Trang chủDestinationsTP.Hồ Chí MinhĐể đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý

Để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý


SGGP


Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông của Quốc hội đã quyết định chủ trương quan trọng: một chương trình, nhiều bộ SGK. Nhưng, vấn đề nhiều bộ SGK chưa hề “nguội” thời gian qua, cả trong thực tế lẫn trên nghị trường Quốc hội.

Chiều 23-5, thảo luận về dự án Luật Giá (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội XV, đại biểu (ĐB) Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) cho rằng, Nghị quyết số 88/2014/QH13 quy định thực hiện xã hội hóa việc biên soạn SGK nhưng Luật Giáo dục (sửa đổi) năm 2019 thể hiện quan điểm khác khi không trao quyền lựa chọn SGK cho cơ sở giáo dục mà cho UBND cấp tỉnh.

ĐB băn khoăn: giữa Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Luật Giáo dục thì quy định nào dễ bị lợi dụng để phục vụ lợi ích nhóm hơn?

Trong buổi thảo luận sáng 1-6, ĐB Nguyễn Thị Kim Thúy tiếp tục nêu nhiều vấn đề “đáng ngờ” trong lĩnh vực SGK, nhất là tình trạng thiếu minh bạch, khách quan trong việc chọn SGK. Điều đó bắt nguồn từ Thông tư số 25 ngày 26-8-2020 của Bộ GD-ĐT hướng dẫn lựa chọn SGK. Nhiều giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phản ánh trong việc chọn SGK, ý kiến của giáo viên và nhà trường không được tôn trọng, thậm chí nhiều tổ chuyên môn, nhiều trường phải làm lại biên bản chọn sách cho phù hợp với ý kiến cấp trên.

ĐB cũng cho rằng, số lượng 79% SGK mà Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam báo cáo với Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã được in trước cả khi đấu thầu. ĐB đã mang đến nghị trường tài liệu để chứng minh rằng, Bộ GD-ĐT nếu không kiên quyết phát hiện, xử lý những hiện tượng “chạy chọt, đi đêm” trong việc xã hội hóa SGK thì “sẽ có ngày hối hận không kịp”, giống như vụ Việt Á.

Không những vậy, theo ĐB, việc lựa chọn sách thiếu minh bạch, khách quan, có khả năng tạo sự cạnh tranh không lành mạnh, dần dần làm sai lệch chủ trương, thậm chí xóa bỏ việc xã hội hóa SGK, trở lại tình trạng độc quyền SGK như cũ.

Những tồn tại trong vấn đề SGK cho thấy, các văn bản quy phạm pháp luật cần được xây dựng trong mối quan hệ tổng thể của vấn đề, để những quy định được ban hành không chỉ đảm bảo tính hợp pháp mà còn được xem xét cả tính hợp lý, tránh những mâu thuẫn, tạo kẽ hở.





Nguồn

Cùng chủ đề

Những mong mỏi của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT năm 2025

(Dân trí) - "Năm 2024 ghi dấu sự quyết liệt trong chính sách đầu tư giáo dục, học phí, hỗ trợ nhà giáo. Tôi mong rằng những chính sách hiệu quả này tiếp tục được thực hiện trong năm 2025 và những năm tiếp theo". Trên đây là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn về những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục trong ngày đầu năm mới.Mong xã hội thấu hiểu, chia sẻ với...

Để phụ huynh không bức xúc vì chủ trương nhiều bộ sách giáo khoa

Sau phần trả lời của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đối với kiến nghị của cử tri tỉnh Hưng Yên về việc chỉ nên có một bộ sách giáo khoa thống nhất, chuyện sách giáo khoa 'nóng' trở lại với đủ...

Một chương trình nhiều sách giáo khoa: Phản ứng vì hiểu chưa đúng

Một chương trình nhiều sách giáo khoa được áp dụng khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đây là nội dung đã được quy định tại nghị quyết 88/2014 của Quốc hội, tại Luật Giáo dục. Và phải khẳng định đây...

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trả lời kiến nghị thống nhất một bộ sách giáo khoa

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hưng Yên về việc chỉ nên có một bộ sách giáo khoa thống nhất, tránh gây lãng phí khi thay đổi thường xuyên. ...

Bộ trưởng GD&ĐT phản hồi việc thay sách giáo khoa thường xuyên gây lãng phí

Theo Bộ trưởng, công tác xã hội hóa sách giáo khoa đạt kết quả tốt, các môn học và hoạt động đều có 3-9 bộ sách, giáo viên và học sinh được lá»±a chọn sách phù hợp. Gửi kiến nghị trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, cử tri tỉnh Hưng Yên đề nghị xem xét, thống nhất một bộ sách giáo khoa chung cho học sinh cùng cấp học trong cả nước, không nên thường xuyên thay...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Giá trị của hồn cốt di sản

Di sản không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước, mà còn là nền tảng vững chắc để mỗi quốc gia, mỗi dân tộc tự hào về bản sắc của mình trong tiến trình hội nhập quốc tế. Việc trùng tu những công trình hàng trăm, thậm chí cả ngàn năm tuổi, với yêu cầu làm sao gìn giữ được giá trị của hồn cốt di sản là vấn đề không đơn giản. Nhiều năm qua,...

