Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcĐại Tây Dương sẽ đóng kín trong tương lai

Đại Tây Dương sẽ đóng kín trong tương lai


Đại dương khổng lồ nằm giữa châu Âu và châu Mỹ sẽ đóng kín sau 20 triệu năm nữa do ảnh hưởng của đới hút chìm.





Những mảng kiến tạo tạo thành Đại Tây Dương. Ảnh: NOAA

Những mảng kiến tạo tạo thành Đại Tây Dương. Ảnh: NOAA

Ngay trước khi các lục địa bắt đầu trôi dạt trở lại với nhau, các nhà nghiên cứu dự đoán một “vành đai lửa Đại Tây Dương” sẽ hình thành, kéo theo vùng hoạt động kiến tạo dịch chuyển từ Địa Trung Hải vào Đại Tây Dương, theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Geology, Newsweek hôm 16/2 đưa tin. Điều này sẽ bắt đầu xảy ra trong khoảng 20 triệu năm nữa. Đó là thời gian ngắn về mặt địa chất học nhưng cực dài đối với con người.

Những mảng kiến tạo thường xuyên dịch chuyển ở tốc độ cực kỳ chậm. Đôi khi, đại dương ra đời khi mảng kiến tạo di chuyển xa nhau và đóng kín khi mảng kiến tạo trôi dạt trở lại với nhau sau hàng trăm triệu năm, trong quá trình mang tên Chu kỳ Wilson. Chính quá trình này thúc đẩy siêu lục địa Pangaea vỡ ra cách đây 180 triệu năm, hình thành Đại Tây Dương, và khiến đại dương cổ đại Tethys thu nhỏ thành biển Địa Trung Hải ngày nay.

Để Đại Tây Dương đóng kín, đới hút chìm mới cần hình thành. Đó là những nơi một mảng kiến tạo bị đẩy xuống dưới mảng khác, chìm vào lớp phủ của Trái Đất, xảy ra do chênh lệch mật độ giữa hai mảng. Thông thường, một mảng kiến tạo đại dương sẽ bị hút chìm xuống dưới mảng lục địa hoặc đại dương khác.

Đới hút chìm có đặc trưng là hoạt động địa chất dữ dội, bao gồm động đất, phun trào núi lửa và xuất hiện rãnh đại dương. Tuy nhiên, những khu vực này khó hình thành do mảng kiến tạo rất rắn và đới hút chìm đòi hỏi một mảng kiến tạo vỡ ra và uốn cong. Tuy nhiên, các đới hút chìm tồn tại từ trước có thể xê dịch trong quá trình gọi là xâm lấn hút chìm.

Theo nghiên cứu sử dụng mô hình máy tính để dự đoán mảng kiến tạo tương lai của Đại học Lisbon, đới hút chìm ở Địa Trung Hải bên dưới eo biển Gibraltar sẽ di chuyển vào sâu trong Đại Tây Dương hơn trong khoảng 20 triệu năm tới, tạo nên vành đai lửa Đại Tây Dương giống như ở Thái Bình Dương. João Duarte, nhà nghiên cứu ở Viện Dom Luiz của Đại học Lisbon và cộng sự mô tả đới hút chìm Gibraltar di chuyển chậm lại như thế nào trong vòng vài triệu năm qua. Rất ít nhà khoa học cho rằng nó vẫn hoạt động. Tuy nhiên, sau khi đới hút chìm này tiến vào Đại Tây Dương, nó sẽ hoạt động mạnh hơn, thúc đẩy Đại Tây Dương đóng kín.

“Có hai đới hút chìm khác ở hai đầu của Đại Tây Dương là Lesser Antilles ở Địa Trung Hải và Scotia Arc gần Nam Cực. Tuy nhiên, những đới hút chìm đó xâm lấn Đại Tây Dương cách đây vài triệu năm. Nghiên cứu đới Gibraltar là một cơ hội vô giá bởi nó cho phép quan sát quá trình ở giai đoạn đầu vừa mới xảy ra”, Duarte chia sẻ.

