc Chương trình MTQG 1719. Hiện toàn tỉnh đã cho 2.848 hộ vay vốn; dự kiến hết năm 2024, dư nợ tín dụng ưu đãi trên địa ban ước đạt 113,5 tỷ đồng đồng với 2.835 hộ vay vốn…

Từ năm 2021 đến nay, từ nguồn vốn 03 Chương trình MTQG, nhất là Chương trình MTQG 1719, tỉnh đã tập trung hỗ trợ đồng bào học nghề, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm để giảm nghèo bền vững. (Trong ảnh: Người dân bản Phiêng Ban, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên được dạy nghề trồng nấm)
Từ năm 2021 đến nay, từ nguồn vốn 03 Chương trình MTQG, nhất là Chương trình MTQG 1719, tỉnh đã tập trung hỗ trợ đồng bào học nghề, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm để giảm nghèo bền vững. (Trong ảnh: Người dân bản Phiêng Ban, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên được dạy nghề trồng nấm)

Với những nỗ lực đó, thu nhập bình quân trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã tăng lên, nhưng vẫn còn đang ở mức trung bình thấp so với cả nước. Ước đến hết năm 2024, thu nhập bình quân trên địa bàn tỉnh đạt 46,51 triệu đồng/người/năm.

Tiếp tục thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, nhất là Chương trình MTQG 1719, tỉnh Điện Biên đặt mục tiêu đến năm 2029 hỗ trợ giải quyết từ 80 – 100% số hộ khó khăn đang thiếu đất ở, đất sản xuất; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70% và đào tạo có văn bằng chứng chỉ đạt 40%; giải quyết được việc làm từ 75 – 80% trong số lao động qua đào tạo;… Đây là những giải pháp để tỉnh hướng đến mục tiêu nâng thu nhập bình quân của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh đạt 113 triệu đồng/người vào năm 2029.

Tỉnh Điện Biên phấn đấu đến năm 2029 giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới 10% (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2021 – 2025); cơ bản không còn các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn; có 35% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó 15% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; tỉnh có ít nhất 03 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

Điện Biên: Tăng tốc thực hiện Chương trình MTQG 1719





Nguồn: https://baodantoc.vn/dien-bien-tap-trung-giai-quyet-cac-van-de-buc-thiet-trong-vung-dong-bao-dtts-1733376946875.htm

Cùng chủ đề

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn tặng quà Tết tại Điện Biên

Ngày 21/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà tại tỉnh Điện Biên. Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã có buổi trò chuyện với các cựu chiến binh,...

Trường nghề cần ‘nói không với chất lượng thấp’

Năm 2019, chất lượng đào tạo nghề Việt Nam xếp thứ 8 trong khu vực ASEAN nhưng đến nay đã nằm trong top 4 và từ 3,8 điểm năm 2018 đến nay đã đạt 4,4 điểm trên thang điểm 6. ...

Vùng Tây Bắc chuyển biến mạnh mẽ từ Chương trình MTQG 1719

Tây Bắc được coi là “lõi nghèo” của cả nước, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, đầu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các địa phương trong vùng. Trong đó, nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719) đã...

Chợ phiên cho người nghèo sắm Tết không mất tiền

Một phiên chợ đặc biệt dành cho người nghèo ở vùng biên giới Nậm Pồ (Điện Biên) có đủ mặt hàng thiết yếu cho bà con sắm Tết không mất tiền. Trẻ em được "mua" đồ chơi, đồ dùng học tập, sữa... với giá 0 đồng - Ảnh: VŨ TUẤN Sắm Tết đủ đồ thiết yếu giá 0 đồng Đây là chương trình được UBND huyện Nậm Pồ phối hợp với Nhóm thiện nguyện Sun For Life tổ chức ngày 12-1. Tại...

