Trang chủDestinationsHà NộiĐà Nẵng phấn đấu kinh tế số đạt 20% GRDP vào năm...

Đà Nẵng phấn đấu kinh tế số đạt 20% GRDP vào năm 2025


(HNMO) – Tối 26-5, Hội thảo Chuyển đổi số với chủ đề “Dữ liệu số – Thách thức và định hướng” do UBND thành phố Đà Nẵng kết thúc sau nửa ngày thảo luận sôi nổi. Theo đó, thành phố xác định chuyển đổi số là “động lực”, “chìa khóa quan trọng” trong phát triển thời gian tới.

Quang cảnh hội thảo.

Phát biểu tại hội thảo, ông Lương Nguyễn Minh Triết, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Đà Nẵng cho biết, Đà Nẵng tiếp cận chuyển đổi số theo 3 trục: Hạ tầng, dữ liệu, thông minh; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm để đánh giá hiệu quả.

Định hướng của Đà Nẵng xác định chuyển đổi số là “động lực” trong phát triển thành phố, là “chìa khoá” quan trọng để triển khai và thực hiện mục tiêu của Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-1-2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. 

Đà Nẵng đã có Trung tâm dữ liệu để sẵn sàng triển khai ứng dụng của chính quyền từ năm 2012; có mạng cáp quang kết nối các cơ quan Đảng, Nhà nước; hệ thống wifi chuyên dụng, công cộng, miễn phí từ năm 2014. Có 8 trạm thí điểm LoRa wireless, hơn 50 trạm phát sóng 5G khu vực trung tâm. Có 4.239 hộ nghèo và 1.264 hộ cận nghèo được đăng ký hỗ trợ điện thoại thông minh từ Chương trình dịch vụ viễn thông công ích. 

Ông Lương Nguyễn Minh Triết phát biểu tại hội thảo.

Đà Nẵng cũng đã có hệ sinh thái ứng dụng công dân số với nhiều tiện ích. Tỷ trọng kinh tế số trong năm 2022 đạt 17,36% GRDP. Tỷ lệ trung bình 2,3 doanh nghiệp công nghệ số/1.000 dân, đứng thứ 2 cả nước sau thành phố Hồ Chí Minh và gấp 3 lần tỷ lệ trung bình cả nước (0,7).  

Theo lộ trình phát triển chuyển đổi số, Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm tối thiểu 20% GRDP và đến năm 2030 là 30% GRDP. Nhân lực công nghệ thông tin đạt 47.500 người, chiếm 7,7% tổng lực lượng lao động toàn thành phố, cao hơn so với tỷ lệ trung bình 2,2% của cả nước. 

Về những khó khăn, vướng mắc, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng Trần Ngọc Thạch cho biết, hiện cơ chế, chính sách, khung pháp lý về chuyển đổi số chưa thay đổi kịp theo thực tiễn. Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư còn thiếu nhiều thông tin, dữ liệu, chưa bảo đảm để địa phương khai thác, sử dụng trong cung cấp dịch vụ công. 

Ông Nguyễn Phú Tiến phát biểu tại hội thảo.

Phát biểu tại hội thảo, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Chuyển đổi số quốc gia Nguyễn Phú Tiến khuyến nghị Đà Nẵng cần triển khai các nội dung quản trị, khai thác, chia sẻ dữ liệu theo Nghị định số 47/2020/NĐ-CP, thực hiện chuyển đổi số tổng thể và toàn diện trên cả ba trụ cột ở tất cả các cấp, gồm: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. 

Kết luận hội thảo, ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng nhấn mạnh chuyển đổi số là vấn đề mới, khó, phức tạp. Hiện nay cũng chưa có mô hình kiểu mẫu, điển hình và có điều kiện, hoàn cảnh tương tự để Đà Nẵng học tập, tham khảo.

“Tuy nhiên, không vì khó mà không làm, không vì phức tạp mà làm chậm tiến độ và kéo lùi quá trình phát triển của thành phố. Đà Nẵng sẽ nghiên cứu tiếp thu những thành tựu, kinh nghiệm quốc tế; vận dụng sáng tạo, phù hợp với điều kiện đặc thù, thực tiễn của địa phương. Thành phố phấn đấu đưa Trung tâm giám sát điều hành thành phố thông minh vào hoạt động trong tháng 6-2023 để phục vụ chỉ đạo, điều hành dựa trên dữ liệu số”, ông Lê Trung Chinh nhấn mạnh.



Nguồn

Cùng chủ đề

Hoà Bình thu hoạch “mùa vàng” từ liên kết sản xuất

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025 đã trở thành nhạc trưởng tài ba, chỉ huy một dàn nhạc hùng hậu gồm các địa phương, các tổ chức, các hộ dân cùng hòa nhịp, tạo nên những giai điệu phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là qua việc thúc đẩy liên kết sản xuất. Thành quả đạt được là vô cùng đáng khích lệ: 110/130 xã trong tỉnh đã hoàn thành...

