Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcĐẩy mạnh triển khai các mục tiêu chiến lược

Đẩy mạnh triển khai các mục tiêu chiến lược

Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy, Trưởng Tiểu ban Khoa học Tự nhiên cho biết, năm 2024 đánh dấu những thành tựu nổi bật trong lĩnh vực khoa học tự nhiên với sự phối hợp hiệu quả giữa Bộ Khoa học và Công nghệ, các tiểu ban chuyên môn và UNESCO.

Đáng chú ý, các bên liên quan đã đạt được những tiến bộ đáng kể, từ việc thúc đẩy các chương trình hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sinh quyển, địa chất, đến việc triển khai hiệu quả các hoạt động tại các Trung tâm khoa học quốc tế dạng 2 được UNESCO bảo trợ; tiếp tục thực hiện Dự án đánh giá mức độ sẵn sàng về trí tuệ nhân tạo (RAM), khẳng định vai trò tích cực, chủ động của Việt Nam trong các lĩnh vực này.

Nhiều chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia vừa được ban hành, năm 2025 sẽ là năm Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh triển khai các mục tiêu chiến lược quan trọng, từ việc thúc đẩy các chương trình quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý tài nguyên nước, cho đến việc áp dụng khoa học mở, đạo đức trong trí tuệ nhân tạo, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghệ cao… Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn tiếp tục tập trung vào chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và phát triển bền vững.

Thứ trưởng Bùi Thế Duy cho biết, việc mở hướng hoạt động cho hai Trung tâm khoa học quốc tế dạng 2 mạnh dạn đảm nhận một số nhiệm vụ hỗ trợ các quốc gia khác, nhất là các quốc gia đang phát triển, thể hiện vai trò chủ động, trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.

Cho biết tổng thể về hoạt động của Tiểu ban, Phó Vụ trưởng Khoa học Xã hội, Nhân văn và Tự nhiên (Bộ Khoa học và Công nghệ) Nguyễn Thị Thanh Hà nhấn mạnh, năm 2024, hoạt động của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác UNESCO nói chung và của Tiểu ban Khoa học Tự nhiên đã đạt được những kết quả nổi bật nhờ nỗ lực chung từ các cơ quan quản lý, các tiểu ban chuyên môn, các trung tâm…

Năm 2025, Tiểu ban sẽ tiếp tục thực hiện những nội dung hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNESCO giai đoạn 2021-2025 trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và hải dương học, theo hình thức lồng ghép vào các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025; tiếp tục nỗ lực triển khai thực hiện các hoạt động cụ thể, thông qua các đơn vị chuyên môn của Tiểu ban Khoa học Tự nhiên; thí điểm một số nội dung của Khuyến nghị Khoa học mở của UNESCO tại Việt Nam thuộc lĩnh vực chuyên sâu như sở hữu trí tuệ, dữ liệu mở, truy cập mở, công nghệ mở…; tăng cường hợp tác quốc tế về khoa học mở thông qua hoạt động của hai trung tâm; lồng ghép nội dung về khoa học mở trong Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; phối hợp chặt chẽ với UNESCO để bảo đảm triển khai hiệu quả các vấn đề mà Việt Nam chủ trì, nhất là lĩnh vực công nghệ cao, sẵn sàng đưa vấn đề đạo đức trong AI vào thực tiễn; hỗ trợ các tiểu ban chuyên môn Việt Nam tăng cường hợp tác với các chương trình tương ứng của UNESCO trong giai đoạn 2021-2025; tăng cường hợp tác khu vực và thế giới trong mạng lưới các trung tâm dạng 2 được UNESCO công nhận và bảo trợ…

Ông Jonathan Baker, Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam nhấn mạnh, Việt Nam luôn là một thành viên có trách nhiệm, chủ động, tích cực tham gia và ủng hộ nhiều sáng kiến quan trọng của UNESCO. Theo ông Jonathan Baker, năm 2025 nằm trong thập kỷ quốc tế về phát triển bền vững. Hiện nay, Việt Nam là một trong những quốc gia dẫn đầu trong các chương trình hành động này, UNESCO mong muốn tiếp tục hợp tác với Bộ Khoa học và Công nghệ, Tiểu ban Khoa học Tự nhiên và các tiểu ban khác để có thể đẩy mạnh, thể hiện sự cam kết mạnh mẽ hơn nữa của Việt Nam, để Việt Nam tiếp tục là quốc gia dẫn đầu trong chương trình hành động về lĩnh vực này.

Góp ý về nhiệm vụ trong thời gian tới, bà Lê Thị Hồng Vân, Vụ trưởng Ngoại giao Văn hóa và UNESCO, Tổng Thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam (Bộ Ngoại giao) kiến nghị, phía UNESCO cần hỗ trợ đóng góp ý kiến về Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo. Mặt khác, đề nghị UNESCO hỗ trợ các địa phương đạt được danh hiệu phát triển bền vững; kiện toàn các tiểu ban chuyên môn; có kế hoạch đào tạo, chiến lược bài bản đưa chuyên gia Việt Nam tham dự các diễn đàn của UNESCO và ứng cử vào các cơ quan khoa học tự nhiên của UNESCO.





