Trang chủNewsNhân quyềnCông nhận ngôn ngữ ký hiệu, Nam Phi mở cánh cửa hy...

Công nhận ngôn ngữ ký hiệu, Nam Phi mở cánh cửa hy vọng cho người khiếm thính


Việc chính phủ Nam Phi chính thức công nhận ngôn ngữ ký hiệu là bước đột phá lớn, giúp những người khiếm thính như Bongumusa Manana có thể vào đại học.

Nam Phi: Công nhận ngôn ngữ ký hiệu giúp thắp sáng hy vọng cho người khiếm thính. (Nguồn: devdiscourse)
Việc công nhận ngôn ngữ ký hiệu Nam Phi là một bước quan trọng hướng tới việc thực hiện quyền của những người khiếm thính. (Nguồn: devdiscourse)

Nam sinh 19 tuổi Bongumusa Manana đang theo học tại ngôi trường dành cho người khiếm thính Sizwile ở Dobsonville, Soweto. Anh đánh giá mô tả việc chính phủ Nam Phi chính thức công nhận ngôn ngữ ký hiệu là bước đột phá lớn, giúp anh có thể vào biến ước mơ vào đại học trở thành hiện thực.

Hồi tháng Bảy, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã ký thành luật công nhận ngôn ngữ ký hiệu là ngôn ngữ chính thức thứ 12 của nước này, cùng với tiếng Anh, isiZulu, Afrikaans và các ngôn ngữ khác. Mục đích của quyết định trên là giúp bảo vệ quyền của người khiếm thính và thúc đẩy sự hòa nhập.

Nhà lãnh đạo nhấn mạnh, ngôn ngữ ký hiệu Nam Phi là “một ngôn ngữ bản địa cấu thành một yếu tố quan trọng của di sản văn hóa và ngôn ngữ Nam Phi”, có cấu trúc ngữ pháp và từ vựng riêng biệt và độc lập với các ngôn ngữ khác.

Manana chia sẻ bằng ngôn ngữ ký hiệu rằng, trước đây, người khiếm thính khi đến đồn cảnh sát hoặc đi taxi đều gặp thử thách trong giao tiếp và cũng ít được tiếp cận các dịch vụ xã hội.

Hiện Nam Phi mới chỉ có khoảng 40 trường học dành cho người khiếm thính và một cơ sở giáo dục đại học mà người khiếm thính có thể tiếp cận được. Điều này có nghĩa chính quyền nước này cần nỗ lực hơn nữa để giúp người khiếm thính tiếp cận giáo dục đại học.

Nhà hoạt động trong lĩnh vực ngôn ngữ ký hiệu, Andiswa Gebashe đánh giá ngôn ngữ ký hiệu “đẹp và phong phú” song cần được phổ biến hơn nữa để ngày càng nhiều người biết đến, từ đó phát triển chúng tốt hơn.

Theo chuyên trang nghiên cứu nhân khẩu học World Atlas, chỉ có 41 quốc gia trên thế giới công nhận ngôn ngữ ký hiệu là ngôn ngữ chính thức, trong đó có 4 nước châu Phi là Kenya, Nam Phi, Uganda và Zimbabwe.

Nghị sĩ khiếm thính duy nhất trong Quốc hội Nam Phi Wilma Newhoudt-Druchen cho biết, việc nước này công nhận ngôn ngữ ký hiệu là một hành trình dài và các sinh viên khiếm thính luôn mong chờ việc dỡ bỏ các rào cản.

Giờ đây, khi ngôn ngữ ký hiệu trở thành ngôn ngữ chính thức, Manana “biết rằng tôi có thể học đại học và tôi có thể biến ước mơ của mình thành hiện thực” và hơn nữa, anh “có thể đạt được bất cứ điều gì”.

Ước tính có trên 600 nghìn người sử dụng ngôn ngữ ký hiệu Nam Phi.





Nguồn

Cùng chủ đề

Nhiều người khó khăn tại Ý Yên được hỗ trợ tiền hàng tháng từ nguồn xã hội hóa

Gói hỗ trợ trị giá 2,2 tỷ đồng được huyện Ý Yên (Nam Định) triển khai kéo dài trong 12 tháng của năm 2025 từ nguồn xã hội hóa; diện hỗ trợ là Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người neo đơn, người mù, người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn. ...

Mang Tết ấm đến người khuyết tật, trẻ mồ côi tại huyện Hóc Môn

(NLĐO) - Những phần quà từ chương trình là sự động viên tinh thần những hoàn cảnh kém may mắn có thêm động lực để vươn lên trong cuộc sống ...

