Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcDạy tích hợp 3 năm vẫn rối, Bộ GD&ĐT hướng dẫn cách...

Dạy tích hợp 3 năm vẫn rối, Bộ GD&ĐT hướng dẫn cách gỡ khó


Bộ GD&ĐT vừa tổ chức tập huấn về dạy học môn các môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho các cán bộ quản lý, giáo viên trên cả nước.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết, 2023-2024 là năm học thứ 3 ngành Giáo dục triển khai thực hiện dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở cấp THCS. “Đây là nội dung mới, khó, trong khi điều kiện các vùng miền, địa phương khác nhau về cơ sở vật chất, về đội ngũ giáo viên nên không tránh khỏi khó khăn, vướng mắc, lúng túng”, ông nhận định.

Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến 63 tỉnh thành.

Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến 63 tỉnh thành.

Theo Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, để công tác dạy học các môn và hoạt động giáo dục tại các nhà trường được triển khai tốt hơn, các đơn vị chức năng thuộc Bộ cần tiếp tục lắng nghe ý kiến từ cơ sở để tham mưu, chỉ đạo. Từ đó có giải pháp tháo gỡ cho nơi khó khăn, nhân rộng các mô hình làm tốt, xử lý kịp thời các đơn vị chểnh mảng.

Ông Thưởng cũng nhấn mạnh cán bộ quản lý có vai trò quan trọng và cần chỉ đạo trên tinh thần quyết liệt, rõ thực trạng, giải pháp để tháo gỡ kịp thời, tránh tình trạng chậm trễ. Địa phương cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo nhưng đảm bảo khoa học, hợp lý, bám sát chương trình, yêu cầu của Bộ, phù hợp với điều kiện thực tiễn.

Cũng theo Thứ trưởng, việc đào tạo, bồi dưỡng là quá trình liên tục, gắn với mục tiêu trước mắt và lâu dài, mang tầm chiến lược với phương châm tập trung cao độ nhất cho đội ngũ giáo viên.

Tại buổi tập huấn, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học chỉ ra nguyên nhân khó khăn trong việc triển khai, dạy môn tích hợp ở các địa phương do thiếu giáo viên, thiếu trang thiết bị và vật dụng thí nghiệm, lúng túng trong tổ chức thực hiện hoạt động, trong tổ chức kiểm tra đánh giá, khó khăn về kinh phí.

Vụ trưởng phân tích, hiện nay cơ cấu giáo viên không đồng đều giữa các phân môn để đảm bảo dạy đúng chuyên môn. Một số giáo viên còn thiếu kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn tích hợp hoặc không được đào tạo đầy đủ, chưa đủ điều kiện, tự tin để dạy được các chủ đề trong chương trình môn học.

Một số nơi giáo viên chưa được đào tạo bồi dưỡng dạy học tích hợp môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý nên gặp khó khăn trong việc dạy học (như Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Quảng Trị, Bạc Liêu, Kon Tum).

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học.

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học.

Một số địa phương không có giáo viên được đào tạo chuyên môn về Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp (như Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Quảng Trị, Đắk Nông).

“Việc thiếu giáo viên khiến nhà trường gặp khó khăn khi bố trí, sắp xếp thời khóa biểu. Nếu bố trí dạy song song các mạch kiến thức để ổn định số tiết/tuần cho giáo viên thì các chủ đề có thể bị xáo trộn, không đúng với tinh thần môn học tích hợp bởi chương trình thiết kế theo mạch kiến thức logic”, ông Thành nhấn mạnh.

Ông cũng đánh giá thêm, việc tổ chức thực hiện hoạt động còn chưa đồng bộ giữa chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và hướng dẫn của tác giả viết sách giáo khoa về Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nên cán bộ quản lý, giáo viên gặp khó.

Đồng thời, số tiết để tính định mức cho giáo viên tăng lên, trong khi biên chế giáo viên không thay đổi, không có kinh phí để trả thừa giờ cho giáo viên. Nhà trường, giáo viên cũng lúng túng khi xác định nội dung chủ đề theo loại hình sinh hoạt dưới cờ; cách thức tổ chức trong một thời điểm cho nhiều lớp, nhiều khối lớp; cách tính tiết, chế độ cho giáo viên thực hiện.

Bên cạnh đó, việc tổ chức, đánh giá kết quả học tập của học sinh gặp khó khăn do chương trình dạy theo chủ đề nên có những phân môn được dạy nửa đầu học kỳ và tổ chức kiểm tra vào cuối kỳ, do đó kiến thức của học sinh không được liên tục.