Hoa anh đào Nhật Bản bung nở rực rỡ giữa lòng hồ trên núi

Giữa lòng hồ thơ mộng tại Điện Biên có một hòn đảo xinh đẹp được ví như “thiên đường” của các loài hoa anh đào có nguồn gốc từ Nhật Bản. Laodong.vn Nguồn:https://laodong.vn/photo/hoa-anh-dao-nhat-ban-bung-no-ruc-ro-giua-long-ho-tren-nui-1448637.ldo

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Sơn La: Người dân vùng cao có thu nhập hàng trăm triệu đồng từ đào Tết

Những ngày này, tại tỉnh Sơn La, thị trường đào Tết đang rất nhộn nhịp. Nhiều thương lái đến thu mua cành, cây đào đưa về miền xuôi tiêu thụ. Nhờ đó, người trồng đào có thu nhập cao, cuộc sống ngày càng nâng lên.Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết cổ truyền Nguyên Đán Ất Tỵ 2025. Hàng trăm công nhân ngoại tỉnh có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại các khu công nghiệp của...

Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai: Gặp mặt, trao quà Tết cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS

Trong các ngày từ 20 - 22/1/2025, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai đã tổ chức các gặp mặt, trao quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở nhiều huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa...

Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang: Tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm...

Mới đây, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang tỉnh tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm 2025.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa 23/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam...

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà thăm, tặng quà Tết tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Ngày 22/1/2025, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà làm Trưởng đoàn đã tới thăm và tặng quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho Người có uy tín, hộ gia đình đồng bào DTTS nghèo, gia đình chính sách tại các xã Yên Cường, Lạc Nông và Đường Hồng thuộc huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Cùng tham gia Đoàn công tác có đại diện lãnh đạo...

Dự báo xuất khẩu gạo năm 2025 gặp khó khăn

Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ông Nguyễn Ngọc Nam, cho biết xuất khẩu gạo của Việt Nam được dự báo đạt 7,5 triệu tấn trong năm nay, giảm so với mức kỷ lục 9,04 triệu tấn vào năm ngoái. Giá gạo châu Á hiện cũng giảm mạnh.Bộ trưởng Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 06/2025/TT-BCA bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành.Nhân...

Bài đọc nhiều

Bill Gates, Mark Zuckerberg và các tỷ phú đang dùng smartphone gì?

Bill GatesTheo PhoneArena, Bill Gates, đồng sáng lập Microsoft, đang sử dụng mẫu smartphone màn hình gập Samsung Galaxy Z Fold5. Vị tỷ phú cũng đã gắn bó với điện thoại của Samsung trong nhiều năm khi từng sử dụng Galaxy Z Fold3 và Galaxy Z Fold4.Trước đây, ông đã sử dụng điện thoại nắp gập trong nhiều năm. Sau đó, Tim Cook đã thuyết phục ông dùng iPhone bằng cách liên tục gửi sản phẩm miễn phí...

Đầu tư vào Việt Nam sẽ thành công

Chiều ngày 2/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte dự Diễn đàn Doanh nghiệp công nghệ cao Việt Nam - Hà Lan. Diễn đàn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp cùng Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam để tổ chức, với sự tham gia của lãnh đạo các bộ ngành, địa phương của hai nước và gần 30 doanh nghiệp công nghệ cao hàng đầu Hà...

Cách để biết chính xác xe có đang bị phạt nguội hay không

Phạt nguội là hình thức xử phạt người tham gia giao thông có hành vi vi phạm được phát hiện thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của lực lượng chức năng hoặc được ghi thu bằng thiết bị kỹ thuật của tổ chức, cá nhân hoặc những thông tin, hình ảnh đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội mà lực lượng chức năng không dừng xe xử...

Thành Chung – Duy Mạnh, ‘lá chắn thép’ của đội tuyển Việt Nam trở lại ngoạn mục thế nào?

Từng là người thừa của đội tuyển Việt Nam dưới thời HLV Philippe Troussier, nhưng AFF Cup 2024 là giải đấu chứng kiến bộ đôi trưởng thành từ CLB Hà Nội của bầu Hiển: Thành Chung - Duy Mạnh trở lại mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Nếu tiếp cận thành tích và màn trình diễn của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024 trên góc độ thống kê, khán giả chắc sẽ thấy choáng ngợp trước phong độ khủng khiếp của Nguyễn Xuân...