Những hình ảnh đầy ấn tượng về di sản văn hóa Việt Nam

Trong khuôn khổ Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VII, Viện Phim Việt Nam tổ chức triển lãm “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” từ ngày 7 đến 11-11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội. Với chủ đề "Điện ảnh: Sáng tạo - Cất cánh", triển lãm không chỉ là cơ hội để quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam...

TPHCM tổ chức khuyến mãi tập trung đợt 2

Chương trình khuyến mãi tập trung đợt 2 của TPHCM dự kiến diễn ra từ ngày 15-11 đến 31-12, hứa hẹn mang tới nhiều sản phẩm chất lượng, giá giảm sâu cho người dân mua sắm. Theo Sở Công thương TPHCM, thông qua chương trình, các doanh nghiệp sẽ chủ động thực hiện nhiều hoạt động khuyến mãi với nội dung đa dạng, hấp dẫn để người tiêu dùng mua sắm được những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đảm...

Rực rỡ Festival hoa Mê Linh – lễ hội hoa lớn nhất miền Bắc

Tối 26-12, lễ khai mạc Festival hoa Mê Linh (Hà Nội) lần thứ 2 năm 2024 và xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch, văn hóa đã diễn ra sôi nổi tại Quảng trường trung tâm hành chính huyện Mê Linh. Dự lễ khai mạc có đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, cùng đông đảo người dân địa phương...

Mỳ Quảng trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở VHTT-DL tỉnh Quảng Nam cho biết, Mỳ Quảng vừa được đưa vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia. Theo đó, Bộ VHTT-DL đã quyết định đưa tri thức dân gian Mỳ Quảng (tỉnh Quảng Nam) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo đề nghị của UBND tỉnh Quảng Nam, Cục Di sản văn hóa và căn cứ các quy định. Theo UBND tỉnh Quảng Nam,...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng: Ưu tiên cho tăng trưởng trong bối cảnh lạm phát đang được kiểm soát và giảm dần

Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5-2023 Thủ tướng nêu rõ, trong 5 tháng qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức hơn 700 cuộc họp, hội nghị, hoạt động đối ngoại, ban hành 27 nghị định, 101 nghị quyết, 16 quyết định quy phạm pháp luật, 618...

Triển khai Tháng hành động phòng, chống ma túy từ ngày 1-6 đến 30-6

Ngày 15-5, Văn phòng Chính phủ vừa ban hành công văn nêu rõ, hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy (tháng 6), Ngày quốc tế phòng, chống ma túy và Ngày toàn dân phòng, chống ma túy (ngày 26-6), Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm yêu cầu các bộ, cơ quan thành viên Ủy ban Quốc gia, UBND các tỉnh thành chỉ đạo...

Thị trường ô tô, hàng điện máy, điện tử: Sức mua teo tóp

SGGP 27/05/2023 08:47 Ở thời điểm hiện tại, thị trường điện máy khá ảm đạm. Tại nhiều cửa hàng, trung tâm siêu thị, người bán nhiều hơn người mua dù cho các chương trình giảm giá, ưu đãi được tung ra liên tục. Khách xem hàng tại một cửa hàng Điện máy Xanh trên địa bàn TPHCM Khách lèo tèo Cuối tuần, siêu thị điện máy Chợ Lớn (Cách Mạng Tháng Tám, quận 3) lác đác khách...

Có đến… 11 phút bù giờ, CAHN FC vẫn không thắng được Khánh Hòa

SGGPO 30/05/2023 22:57 Các cầu thủ Khánh Hòa đã gây bất ngờ ở trận đấu sớm của vòng 10 khi giành được 1 điểm trên sân Hàng Đẫy trước CAHN FC. Kết quả đã giúp Khánh Hòa tiếp tục giữ thứ hạng trong tốp 8, trong khi CAHN lỡ dịp thu hẹp khoảng cách điểm số với đội đầu bảng Thanh Hóa. Hàng công của đội chủ nhà bế tắc trước hệ thống phòng ngự chắc chắn...