Hỗ trợ người khuyết tật vươn lên trong cuộc sống

Các trợ giúp về chính sách, y tế, giáo dục nghề nghiệp, sinh kế… đã góp phần hỗ trợ người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Quảng Trị vươn lên trong cuộc sống. Vượt qua khó khăn của một người...

Viết nên câu chuyện hy vọng, trao quyền bình đẳng cho người khuyết tật

Với mong muốn trao quyền cho người khuyết tật, dự án Thiên thần của TokyoLife - sáng kiến nhằm tạo việc làm bền vững cho người khuyết tật tại Việt Nam. Chia sẻ về tình trạng người khuyết tật hiện nay tại sự kiện nhân Ngày Quốc tế Người khuyết tật (ngày 3/12), do Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam phối hợp cùng các cơ quan Liên Hợp Quốc tổ chức vừa...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đảo ngược lệnh đình chỉ, Mỹ trao “phao cứu sinh” cho WFP

Chương trình Lương thực thế giới của Liên hợp quốc (WFP) cho biết, Mỹ đã dỡ bỏ lệnh tạm dừng tài trợ lương thực, đảo ngược lệnh đình chỉ trước đó có thể ảnh hưởng tới 500.000 tấn lương thực đang chờ vận chuyển.

Giá cà phê tăng vọt trên tất cả các thị trường, lý do giá tăng đột biến và xu hướng vẫn “đi lên”?

Báo cáo từ ICO xác nhận sự sụt giảm trong xuất khẩu từ châu Á, khi cả Việt Nam, Ấn Độ và Indonesia cộng lại đã ghi nhận mức giảm khoảng 31,20% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do xuất khẩu giảm 39,50% từ Việt Nam trong tháng 12.

Khó như sở hữu nhà Hà Nội, Hải Phòng chấn chỉnh đấu giá đất, thị trường bắt đầu chu kỳ mới, dự báo phân...

Người dân ngày càng khó khăn khi tiếp cận nhà ở tại Hà Nội, năm 2025 bắt đầu chu kỳ mới, Hải Phòng chấn chỉnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.

Đại sứ Nga phủ nhận việc thay thế đồng USD, tiết lộ một hệ thống thanh toán độc lập, khả thi của BRICS

Ngày 10/2, Đại sứ Nga tại Brazil Alexey Labetsky thông tin, triển vọng xây dựng một hệ thống thanh toán độc lập trong khuôn khổ Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), có khả năng chống chịu với sức ép trừng phạt là rất khả thi.

Học sinh mầm non, tiểu học được nghỉ học khi nhiệt độ ngoài trời dưới 10°C

Theo quy định của Sở GD&ĐT Hà Nội, học sinh mầm non, tiểu học được nghỉ học nếu nhiệt độ xuống dưới 10 độ C, học sinh trung học được nghỉ học nếu nhiệt độ xuống dưới 7 độ C.

Bài đọc nhiều

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người

Tôn trọng, bảo vệ quyền con người là một nội dung xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Vinh danh 26 tác phẩm báo chí xuất sắc viết về tam nông

Tại sự kiện, Ban tổ chức đã lần lượt trao 1 giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải ba, 10 giải khuyến khích, 10 giải chuyên đề được trao cho các tác giả, nhóm tác giả đến từ các cơ quan báo chí cả nước. Giải...

Nhiều tỉnh chưa quan tâm đúng mức các Khu Bảo tồn Biển, Vườn Quốc gia

Ngày 23-12, tại TP Hội An (Quảng Nam), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn (NN&PTNN) phối hợp cùng UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị Bảo vệ và phát triển nguồn lợi Thủy sản – vì Ngành Thủy sản xanh và phát triển...

UNICEF báo động về tình trạng bạo lực tình dục đối với trẻ em ở Haiti

Ngày 7/2, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo, số vụ xâm hại tình dục trẻ em ở Haiti, quốc gia đang chìm trong bạo lực và nghèo đói ở Mỹ Latinh, đã tăng gấp 10 lần trong năm 2024.

“Nước trời” của người Tà Riềng

Đến xã Đắc Tôi, huyện vùng biên Nam Giang (Quảng Nam) mà không một lần thưởng thức “nước trời” thì quả thật uổng phí. Khắp dãy Trường Sơn, những vạt rừng đoák xanh tươi đựng thứ nước màu trắng đục, thơm dịu, nồng nàn đã gắn bó với đồng bào Tà Riềng (một nhóm địa phương thuộc dân tộc Gié-Triêng) và trở thành đặc sản quê hương Nam Giang. Nơi đây gọi là rượu tà vạt.Có cuộc trở về...