Chiến tranh là mối nguy hàng đầu trong năm 2025

(CLO) Trong báo cáo trước thềm Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos vào tuần tới, các nhà lãnh đạo kinh tế toàn cầu đều bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc xung đột vũ trang sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế thế giới trong...

Cùng chuyên mục

Hà Nội bảo đảm nguồn cung hàng hóa phục vụ Nhân dân dịp Tết Nguyên đán

Kinhtedothi - Theo Báo cáo số 24-BC/BCS ngày 23/1 của Ban Cán sự Đảng UBND TP Hà Nội về công tác chuẩn bị Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, TP đã thực hiện hiệu quả các kế hoạch, để phục vụ Nhân dân trên địa bàn đón Tết an toàn, vui tươi, tiết kiệm, lành mạnh. Không có tình trạng đầu cơ, găm hàng, tích trữ gây mất ổn định thị trường Theo đó, thời điểm sắp diễn ra Tết...

Điều tra tài xế ô tô tạt đầu, chặn xe khách giữa cao tốc Nội Bài – Lào Cai

Đại diện Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, sau quá trình xác minh, đơn vị đã mời tài xế điều khiển ô tô con có hành vi tạt đầu, chặn xe khách giữa cao tốc Nội Bài - Lào Cai lên làm việc. Sáng 24/1, đại diện Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, qua thông tin phản ánh, đơn vị đã nhanh chóng vào cuộc xác minh và làm việc với tài xế ô tô con có hành...

Miền Bắc đón Tết trong rét buốt và mưa phùn

(NLĐO) - Không khí lạnh mạnh tăng cường dịp cận Tết khiến miền Bắc rét đậm, rét hại, có mưa phùn, vùng núi cao có nơi dưới 3 độ C; Trung Bộ có mưa ...

Kiểm tra đảm bảo điện khối truyền tải dịp Tết

Sáng ngày 24/1, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã đến làm việc, kiểm tra công tác cấp điện dịp Tết Nguyên đán và mùa khô 2025 tại một số đơn vị truyền tải. ...

Nhiều cảng biển được quy hoạch đón tàu khách

Theo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhiều cảng biển được quy hoạch phát triển kết hợp bến cảng khách. ...

Mới nhất

Kiếm tiền triệu mỗi ngày từ nghề ‘chở Tết’

Những ngày cuối năm nhiều người dân tranh thủ xuống phố hành nghề chở hộ cây cảnh để kiếm thêm thu nhập trang trải những ngày Tết. ...

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát quy định về dạy thêm, học thêm

Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 597/VPCP-KGVX gửi tới Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc xử lý thông tin phản ánh về chương trình giáo dục phổ thông mới, trong đó có quy...

Bảo vệ sức khỏe trước thềm Tết Nguyên đán

Mới đây, thời tiết chuyển lạnh và chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm đã gây ra nhiều vấn đề sức khỏe, đặc biệt đối với người cao tuổi và trẻ em có sức đề kháng yếu. Mới đây, thời tiết chuyển lạnh và chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm đã gây ra nhiều vấn đề sức...

Tết đến nơi mà mai vàng vẫn nở chậm, nhà vườn trồng mai ở Gia Lai chật vật, lo lắng

Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, không khí lạnh kéo dài tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã khiến nhiều nhà vườn trồng mai lo lắng vì mai vàng nở...

Bố ruột diva Hồng Nhung sống một mình ở tuổi 85, phải thuê người giúp việc

(Dân trí) - Hồng Nhung cho biết, chị nhiều lần mời nhưng bố chị không đồng ý ở cùng con cháu. Nữ ca sĩ phải thuê người giúp việc chăm sóc ông. Cách đây vài ngày, ca sĩ Hồng Nhung cho biết, chị vừa kết thúc đợt điều trị ung thư vú đầu tiên, hiện được chăm sóc hậu phẫu...

Mới nhất