Trước những khó khăn trên, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học đưa ra các giải pháp hỗ trợ tháo gỡ cho các địa phương và cơ sở giáo dục.

Cụ thể, với tích hợp, các nhà trường phân công giáo viên phù hợp năng lực chuyên môn với nội dung dạy học (theo mạch nội dung lớn của chương trình môn học hoặc theo các chủ đề).

Bộ GD&ĐT khuyến khích phân công giáo viên đã được bồi dưỡng chuyên môn đảm nhận việc dạy học 2 mạch nội dung hoặc toàn bộ chương trình môn học nhưng phải thực hiện từng bước, bảo đảm yêu cầu về năng lực chuyên môn và sự tự tin, sẵn sàng của giáo viên để bảo đảm chất lượng dạy học.

Việc xây dựng kế hoạch dạy học tổ chức linh hoạt về thời gian, thời điểm thực hiện các mạch nội dung lớn của chương trình hoặc các chủ đề trong từng mạch nội dung lớn của chương trình. Trong đó, sắp xếp thời khóa biểu không để xảy ra tình trạng quá tải cho giáo viên và bảo đảm nội dung dạy học trước là cơ sở cho nội dung dạy học sau đó.

Với Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nhà trường cần xây dựng kế hoạch giáo dục theo từng chủ đề. Thời khóa biểu linh hoạt, không bắt buộc phải thực hiện lần lượt các chủ đề theo trình tự trong sách giáo khoa, tránh quá tải đối với giáo viên tại thời điểm thực hiện chủ đề được phân công…

Hà Cường



Nguồn

Cùng chủ đề

Cử tri đề nghị điều chỉnh dạy môn tích hợp, Bộ trưởng GD&ĐT nói gì?

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim SÆ¡n trả lời kiến nghị cá»­ tri Thanh Hóa gá»­i đến Kỳ họp 8, Quốc hội khóa XV về vấn đề dạy môn tích hợp THCS theo chÆ°Æ¡ng trình phổ thông mới. Cử tri tỉnh Thanh Hóa đề nghị Bộ GD&ĐT tạo xem xét điều chỉnh việc dạy môn tích hợp ở bậc THCS để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động dạy học và đồng bộ với chương trình giáo dục cấp THPT.Trả...

Sửa quy định hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt với sinh viên sư phạm

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay đang trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung nghị định quy định chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt với sinh viên sư phạm. Bộ Giáo dục...

Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát quy định dạy thêm

Nhận thấy quy định mới về dạy thêm, học thêm còn nhiều ý kiến băn khoăn, Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát, nắm bắt các ý kiến để có điều chỉnh phù hợp. Nội dung trên nằm trong văn bản của Văn phòng Chính phủ gửi Bộ GD&ĐT, ngày 22/1. Theo Văn phòng Chính phủ, Thông tư 29/2024 quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ GD&ĐT dù nhận được nhiều sự đồng tình song vẫn còn...

Khởi động kỳ thi riêng

Năm 2025, kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội đã mở màn cho các kỳ thi riêng do các cơ sở giáo dục ĐH tổ chức. Khoảng 14.000 thí sinh đã tham dự kỳ thi đợt 1 trong 2 ngày 18 và 19/1. ...

Dạy thêm bằng chữ “tâm”

Quy định mới về siết dạy thêm - học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) được nhiều người ủng hộ và đồng tình. Theo đó, đảm bảo môi trường dạy thêm, học thêm lành mạnh là điều cần thiết nhằm tạo sự công bằng giữa học sinh với học sinh; giữa các thầy cô giáo trong môi trường giáo dục. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Quyết thắng đội Indonesia, HLV Thanh Hóa tuyên bố ‘không sợ’

CLB Thanh Hóa khai xuân Ất Tỵ 2025 bằng trận đấu quan trọng với PSM Makassar (Indonesia). Đội bóng Việt Nam phải thắng để vượt qua vòng bảng Giải vô địch các câu lạc bộ Đông Nam Á 2024-2025."PSM Makassar là đội bóng có chất lượng tốt, nhiều cầu thủ giỏi đặc biệt là tiền đạo người Brazil và cả cầu thủ trẻ mang dòng máu Canada-Indonesia nữa. Nhìn chung, họ có những cầu thủ tốt. Dù vậy,...