Tuần Văn hóa – Du lịch Lai Châu tại Đà Nẵng

Tỉnh Lai Châu tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch Lai Châu năm 2024 tại thành phố Đà Nẵng với chủ đề “Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ”. Chiều 22/11, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức...

Vinh danh 25 nhà giáo tiêu biểu năm 2024

UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức trao Huân chương Lao động hạng Ba cho 1 tập thể; Cờ thi đua của Chính phủ cho 4 tập thể; Bằng khen của Thủ tướng cho 2 tập thể, 6 cá nhân; Cờ thi đua của UBND thành phố cho 1 tập thể; vinh danh, trao Giải thưởng cho 25 “Nhà giáo Đà Nẵng tiêu biểu” năm 2024. ...

Đà Nẵng: Lần đầu tiên tổ chức Lễ hội Giáng sinh

Lễ hội Giáng sinh - Chào năm mới Đà Nẵng 2025 diễn ra trong 20 ngày (14/12/2024 đến 2/1/2025). Ngày 19/11, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng tổ chức họp báo, công bố Lễ hội Giáng sinh – Chào...

Người Cơ Tu 2 thôn Tà Lang và Giàn Bí phát huy tinh thần đoàn kết

Đồng bào Cơ Tu ở 2 thôn Tà Lang, Giàn Bí của xã miền núi Hòa Bắc, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) phát huy tốt tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, thể hiện được trách nhiệm, tấm lòng, niềm tin với Đảng, Nhà nước. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ðưa sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu mạnh của Thủ đô

Giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội đặt mục tiêu có 2.000 sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Với quyết tâm cao, dự kiến hết năm 2024, Hà Nội sẽ hoàn thành mục tiêu Chương trình đề ra cho cả giai đoạn 2021 - 2025, trước 1 năm so với kế hoạch. Trên cơ sở kết quả đạt được, Hà Nội tiếp tục phát triển sản phẩm OCOP cho giai...

Hà Nội tổ chức phiên chợ nông sản tiêu biểu và sản phẩm OCOP chào Xuân Ất Tỵ 2025

Từ ngày 22 đến 27-12, tại 33 Nguyễn Chí Thanh (quận Ba Đình, Hà Nội), Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức "Phiên chợ nông sản tiêu biểu, chất lượng cao và sản phẩm OCOP" mừng Xuân Ất Tỵ 2025. Phiên chợ nhằm giới thiệu, quảng bá nông sản chất lượng cao, thân thiện với môi trường; sản phẩm OCOP và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống từ các huyện, thị xã trên địa bàn...

Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu từ ngày 31-10 đến ngày 4-11

Chiều 25-10, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp tổ chức buổi giới thiệu thông tin “Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu”. Theo đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) Vũ Bá Phú cho biết, từ ngày 31-10 đến ngày 4-11-2024, tại Khu đô thị Vinhomes Ocean Park 3, tỉnh Hưng Yên diễn ra triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu. Quy mô triển lãm...

Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An (Ninh Bình): “Dấu chấm xanh” trên bản đồ du lịch

Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An (Ninh Bình): “Dấu chấm xanh” trên bản đồ du lịch Năm 2014, Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới nhờ những giá trị nổi bật toàn cầu. Phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch là những giải...

Bí ẩn bảo vật quốc gia: Hành trình di sản Hà Nội

Trải qua hơn 1.000 năm lịch sử, Hà Nội là nơi lưu giữ những di sản vô cùng quý giá. Thủ tướng vừa quyết định công nhận 33 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024, trong đó, có ba bộ sưu tập hiện vật từ Hoàng thành Thăng Long là đầu phượng thời Lý, bình ngự dụng và gốm Trường Lạc thời Lê sơ. Bộ sưu tập bảo vật quốc gia tại Hoàng...

Bài đọc nhiều

Chén trà sen – tinh hoa ẩm thực Hà Nội

Trà sen Hà Nội, đặc biệt là trà sen Tây Hồ, từ lâu đã được xem như một biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Nội. Hương thơm thanh khiết, vị ngọt dịu nhẹ của trà quyện với hương thơm ngát của hoa sen đã tạo nên một thức uống vô cùng đặc biệt, mang đậm nét truyền thống và tinh tế của người Hà Nội.

Nỡ làm gương xấu vậy sao?

(HNM) - Tầm 11h trưa 31-3, chị Anh ở phố Tôn Đức Thắng (quận Đống Đa) đi xe máy từ Cửa Nam về phố Nguyễn Khuyến. Đây là đường một chiều nên các phương tiện thô sơ đều đi vào nửa lề...

