Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếĐặt Covid-19 vào lịch sử!

Đặt Covid-19 vào lịch sử!



Nhắc đến Covid-19, không ai có thể quên những tháng ngày mà bóng đêm và sự tuyệt vọng mang tên virus corona từng bao phủ mọi mặt đời sống xã hội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống dịch Covid-19. (Nguồn: TTXVN)
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống dịch Covid-19. (Nguồn: TTXVN)

Từ việc chúng ta hồi hộp dõi theo từng ca nhiễm đầu tiên tại Vũ Hán (Trung Quốc) và đánh giá mức độ nguy hiểm của nó vào cuối năm 2019, cho đến khi cả thế giới vật lộn để sống sót qua đại dịch. Từ việc con người tự cách ly với xã hội tránh lây nhiễm virus, cho đến việc xã hội ấy nhộn nhịp và an toàn trở lại như ngày hôm nay.

Loài người trải qua ba năm đại dịch với những nỗi đau, mất mát không thể đong đếm được và đã vượt qua thảm họa ấy một cách ngoạn mục. Mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, theo những phương cách riêng của mình, kết hợp với kinh nghiệm “nhìn nhau mà chống dịch” mà biến thành hành động để cứu quốc gia mình. Việt Nam không là ngoại lệ.

Đại dịch Covid-19 khép lại, những nhiệm vụ khép lại và vai trò của Ban Chỉ đạo quốc gia Phòng chống dịch Covid-19 đã đi vào lịch sử.

Phát biểu tại cuộc họp trực tuyến toàn quốc sáng 29/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dành nhiều thời gian phân tích, đánh giá, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, biểu dương nỗ lực của các lực lượng chống dịch…, trong đó có những đóng góp không nhỏ và hết sức quan trọng của đội ngũ các cơ quan báo chí, các lực lượng truyền thông của nhà nước và xã hội.

Cùng với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Y tế, các bộ, ngành, địa phương, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cùng các cơ quan báo chí trải qua hơn ba năm truyền thông chống dịch, với nhiều cảm xúc, nhiều trải nghiệm vô giá, nhiều bài học kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo điều hành cũng như trong tác nghiệp…

Khi ai đó làm một điều gì, đặc biệt là lần đầu, dù thành công cỡ nào cũng thường khó tránh khỏi những thiếu sót. Điều quan trọng là qua đó, họ chắt lọc được những bài học kinh nghiệm cho những điều tương tự có thể đến trong tương lai.

Covid-19 cũng vậy. Nó gây ra nỗi đau về nhiều mặt, nhưng – nhìn một cách tích cực – lại là cuộc tập dượt hữu ích cho Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung để sẵn sàng trước một tương lai với những diễn biến mới và khó lường.

Như Thủ tướng đã chia sẻ, “chúng ta có quyền tự hào về những đóng góp của mình vào sự nghiệp chung và mang theo hành trang của mỗi người những kỷ niệm khó quên về công cuộc cả nước chống dịch này”.

Có trải qua những ngày mưa, mới biết yêu thêm những ngày nắng. Có trải qua đại dịch, mới trân quý những ngày tháng chẳng cần phải gồng lên chống chọi để sinh tồn.

Hãy yên tâm đặt đại dịch Covid-19 vào lịch sử mà không hẹn gặp lại! Hãy cùng trân trọng những điều giản đơn nhưng trân quý mà đại dịch đã giúp chúng ta nhận ra trong cuộc sống này.





Nguồn

Cùng chủ đề

“Cùng em bước tiếp” nối dài ước mơ học tập của các bạn nhỏ sau đại dịch COVID-19

Chiến dịch “Cùng em bước tiếp” được Saigon Children’s Charity (saigonchildren) chính thức khởi động, nhằm hỗ trợ cho những trẻ em mất người thân do đại dịch COVID-19. ...

Lệnh ân xá bất ngờ của ông Biden vài giờ trước lễ nhậm chức của ông Trump

Ngay trước khi Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump nhậm chức ngày 20.1, Tổng thống Joe Biden đã ân xá trước cho nhiều nhân vật như giáo sư Anthony Fauci hay tướng Mark Milley vì lo họ bị trả thù. ...

WHO nói gì về bệnh hô hấp ở Trung Quốc và các nơi khác?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định về các trường hợp mắc bệnh hô hấp ở Trung Quốc sau khi nhận được thông tin từ nước này. ...

HMPV không phải là virus mới, từng được phát hiện năm 2023-2024

Human metapneumovirus (HMPV) không phải là virus mới, đây là một trong số các tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em và đã được ghi nhận tại TP.HCM với tỷ lệ thấp so với các tác nhân khác. Sở Y tế TP.HCM: HMPV không phải là virus mới, từng được phát hiện năm 2023-2024Human metapneumovirus (HMPV) không phải là virus mới, đây là một trong số các tác nhân gây viêm hô hấp ở trẻ em và đã...