Cùng chuyên mục

“Nước trời” của người Tà Riềng

Đến xã Đắc Tôi, huyện vùng biên Nam Giang (Quảng Nam) mà không một lần thưởng thức “nước trời” thì quả thật uổng phí. Khắp dãy Trường Sơn, những vạt rừng đoák xanh tươi đựng thứ nước màu trắng đục, thơm dịu, nồng nàn đã gắn bó với đồng bào Tà Riềng (một nhóm địa phương thuộc dân tộc Gié-Triêng) và trở thành đặc sản quê hương Nam Giang. Nơi đây gọi là rượu tà vạt.Có cuộc trở về...

Bản chất của Vàng Chỉnh Mình và cái gọi là ‘Liên minh người Mông vì công lý’

Là người dân tộc Mông được sinh ra, lớn lên ở Việt Nam, thời gian qua, được sự hậu thuẫn của những cá nhân, tổ chức phản động, thiếu thiện chí, Vàng Chỉnh Mình đã lập ra cái gọi là “Liên minh người Mông vì công lý” để tiến hành các hoạt động xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Quyền tiếp cận nước sạch trong pháp luật quốc tế và Việt Nam

Nước là một nhu cầu thiết yếu của con người, nhưng phải đến tháng 7/2010, quyền tiếp cận nước sạch mới được Liên hợp quốc (LHQ) công nhận là một quyền cơ bản của con người. Tại Việt Nam, quyền tiếp cận nước sạch không chỉ được ghi nhận trong các văn kiện pháp lý, mà còn là một trong những mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam đến năm 2030.

Giúp phạm nhân được đặc xá tái hòa nhập cộng đồng

Là một trong những đơn vị thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nước, với mục đích giáo dục, cải tạo, đưa người phạm tội trở lại cộng đồng, có cơ hội phấn đấu trở thành người có ích cho xã hội và không tái phạm, Công an tỉnh Bắc Ninh đã triển khai nhiều mô hình giúp phạm nhân được đặc xá năm 2024 tái hòa nhập cộng đồng.

UNICEF báo động về tình trạng bạo lực tình dục đối với trẻ em ở Haiti

Ngày 7/2, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo, số vụ xâm hại tình dục trẻ em ở Haiti, quốc gia đang chìm trong bạo lực và nghèo đói ở Mỹ Latinh, đã tăng gấp 10 lần trong năm 2024.

Mới nhất

“Từ chối” vượt đèn đỏ để không nhường đường cho xe ưu tiên có thể bị phạt 6-8 triệu đồng

(NLĐO)- Người tham gia giao thông "vượt đèn đỏ" theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hay nhường đường cho xe ưu tiên sẽ không...

Giá vàng miếng và vàng nhẫn hôm nay (11/02): Tăng kỉ lục

Giá vàng miếng và vàng nhẫn hôm nay (11/02): Trong khi giá vàng thế giới tiến sát mốc 2.900 USD/ounce, thị trường vàng trong nước cũng tiếp tục neo cao. Địa chỉ tham khảo các cửa hàng vàng được yêu thích tại Hà Nội: 1. Bảo Tín Minh Châu - 15 - 29 Trần Nhân...

VIMC CHECK-IN CHALLENGE | Bắt sóng văn hoá – Check-in lan toả – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

Nhằm lan tỏa giá trị cốt lõi và thúc đẩy tinh thần văn hóa doanh nghiệp, khuyến khích mỗi cá nhân thấu hiểu nền tảng văn hoá doanh nghiệp – La bàn văn hóa, đề cao triết lý Lấy khách hàng làm trung tâm, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) phát động VIMC Check-in Challenge: “Bắt...

HoREA đề nghị cho phép người trên 18 tuổi vay ngân hàng với lãi suất ‘ưu đãi’ để mua nhà

(CLO) Mới đây, Hiệp hội bất động sản TP HCM (HoREA) đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng về một số đề xuất liên quan tới...

Nghệ sĩ Việt Nam được mời vẽ tranh trên tường Đại sứ quán Đức

Nhân dịp 50 năm kỷ niệm quan hệ ngoại giao giữa Đức và Việt Nam (23.9.1975-23.9.2025), Đại sứ quán Đức tại Hà Nội...

Mới nhất