Nhóm nghiên cứu kết luận đới hút chìm xâm lấn có thể là một cách phổ biến để các đại dương như Đại Tây Dương đóng kín, do đó là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới cách hành tinh tiến hóa về mặt địa chất.

An Khang (Theo Newsweek)




Source link

Cùng chủ đề

Khoan dầu tại một số vùng biển tại Mỹ sẽ bị cấm vĩnh viễn?

Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ cấm vĩnh viễn việc khoan dầu khí ngoài khơi ở một số khu vực của Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ cấm vĩnh viễn việc khoan dầu khí ngoài khơi ở một số khu vực của Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Các...

Những chiếc thuyền ma chở đầy thi thể trôi dạt trên Đại Tây Dương

(CLO) Vào một buổi sáng thứ Hai của tháng 9, một nhóm ngư dân tình cờ phát hiện chiếc xuồng gỗ chở đầy xác người di cư đang trôi dạt cách thủ đô Dakar của Senegal khoảng 70 km. ...

Địa Trung Hải suýt biến mất vì lý do khó tin

(NLĐO) - Một cây cầu đất nối liền châu Âu và châu Phi vẫn còn tồn tại nếu như không có thảm họa giúp "tái sinh" Địa Trung Hải. ...

Nga rục rịch động thái mới ở Đại Tây Dương, “bắt tay” Trung Quốc làm một việc ở Thái Bình Dương

Nga chuẩn bị mở một cảng chiến lược mới ở Đại Tây Dương theo thỏa thuận hợp tác quân sự với quốc đảo São Tomé và Príncipe ở châu Phi.

Theo dấu khủng long, vô tình phát hiện siêu lục địa

(NLĐO) - Những hóa thạch "song sinh" được tìm thấy ở 2 bờ Đại Tây Dương đã xác thực cho giả thuyết về siêu lục địa Pangea ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Suntory Pepsico sẽ chuyển 4 dây chuyền từ TP HCM về Long An

4 dây chuyền sản xuất nước có ga và Aquafina với công suất gần 450 triệu lít mỗi năm của Pepsico sẽ chuyển về Long An. Trong báo cáo đánh giá tác động môi trường mới nhất của dự án tại Long An, Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) cho biết sẽ chuyển 4 dây chuyền sản xuất từ nhà máy tại Quận 12, TP HCM về lắp đặt tại Khu công nghiệp Hựu Thạnh,...

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

Bài đọc nhiều

Cá voi sát thủ lấy bánh lái sau khi tấn công du thuyền

Tây Ban NhaĐàn cá voi sát thủ tập trung vào bánh lái của du thuyền và đuổi theo nạn nhân vào tận bờ trong cuộc tấn công trên eo biển Gibraltar. Cá voi sát thủ lấy bánh lái sau khi tấn công du thuyền Cá voi sát thủ chơi đùa với mảnh vỡ từ bánh lái du thuyền. Video: Catamaran Guru Những con cá voi sát thủ tấn công một du thuyền ở eo biển Gibraltar cắn rời hai bánh lái...

Thúc đẩy công nghệ cơ khí và tự động hóa

Hiện nay, công nghiệp là ngành kinh tế chủ chốt, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của cả nước. Do đó, việc tìm “đòn bẩy” khoa học và công nghệ nhằm phát triển lĩnh vực chủ lực này đang được Bộ Khoa học và Công nghệ khẩn trương triển khai. Xác định rõ những khó khăn cần tìm giải pháp tối ưu, Ban Chủ nhiệm Chương trình Khoa học và công nghệ cấp quốc...

Phát hiện cấu trúc “quái vật” có thể chứa 30 dải Ngân Hà

(NLĐO) - Kính thiên văn vô tuyến MeerKAT ở Nam Phi vừa tìm ra Inkathazo, đại diện của một nhóm "quái vật vũ trụ" cực kỳ to lớn nhưng khó nắm bắt. ...