Cử tri đề nghị điều chỉnh dạy môn tích hợp, Bộ trưởng GD&ĐT nói gì?

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim SÆ¡n trả lời kiến nghị cá»­ tri Thanh Hóa gá»­i đến Kỳ họp 8, Quốc hội khóa XV về vấn đề dạy môn tích hợp THCS theo chÆ°Æ¡ng trình phổ thông mới. Cử tri tỉnh Thanh Hóa đề nghị Bộ GD&ĐT tạo xem xét điều chỉnh việc dạy môn tích hợp ở bậc THCS để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động dạy học và đồng bộ với chương trình giáo dục cấp THPT.Trả...

Nguyễn Filip khoe chỉ số khiến dân mạng tranh cãi

Trên trang cá nhân, thủ thành Nguyễn Filip bất ngờ đăng tải số liệu chuyên môn của bản thân cùng các thủ môn khác đang thi đấu tại V.League.6 người xuất hiện trong bảng thông tin được xếp từ cao đến thấp theo điểm số từ phần mềm SportBase gồm: Nguyễn Filip (CLB Công an Hà Nội), Trần Nguyên Mạnh (Nam Định), Phạm Văn Phong (Thể Công Viettel), Trần Minh Toàn (Bình Dương), Nguyễn Đình Triệu (Hải Phòng) và Patrik...

‘4 năm du học, tôi đặt chân đến 15 quốc gia khác nhau’

Nguyễn Tài Tâm (sinh năm 2002) có cÆ¡ hội trải nghiệm 15 quốc gia trên thế giới nhờ chÆ°Æ¡ng trình học đặc biệt và du lịch tá»± túc bằng khoản tiền tá»± tiết kiệm. Năm 2020, khi đến Mỹ theo học ngành Khoa học tính toán tại Đại học Minerva, tôi không nghĩ bản thân sẽ có cơ hội đặt chân đến nhiều quốc gia như vậy. Từ châu Á, châu Âu cho đến châu Mỹ, tổng cộng tôi đã...

Ronaldo nói điều bất ngờ về Messi, chê Mbappe ‘không biết đá tiền đạo’

Cristiano Ronaldo và Lionel Messi luôn được đặt trong thế ganh đua. Việc so sánh 2 siêu sao xuất sắc bậc nhất lịch sử bóng đá thế giới là chủ đề tranh cãi của cổ động viên trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa Ronaldo và Messi lại thân thiện, không mang màu sắc đối nghịch như truyền thông, cổ động viên tạo ra. "Chúng tôi sống với sự căng thẳng ngút trời. Đó là sự...

Bài đọc nhiều

Nhặt được ví tiền, học sinh ở Bình Định trả lại cho người đánh rơi

Khi đi xem pháo hoa trong đêm giao thừa, em Đinh Tấn Phát (học sinh lớp 8 ở Bình Định) đã nhặt được một ví tiền, liền mang đến công an phường nhờ tìm người đánh rơi để trả lại. ...

18 tỉnh, thành chốt môn thứ ba thi lớp 10

Đến thời điểm này, nhiều tỉnh, thành phố thông báo về việc lựa chọn môn thi thứ ba trong kỳ thi lớp 10 năm học 2025-2026. Mới đây, tỉnh Bình Dương thông báo học sinh thi tuyển vào lớp 10  THPT năm học 2025-2026 bắt buộc dự thi 3 môn Ngữ văn, Toán, tiếng Anh. Thời gian làm bài cho mỗi môn thi cụ thể là Toán, Ngữ văn mỗi môn 120 phút, riêng môn tiếng Anh thời gian làm...

Điểm chuẩn năm 2024 của Trường Đại học Ngân hàng TPHCM

Chiều ngày 17/8, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM công bố điểm chuẩn trúng tuyển theo phương thức xét điểm tốt nghiệp THPT năm 2024.Điểm chuẩn theo phương thức xét điểm tốt nghiệp THPT năm 2024 vào Trường Đại học Ngân hàng TPHCM dao động từ 20,45 đến 26,36  tùy chương trình và tùy ngành. Ngành có điểm chuẩn cao nhất vào trường là ngành kinh doanh quốc tế chương trình chuẩn với 26,36 điểm. Cụ thể điểm chuẩn vào...