Lô hơn 1.800 xe VF 8 tiếp theo của VinFast rời Việt Nam để tới Mỹ và Canada

(HNMO) - Sáng 17-4, VinFast cho biết lô xe VF 8 tiếp theo gồm 1.879 xe đã rời cảng tại Hải Phòng để tới thị trường Bắc Mỹ. ...

Kỳ thủ Việt Nam thi đấu thành công tại Giải cờ vua quốc tế Hà Nội năm 2023

(HNMO) - Chiều 3-6, giải đấu thứ hai thuộc hệ thống Giải cờ vua Đại Kiện tướng quốc tế Hà Nội 2023, do Liên đoàn Cờ Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, đã...

Quận Hoàn Kiếm đẩy mạnh xây dựng văn hóa an toàn lao động

(HNMO) - Sáng 7-5,  UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2023. Tham dự có Phó Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội Phạm Bá Vĩnh và hơn 500...

Cùng chuyên mục

Làng nghề trong mô hình du lịch ngày nay

Làng nghề, những di sản văn hóa quý báu, ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn trong bản đồ du lịch. Sự kết hợp hài hòa giữa việc bảo tồn nét đẹp truyền thống và đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của du khách hiện đại đã tạo nên một mô hình du lịch độc đáo và đầy sức sống. Mỗi làng nghề đều mang trong mình những nét văn hóa đặc trưng, từ kỹ thuật sản xuất thủ...

Đông trùng hạ thảo – dược liệu quý với sức khỏe cộng đồng

Đông trùng hạ thảo, một loại nấm ký sinh độc đáo, đã từ lâu được coi là một trong những dược liệu quý hiếm và có giá trị nhất trên thế giới. Với hình dáng đặc biệt, kết hợp giữa côn trùng và thực vật, đông trùng hạ thảo không chỉ là một hiện tượng kỳ thú của tự nhiên mà còn mang đến những lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc.

Bảo tồn múa hát Bài Bông – điệu múa cổ thời Trần

Múa Bài Bông là một loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc, mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa dân tộc. Điệu múa này được cho là có nguồn gốc từ thời Trần và đã trải qua nhiều thăng trầm để tồn tại đến ngày nay. Múa Bài Bông khi biểu diễn sẽ được kết hợp với các làn điệu dân ca truyền thống, tạo nên một tổng thể hài hòa và sâu lắng. Trong xã...

Về Liệp Tuyết nghe điệu hát dô xưa

Từ lâu nhứng làn điệu dân ca đã trở thành linh hồn đại diện cho dân tộc Việt và đang dần dần được công nhận trở thành Văn hóa Phi vật thể của nhân loại. Nhưng còn đó những làn điệu dân ca vẫn nằm trong dân gian với những câu chuyện hấp dẫn về lịch sử. Nằm dọc bờ sông Tích uốn khúc quanh co, xã Liệp Tuyết huyện Quốc Oai, Hà Nội không chỉ là vùng đất cổ,...

Chợ Hà Nội những năm 2000

     Thăng Long xưa còn được gọi là Kẻ chợ, là nơi hội tụ các ngành nghề, là nơi họp chợ, đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt của Kinh đô. Kể từ ngày ấy đến nay, Thăng Long Hà Nội luôn được ví là một trong những thị trường lớn nhất nước. Chợ ở Thăng Long có từ rất sớm. Năm 1035, nhà Lý đã cho mở chợ Tây Lai, chợ Cửa Đông... dần dần các chợ truyền...

Mới nhất

Nỗi niềm giáo viên mầm non

Dù bị bệnh hiểm nghèo hay chồng mất, làm mẹ đơn thân, nhưng các cô giáo mầm non vẫn nén lại nỗi buồn đau để đều đặn có mặt ở trường...

Hàng chục học sinh uống nhầm hoá chất diệt chuột hiện giờ ra sao?

Hiện nay, Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Nhi Trung ương đang tập trung mọi nguồn lực, tích cực cấp cứu, khẩn trương hội chẩn để đưa ra phương án điều trị tốt nhất cho 37 bệnh nhi...

3 loại trà thảo mộc người bị tiểu đường nên tránh

Trà thảo mộc có tác dụng giảm viêm, giảm buồn nôn, cải thiện sức khỏe đường ruột và nhiều lợi ích khác. Với...

5 dự án của học sinh Asian School đạt giải cấp thành phố

Học sinh Trường Quốc tế Á Châu (Asian School) đạt hai giải Nhì và ba giải Ba tại Cuộc thi Khoa học Kỹ thuật cấp thành phố năm học 2024-2025, do Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM tổ chức. ...

Mới nhất

Tết này đi đâu?