ChatGPT thêm công cụ Deep Research, cạnh tranh DeepSeek

OpenAI khẳng định với công cụ Deep Research mới nhất, ChatGPT có thể 'hoàn thành trong vài chục phút những việc mà con người phải mất đến nhiều giờ'. Theo AFP ngày 3-2, gã khổng lồ công nghệ Mỹ OpenAI công bố một công...

AI thua chuột khi nhận diện vật thể bị che khuất

Các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến đã có thể tạo ra mã máy tính và giúp khám phá các loại dược phẩm mới. Nhưng khi nói đến việc nhận diện các vật thể đơn giản, chúng vẫn còn phải học hỏi từ những chú chuột nhỏ bé. ...

Cùng chuyên mục

DeepSeek nêu cách Trung Quốc có thể phản ứng với thuế quan của Mỹ

Trí tuệ nhân tạo DeepSeek của Trung Quốc đưa ra phương án áp thuế với các ngành công nghiệp hay tạo rào cản không thể vượt qua với Mỹ trong ngành xe điện. Theo Hãng tin Reuters, giáo sư luật Wang Jiangyu từ Đại...

Khởi động “Cổng tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh”

Ngày 3/2, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Nam Định; Huyện ủy-HĐND-UBND huyện Xuân Trường quê hương Tổng Bí thư Trường Chinh tổ chức khởi động “Cổng tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường...

ChatGPT thêm công cụ Deep Research, cạnh tranh DeepSeek

OpenAI khẳng định với công cụ Deep Research mới nhất, ChatGPT có thể 'hoàn thành trong vài chục phút những việc mà con người phải mất đến nhiều giờ'. Theo AFP ngày 3-2, gã khổng lồ công nghệ Mỹ OpenAI công bố một công...

Mẫu vật ngoài Trái Đất tàu Mỹ đem về chứa 19 yếu tố sự sống

(NLĐO) - Các "khối xây dựng sự sống" từ mẫu vật tàu vũ trụ OSIRIS-REx đem về Trái Đất hứa hẹn viết lại lịch sử hệ Mặt Trời. ...

AI thua chuột khi nhận diện vật thể bị che khuất

Các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến đã có thể tạo ra mã máy tính và giúp khám phá các loại dược phẩm mới. Nhưng khi nói đến việc nhận diện các vật thể đơn giản, chúng vẫn còn phải học hỏi từ những chú chuột nhỏ bé. ...

Mới nhất

Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế và bài học cho TP.HCM

Nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy, có nhiều con đường khác nhau trong việc phát triển Trung tâm tài chính quốc tế (IFC) để TP.HCM và Đà Nẵng có thể học hỏi. Nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy, có nhiều con đường khác nhau trong việc phát triển Trung tâm tài chính quốc tế (IFC) để...

Lấy lại tinh thần từ ‘hội chứng sau Tết’

Kỳ nghỉ Tết là khoảng thời gian sum vầy, vui chơi, nhưng cũng có thể gây xáo trộn nhịp sống của nhiều người. Khi chuỗi ngày nghỉ lễ dài kết thúc, không ít người rơi vào cảm giác buồn chán, hụt hẫng, thậm chí ảnh hưởng tinh...

Khen Mexico về phản ứng với sắc lệnh thuế quan, Mỹ tặng “phần quà” giá trị

Ngày 3/2, Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum cho biết, chính quyền Mỹ đã đồng ý tạm dừng áp dụng thuế quan toàn diện đối với nước này trong 1 tháng trong khi hai bên đang đàm phán để đạt được thỏa thuận.

Tăng tốc hoàn thành sớm 3.000km cao tốc

Sáng 3/2, Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh chủ trì hội nghị giao ban triển khai công tác tháng 2/2025. Một trong những nội dung trọng tâm được Bộ trưởng đặc biệt nhấn mạnh là việc hoàn thành mục tiêu 3.000km đường bộ cao tốc trong năm nay. ...

Đặc sắc chương trình nghệ thuật 95 năm – Ánh sáng soi đường

(CLO) Tối 3/2/2025, tại Quảng trường Cách mạng Tháng Tám, Hà Nội, đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt mừng Đảng, mừng xuân, mừng đất nước đổi mới với...

Mới nhất