Nguồn: https://nhandan.vn/day-manh-trien-khai-cac-muc-tieu-chien-luoc-post860075.html

Cùng chủ đề

Eurozone đạt mức tăng trưởng kinh tế 0,1% trong quý 4/2024

Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Eurozone tăng 0,1% trong quý 4/2024, cao hơn ước tính trước đó là không tăng trưởng. Số liệu công bố của Eurostat ngày14/2 cho thấy, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Eurozone trong quý IV/2024 tăng nhẹ 0,1% so với quý trước, cao hơn so với ước tính trước đó là không tăng trưởng. Mặc...

Một doanh nghiệp Việt bán loại khoáng sản ‘cả thế giới cần’, giá cổ phiếu tăng gần 700%

Antimon được dùng làm chất chống cháy, thiết bị quân sự và ngành bán dẫn... Một công ty chuyên sản xuất loại bán kim loại này ở Hà Giang ghi nhận giá cổ phiếu tăng gần 700% sau 1 năm - kể từ sau khi Trung Quốc hạn chế xuất khẩu antimon. ...

4 thực phẩm là khắc tinh của bệnh đái tháo đường

Người bệnh đái tháo đường cần biết rõ tình trạng sức khỏe và áp dụng chế độ ăn lành mạnh với các thực phẩm hợp lý, tránh tăng đường huyết đột ngột. ...

Tường minh nhiều vấn đề liên quan tuyến đường sắt 8,3 tỷ USD

Thảo luận tại nghị trường, các đại biểu đều thống nhất chủ trương đầu tư dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng là cần thiết, đúng đắn, hợp lòng dân. Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh sau đó đã giải trình, làm rõ thêm các vấn đề đại biểu nêu. ...

Phòng ngừa lừa đảo trên không gian mạng trong lĩnh vực du lịch

Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam vừa có Công văn gửi tới các Sở VHTT&DL, Sở Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng trong lĩnh vực du lịch.   Thời gian qua, tình trạng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt là hình thức lừa đảo đặt phòng qua mạng ngày...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Khai thác du lịch hang động Công viên địa chất Lạng Sơn

NDO - Với đặc điểm địa hình, địa chất độc đáo cùng sự đa dạng văn hóa, Công viên địa chất Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) đã được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Công viên địa chất Lạng Sơn có khoảng 200 hang động và nhiều thác nước đẹp. Đây là tiềm năng lớn để khai thác phát triển du lịch. Tỉnh Lạng Sơn đang triển khai nhiều biện pháp để đánh thức...

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch tập đoàn SK của Hàn Quốc

NDO - Chiều 14/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Chey Tae Won, Chủ tịch tập đoàn SK - tập đoàn kinh tế đa ngành nghề có giá trị vốn hóa thị trường gần 200 tỷ USD, đứng thứ hai tại Hàn Quốc và thuộc top 100 tập đoàn lớn nhất toàn cầu. NDO - Chiều 14/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Chey Tae Won, Chủ tịch...

Chủng cúm AH3N2 có khả năng lây lan nhanh và dễ gây biến chứng nặng

NDO - Chủng cúm A chủ đạo đang gây bệnh hiện nay là H3N2, một chủng virus có khả năng lây lan nhanh và dễ gây biến chứng nặng ở trẻ em, người già và những người mắc bệnh nền suy giảm miễn dịch Thời gian gần đây, tại Khoa Bệnh lây đường hô hấp, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 xuất hiện nhiều người mắc cúm bị diễn biến nặng, thậm chí nguy kịch,...

Hỗ trợ cấp cứu ngư dân đau ruột thừa trên biển

NDO - Đêm 13/2, Tàu 637, Hải đội 511, Lữ đoàn 127, Vùng 5 Hải quân đang thực hiện nhiệm vụ trên biển, cách đảo Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau 70 hải lý về phía Tây Tây Nam nhận được tín hiệu đề nghị giúp đỡ từ tàu cá số hiệu BT 97439 TS. Ngay khi nhận được thông tin, cán bộ, chiến sĩ Tàu 637, Vùng 5 Hải quân đã nhanh chóng tiếp cận đưa...

UN Tourism dự đoán du lịch thế giới tiếp tục tăng trưởng trong năm 2025

NDO - Mới đây, Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism) đã đưa ra dự đoán, trong năm 2025, lượng khách du lịch trên thế giới sẽ tăng từ 3-5% so với năm 2024 nếu khu vực châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục đà phục hồi và các khu vực còn lại duy trì mức tăng trưởng ổn định. Dự báo này được Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc đưa ra trong điều kiện kinh...