Thủ tướng: Chăm sóc, bảo vệ trẻ em không chỉ trong một ngày, một tháng

SGGPO 30/05/2023 19:44 "Chúng ta chăm sóc, bảo vệ trẻ em không chỉ trong một ngày, một tháng, mà làm trường kỳ, từ tháng này sang tháng khác, từ năm này sang năm khác, từ giai đoạn này sang giai đoạn khác...", Thủ tướng nói. Chiều 30-5, tại Hà Nội, nhân Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6 và Tháng hành động vì trẻ em năm 2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm, tặng quà thầy cô...

Cùng chuyên mục

Nhà thờ Đức Bà – công trình kiến trúc độc đáo

Nhà thờ Đức Bà, hay còn có tên đầy đủ là Vương cung thánh đường Chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu và nổi tiếng nhất của thành phố Hồ Chí Minh. Nhà thờ được khởi công xây dựng vào năm 1876 và hoàn thành vào năm 1880, với kiến trúc độc đáo pha trộn giữa phong cách Roman và Gothic, nhà thờ đã trở thành biểu tượng...

Thành phố Hồ Chí Minh hấp dẫn các nhà đầu tư công nghệ cao

Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam, với dân số hơn 10 triệu người, đóng góp tới 25% GDP và 30% nguồn thu ngân sách, là thành phố có năng suất lao động cao nhất Việt Nam, nơi tập trung các chuyên gia đầu ngành, với hệ thống giáo dục thông minh, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu của các ngành công nghệ cao...

Bình Phước: Bé gái chào đời trong “bọc điều” hiếm gặp

Khuya ngày 15-6, thông tin từ Bệnh viện Hoàn Mỹ Bình Phước, xã Tiến Hưng, TP Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước cho biết, chiều cùng ngày, bệnh viện thực hiện một ca sinh hiếm gặp, em bé chào đời còn nguyên bọc ối (bọc điều).Công an Quảng Ngãi giúp sản phụ bị nhà xe bỏ rơiSản phụ đẻ rớt con trong phòng tắm, sức khỏe đã ổn địnhCứu sống thai nhi “chui” ra ổ bụng do sản phụ...

Vinh danh nghệ thuật gốm Chăm và khai mạc Lễ hội Nho – Vang Ninh Thuận năm 2023

SGGPO 15/06/2023 23:02 Tối 15-6, tại TP Phan Rang - Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận), UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Bộ VH-TT-DL long trọng tổ chức lễ đón bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” và khai mạc Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023. Tham dự buổi lễ có Chủ tịch nước...

Quảng Ngãi: Di tích lịch sử chiến thắng Vạn Tường xuống cấp

SGGPO 15/06/2023 21:38 Quần thể Di tích lịch sử chiến thắng Vạn Tường được công nhận Di tích quốc gia từ năm 1982 tại địa bàn xã Bình Hải và xã Bình Hòa, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, từ đó đến nay, nhiều điểm di tích tại xã Bình Hòa không được tu dưỡng, sửa chữa, trông coi đã xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng. Trên tuyến đường bê tông giữa những cánh đồng lúa,...

Mới nhất

Vàng nhẫn đắt kỷ lục trước ngày Thần Tài, dân bán vài chục lượng, ôm về tiền tỷ

Trước ngày vía Thần Tài, vàng nhẫn biến động mạnh, vọt lên mức cao kỷ lục lịch sử. Nhiều người tranh thủ đem bán lượng vàng nhẫn lớn chốt lời và ôm tiền tỷ về nhà. Đầu giờ sáng 5/2 (mùng 8 tháng Giêng âm lịch), giá vàng nhẫn trong nước được các thương hiệu điều chỉnh tăng mạnh theo...

Giá vàng tăng ‘đỉnh nóc kịch trần’, lên mạng bán vàng sang tay tránh khoản chênh mua vào bán ra

Giá vàng tăng cao đạt ngưỡng 88-91 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra) khiến các hội nhóm mạng liên quan đến vàng đang rất nhộn nhịp. Những bài đăng bán vàng sang tay trước ngày Thần Tài cứ thế xuất hiện càng nhiều. ...

Sau Tết, giáo viên Lâm Đồng vẫn ngóng tiền thưởng theo nghị định 73

Đã qua Tết, giáo viên tại Lâm Đồng vẫn ngóng chờ tiền thưởng theo nghị định 73. Nhiều giáo viên nóng ruột vì các tỉnh thành khác đã chi thưởng cho giáo viên trước Tết. ...

Chuẩn bị cho khả năng chiến tranh thương mại thế giới trong năm nay

Kinhtedothi - Sáng 5/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng như việc chuẩn bị cho khả năng xảy ra chiến tranh thương mại trên thế giới, tình hình thế giới diễn biến khó lường, việc giao chỉ tiêu tăng trưởng giao từng địa...

6 chương trình trọng tâm của MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Trị năm 2025

Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Trị cho biết, năm 2025 cơ quan tập trung thực hiện 6 chương trình trọng tâm. ...

Mới nhất