Mối đe dọa sức khỏe toàn cầu

Thế giới hiện đang phải đối mặt với một loạt các mối đe dọa sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt là một đợt bùng phát viêm phổi không rõ nguyên nhân và sự lan rộng của dịch cúm mùa. Viêm phổi không rõ nguyên nhân và dịch cúm lan rộng: Mối đe dọa sức khỏe toàn cầuThế giới hiện đang phải đối mặt với một loạt các mối đe dọa sức khỏe nghiêm trọng, đặc biệt là một đợt...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Giới ngoại giao Mỹ yêu cầu miễn trừ cho chương trình viện trợ Kiev, Nga nêu cách thức giải quyết cuộc khủng hoảng

Nhật báo Financial Times (FT) dẫn các tài liệu và nguồn tin tiết lộ giới ngoại giao Mỹ đã yêu cầu Bộ Ngoại giao loại trừ các chương trình liên quan đến Ukraine khỏi lệnh đình chỉ viện trợ nước ngoài kéo dài 90 ngày.

Tổng thống Ukraine đánh tiếng với đồng minh về việc đàm phán với Nga, cảnh báo không có Kiev sẽ hỏng việc

Tổng thống Ukraine cho rằng các cuộc đàm phán về Ukraine mà không có sự tham gia của nước này sẽ không mang lại kết quả thực sự.

Tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth công bố các ưu tiên sau khi tuyên thệ nhậm chức

Tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth ngày 25/1 ra tuyên bố nêu rõ những ưu tiên hàng đầu của Lầu Năm Góc dưới thời Tổng thống Donald Trump.

Thủ tướng Slovakia bác lời kêu gọi từ chức vì “lý do thân”… Tổng thống Nga

Thủ tướng Slovakia Robert Fico ngày 25/1 đã bác bỏ lời kêu gọi từ chức của những người tổ chức biểu tình.

Thượng viện Mỹ phê chuẩn tân Bộ trưởng An ninh nội địa, có quan điểm tương đồng với ông Trump

Thượng viện Mỹ, do đảng Cộng hòa kiểm soát, ngày 25/1 đã phê chuẩn bà Kristi Noem - cựu Thống đốc bang South Dakota - làm Bộ trưởng An ninh nội địa.

Bài đọc nhiều

FPT Long Châu, Eisai Việt Nam và Hội bệnh Alzheimer hợp tác cùng nâng cao nhận thức về bệnh Alzheimer tại Việt Nam

08/03/2023 11:30 FPT Long Châu, Eisai Việt Nam và Hội bệnh Alzheimer và rối loạn thần kinh nhận thức Việt Nam đã ký kết hợp tác thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng và chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Alzheimer tại Việt Nam. Thông qua dự án cùng FPT Long Châu, đồng hành với VnADA, Eisai kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao nhận thức cho hàng triệu người...

Hôn mê, ngộ độc khí do đốt than sưởi ấm

Bệnh nhân nữ, 67 tuổi, nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu sau khi sử dụng bếp than sưởi ấm trong phòng kín. Tin mới y tế ngày 17/1: Hôn mê, ngộ độc khí do đốt than sưởi ấmBệnh nhân nữ, 67 tuổi, nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu sau khi sử dụng bếp than sưởi ấm trong phòng kín. Hôn mê, ngộ độc...

Cùng chuyên mục

Người mắc bệnh tim mạch cần chú ý gì dịp Tết?

Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong. Người mắc bệnh tim mạch cần duy trì ăn uống, chế độ thuốc trong dịp Tết như thế nào để phòng ngừa bệnh chuyển nặng. ...

Làm gì để tránh nguy cơ đau lưng khi dọn nhà ngày Tết?

Việc vệ sinh nhà cửa cuối năm để đón Tết có thể gây nguy cơ đau lưng, nặng hơn là chấn thương cột sống. ...

Người bệnh cao huyết áp ăn Tết cần biết điều này để bảo vệ sức khỏe

GĐXH - Trong mâm cỗ ngày Tết, "kẻ thù" đầu tiên của người bệnh cao huyết áp là chất béo đến từ thịt và da các loại gia cầm. Ngoài ra, các món ăn ngọt, bánh chưng, đồ ăn nhiều muối cũng là nguyên nhân nguy hiểm cho người bệnh cao huyết áp. ...

3 nguyên nhân gây cơn đau do gout có thể phòng tránh

Các cơn đau do bệnh gout thường xuất hiện sau các bữa ăn giàu đạm, do 3 nguyên nhân chính gây nên. Ngày tết nên lưu ý các thực phẩm giúp ngăn ngừa, kiểm soát các cơn đau này. ...

Uống nhầm dung dịch tẩy rửa kim loại, một cháu bé nguy kịch

Nhầm tưởng chai nhựa chứa dung dịch tẩy rửa bề mặt kim loại là... nước ngọt, một cháu bé 3 tuổi đã lấy uống. Rất may là người cha kịp thời phát hiện, thuê xe ô tô vượt...

Mới nhất

Mới nhất