Bài đọc nhiều

DeepSeek chỉ đạt 17% độ chính xác, thua xa đối thủ phương Tây

Trong bài kiểm tra của một tổ chức xếp hạng độ tin cậy lớn, AI Trung Quốc DeepSeek chỉ đạt 17% độ chính xác, xếp thứ 10/11 trong các chatbot AI được đánh giá. Theo Hãng tin Reuters, ngày 29-1 (giờ địa phương), tổ...

Đóng góp xây dựng Nghị định quy định về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo

NDO - Ngày 13/2, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Nghị định quy định một số nội dung về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng và...

Người lính nơi biển đảo chúc mừng năm mới tới hậu phương ở đất liền

TPO - Những chiếc lá dong xanh, từng hạt gạo nếp dẻo thơm được gói kỹ càng dưới ánh đèn vàng trên boong tàu. Dù xa đất liền, những người lính biển đang tái hiện không khí Tết quê nhà bằng những món ăn truyền thống. Đặc biệt, ở nơi cách xa tổ ấm, sự ấm áp lại được lan tỏa từ tình đồng chí, ánh mắt sẻ chia. Nhân dịp đầu Xuân năm mới, các cán bộ,...

Quái thú 70 triệu tuổi lộ diện ở Quảng Đông: Loài chưa từng biết

(NLĐO) - Các phần xương của một con quái thú kỷ Phấn Trắng đã được tìm thấy trong lớp sỏi đỏ gần TP Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc. ...

Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về AI: Khi châu Âu đối mặt với thách thức

Tổng thống Pháp kêu gọi châu Âu phải trở thành cường quốc AI thay vì chỉ là người tiêu dùng. Nhưng điều này không hề dễ dàng. Tại Paris (Pháp), Hội nghị thượng đỉnh về trí tuệ nhân tạo (AI Action Summit) quy tụ...

Cùng chuyên mục

Rào cản pháp lý đang kìm hãm khoa học, công nghệ phát triển

DNVN - Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, thời gian qua, khoa học, công nghệ không phát triển được là do vướng mắc trong hệ thống pháp luật. Động đến vấn đề nào của hoạt động khoa học, công nghệ, chuyển đổi số quốc gia cũng có khó khăn do các quy định hiện...

Thủ tướng đề xuất 5 cơ chế đặc biệt để khoa học công nghệ phát triển đột phá

DNVN - Thảo luận tại tổ Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, để thực sự đổi mới, cần có những cơ chế đủ mạnh và đặc...

Zalo thu phí người dùng tạo tài khoản mới

Nhiều người dùng cho biết họ phải trả tiền mới được tạo tài khoản Zalo mới, dù ứng dụng này vẫn tuyên bố là ‘ứng dụng nhắn tin và gọi điện miễn phí trên di động và máy tính’. Theo tìm hiểu của Tuổi...

Sự sống giống Trái Đất có thể hiện diện ở “hành tinh thây ma”

(NLĐO) - Phát hiện gây sốc của các nhà khoa học Mỹ về một loại ngoại hành tinh chết chóc có thể cho thấy tương lai của hệ Mặt Trời 5 tỉ năm sau. ...

OpenAI chính thức từ chối ‘bán mình’ cho tỉ phú Elon Musk

OpenAI khẳng định họ không phải để bán, và chính thức từ chối đề nghị mua lại của tỉ phú Elon Musk với giá gần 100 tỉ USD. Ngày 14-2 (giờ Mỹ), ban quản trị OpenAI đã từ chối lời đề nghị trị giá...

Mới nhất

Gặp bộ đội hành quân, chị bán hoa quả tại Thái Nguyên đưa cả rổ cam mời

Tay đưa một quả, hai quả… các chú bộ đội đi nhanh quá, chị Tư bê cả rổ cam ra chia. Khoảnh khắc đẹp đó đã thu hút 2,5 triệu lượt xem cùng hàng trăm ngàn lượt thích và bình luận. ...

Phái đoàn hơn 200 doanh nghiệp Nhật Bản ‘đổ bộ’ Trung Quốc

Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Nhật Bản khởi động chuyến công du kéo dài 6 ngày đến Trung Quốc, dự kiến gặp gỡ một nhà lãnh đạo cấp cao của nước này.

Giáo hoàng Francis đang mắc bệnh gì mà phải nhập viện?

Kết quả kiểm tra ban đầu cho thấy Giáo hoàng Francis bị nhiễm trùng đường hô hấp, trải qua cơn sốt nhẹ trong...

Phát huy vai trò nòng cốt của hội viên trong triển khai các hoạt động

(CLO) Ngày 15/2, tại Báo Sóc Trăng, Chi hội Nhà báo Báo Sóc Trăng tổ chức Đại hội hội viên lần thứ XI, nhiệm kỳ 2025 - 2027. ...

Mới nhất