3 ngày tốt để khai bút đầu năm Ất Tỵ 2025

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho hay việc chọn giờ tốt, ngày tốt để khai bút đầu năm rất quan trọng, đảm bảo công việc, học hành và sự nghiệp sẽ hanh thông, gặp may mắn, thuận lợi. Khai bút đầu xuân là tập tục truyền thống mong cầu một năm mới công việc, học hành và sự nghiệp luôn suôn sẻ. Theo quan niệm, thời điểm khai bút cũng cần chọn ngày tốt, giờ tốt. Việc khai...

Cùng chuyên mục

Ông Trump thất vọng vì giáo dục Mỹ xếp chót bảng, sẽ đóng cửa Bộ Giáo dục?

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4-2 tuyên bố mong muốn có thể đóng cửa Bộ Giáo dục Mỹ bằng một sắc lệnh hành pháp, để các bang tự quản các trường học. Ông Trump thất vọng với giáo dục Mỹ"Chúng ta chi nhiều...

Thi đại học có nhiều tổ hợp mới, ngành mới

Kỳ tuyển sinh đại học 2025 ghi nhận nhiều trường đại học mở thêm các ngành học mới, tổ hợp mới phù hợp với các môn thi tốt nghiệp THPT ...

Năm học mới, tuyển sinh đầu cấp tại TP.HCM thực hiện ra sao?

Tuyển sinh đầu cấp ở các lớp 1, 6, 10 tại các thành phố lớn luôn được nhiều phụ huynh quan tâm. Để chuẩn bị cho việc xây dựng kế hoạch tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2025 - 2026, Sở...

Nữ phó trưởng bộ môn đạt giải Nhì Olympic quốc tế dành cho giảng viên tiếng Nga

Cô Lưu Thị Nam Hà (Phó Trưởng bộ môn Thực hành tiếng Nga, Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) giành giải Nhì tại Cuộc thi Olympic quốc tế dành cho giảng viên tiếng Nga năm 2024. Nếu tính theo độ tuổi, cô Hà nằm trong top 3 giảng viên trẻ nhất cuộc thi này. Để đạt kết quả này, nữ giảng viên đã vượt qua hơn 100 thí sinh đến từ 30 quốc gia trên thế giới trong cuộc thi...

Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54: Tưởng tượng bạn là đại dương

Chủ đề cuộc thi viết thư UPU lần thứ 54 được đánh giá khá thú vị khi người viết tưởng tượng mình là đại dương. VietNamNet xin giới thiệu bài mẫu, độc giả có thể tham khảo. Năm 2025, cuộc thi viết thư quốc tế UPU có chủ đề: “Tưởng tượng bạn là đại dương. Hãy viết một bức thư cho ai đó, giải thích lý do và cách họ nên làm để chăm sóc, bảo vệ bạn thật tốt”....

Mới nhất

[Video] Các bệnh viện tuyến cuối nỗ lực tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu gia tăng trong dịp Tết

NDO - Ngay từ những ngày đầu năm Ất Tỵ, số lượng ca cấp cứu tại bệnh viện Bạch Mai đã tăng đột biến. Dưới những cành đào hồng là những chiếc cáng cứu thương liên tục di chuyển vào bên trong Trung tâm Cấp cứu A9 của bệnh viện. NDO - Ngay từ những...

Thi đại học có nhiều tổ hợp mới, ngành mới

Kỳ tuyển sinh đại học 2025 ghi nhận nhiều trường đại học mở thêm các ngành học mới, tổ hợp mới phù hợp với các môn thi...

Thúc đẩy chiến lược an ninh hàng hải toàn diện và tích hợp thông qua Diễn đàn Cảnh sát biển ASEAN

Diễn đàn Cảnh sát biển ASEAN (ACF) tạo cơ hội cho các quốc gia trong khu vực trao đổi một cách minh bạch, cởi mở và tăng cường hiểu biết lẫn nhau nhằm ứng phó với các thách thức an ninh hàng hải chung.

Gặp Thủ tướng Israel, Tổng thống Trump đề xuất di dời dài hạn người Palestine khỏi Gaza

Gặp Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ở Nhà Trắng hôm 4.2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất di dời dài hạn người...

Hướng ra biển – giàu từ biển dưới góc nhìn từ hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

(PLVN) - Biển Việt Nam không chỉ có tôm, cá, hải sản mà còn có gió, có dầu khí. Những nguồn năng lượng này đang được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đầu tư, khai thác, mang lại lợi ích lớn kinh tế cho đất nước. Sản xuất, kinh doanh ấn tượng Trong nhiều năm qua, dù lượng dầu khí...

Mới nhất