Trang chủNewsThời sựChương trình MTQG 1719: "Đòn bẩy" cho vùng khó ở Thanh Hóa

Chương trình MTQG 1719: “Đòn bẩy” cho vùng khó ở Thanh Hóa

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã đem đến những thay đổi tích cực cho vùng DTTS và miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Nguồn lực của Chương trình đã thực sự trở thành “đòn bẩy”, góp phần cải thiện chất lượng đời sống người dân và đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo cho vùng khó.Thiếu tư liệu sản xuất, không nghề nghiệp ổn định… khiến nhiều lao động vùng miền núi Nghệ An đã phải tứ tán mưu sinh. Trước thực tế này, những hỗ trợ từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025 về hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm đang là những kỳ vọng để người dân bám làng, bám bản phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ngay trên quê hương.Trưa 11/11 (giờ địa phương), Tổng thống Chile Gabriel Boric chủ trì Lễ đón chính thức Chủ tịch nước Lương Cường tại Quảng trường Hiến pháp theo nghi thức cao nhất dành đón nguyên thủ quốc gia. Ngay sau Lễ đón, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Gabriel Boric đã có cuộc gặp riêng và sau đó tiến hành hội đàm.Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) không chỉ cung cấp nguồn thu nhập ổn định cho người dân mà còn kích thích ý thức bảo vệ rừng, tạo động lực mạnh mẽ để người dân gắn bó với việc bảo vệ và phát triển rừng, góp phần quan trọng nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và cải thiện sinh thái rừng tại các địa phương. Nhìn từ tỉnh miền núi Sơn La.Thiếu tư liệu sản xuất, không nghề nghiệp ổn định… khiến nhiều lao động vùng miền núi Nghệ An đã phải tứ tán mưu sinh. Trước thực tế này, những hỗ trợ từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025 về hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm đang là những kỳ vọng để người dân bám làng, bám bản phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ngay trên quê hương.Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã đem đến những thay đổi tích cực cho vùng DTTS và miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Nguồn lực của Chương trình đã thực sự trở thành “đòn bẩy”, góp phần cải thiện chất lượng đời sống người dân và đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo cho vùng khó.Nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT) trong vùng đồng bào DTTS, từ nguồn lực của Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình đã chủ động tổ chức nhiều giải pháp, trong đó có các chương trình giao lưu văn hóa nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, từng bước đẩy lùi tình trạng TH-HNCHT trên địa bàn.Trưa 11/11 (giờ địa phương), Tổng thống Chile Gabriel Boric chủ trì Lễ đón chính thức Chủ tịch nước Lương Cường tại Quảng trường Hiến pháp theo nghi thức cao nhất dành đón nguyên thủ quốc gia. Ngay sau Lễ đón, Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Gabriel Boric đã có cuộc gặp riêng và sau đó tiến hành hội đàm.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 11/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Tuần lễ Văn hóa, Du lịch gắn với Lễ hội Ok Om Bok năm 2024 tại Trà Vinh. Tiếp biến văn hóa ở xứ Trầm hương. Người phụ nữ khuyết tật “biến” đất sét thành hoa. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Nhận lời mời của Tổng thống nước Cộng hòa Chile Gabriel Boric Font, Chủ tịch nước Lương Cường đã có chuyến thăm chính thức tới Cộng hòa Chile từ ngày 09-11/11/2024. Nhân dịp này hai nước đã ra Tuyên bố chung. Báo Dân tộc và Phát triển xin giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung giữa nước Cộng hòa Chile và nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.Từ việc triển khai Dự án 6 về Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang tạo ra động lực quan trọng để tỉnh Quảng Nam bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS gắn với phát triển du lịch.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) đã tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, quan tâm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân, góp phần phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn.Chiều 11/11, tại xã Phước Vinh, huyện Ninh Phước, Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận tổ chức Lễ khởi công xây dựng 60 căn nhà Đại đoàn kết cho đồng bào DTTS nghèo trên địa bàn tỉnh. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng Kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930- 18/11/2024) và tháng cao điểm Vì người nghèo năm 2024. Đến dự có ông Lê Văn Bình, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận; lãnh đạo các sở ngành, chính quyền địa phương cùng các hộ nghèo được trao tặng nhà.Được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, cùng với quyết tâm nỗ lực của các ngành, các cấp và sự đồng tình hưởng ứng của Nhân dân, công tác giảm nghèo của huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) đã có những chuyển biến tích cực. Nhiều hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện sau khi thoát nghèo có cuộc sống ổn định, từng bước cải thiện kinh tế gia đình, tăng thu nhập, góp phần thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021 – 2025.

Như Thanh là một trong những huyện miền núi luôn đứng đầu về công tác giảm nghèo
Như Thanh là một trong những huyện miền núi luôn đứng đầu về công tác giảm nghèo

Hàng loạt dự án phát triển vùng DTTS

Huyện Như Thanh có 14 xã, thị trấn, trong đó 2 xã và 17 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Là một trong 11 huyện miền núi của Thanh Hóa đang đẩy mạnh triển khai Chương trình MTQG 1719, trong 3 năm qua, huyện đã triển khai 9/10 dự án, với tổng vốn đầu tư hơn 60 tỷ đồng, “bao trùm”, đi sâu vào các lĩnh vực đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào DTTS&MN.

Từ năm 2021-2023 trên địa bàn huyện đã thực hiện 42 công trình, với tổng kinh phí ngân sách Trung ương hỗ trợ là 37 tỷ 363 triệu đồng, trong đó có 11 công trình đường giao thông, 2 công trình nước sinh hoạt tập trung, 21 nhà văn hóa thôn; 5 trường học, 2 công trình tràn giao thông; 1 công trình đường điện chiếu sáng. Các công trình cơ bản đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả, tạo thuận lợi cho việc giao thương giữa các địa phương, nâng chất lượng cuộc sống của người dân.

Ngoài ra, các tiểu dự án, dự án thuộc Chương trình MTQG 1719 đã và đang được huyện Như Thanh tích cực triển khai thực hiện. Trong đó, từ năm 2021-2023, từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 đã hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho 622 hộ, hỗ trợ nhà ở cho 31 hộ; tổ chức 13 lớp đào tạo nghề dưới 3 tháng cho 455 học viên; tổ chức 29 lớp tập huấn truyền thông hướng nghiệp tại các xã, thị trấn và các trường THCS trên địa bàn huyện…

Bên cạnh cơ sở hạ tầng, Chương trình MTQG 1719 còn hỗ trợ sinh kế bền vững cho nhiều hộ dân khó khăn. Đến nay, 31 hộ đã được hỗ trợ xây dựng nhà ở, hơn 600 hộ có nước sinh hoạt ổn định. Bà Quách Thị Dứ, xã Mậu Lâm là một trong những hộ nghèo được hỗ trợ xây nhà cho biết: “Nhờ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, tôi mới có cơ hội được ở ngôi nhà kiên cố. Từ nay, gia đình tôi không còn lo lắng mỗi khi mùa mưa bão tới”.

Bà Lê Ngọc Hoa, Phó Chủ tịch UBND huyện Như Thanh, chia sẻ: Nhờ thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719, tình hình kinh tế – xã hội của huyện đã có nhiều thay đổi tích cực. Khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố vững chắc, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển toàn diện. Nhờ đó, huyện Như Thanh luôn đứng đầu trong các lĩnh vực giảm nghèo với kết quả ấn tượng: tỷ lệ hộ nghèo chung từ 11,8% năm 2021 giảm xuống còn 3,7% vào năm 2023; tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm từ 14,08% xuống còn 4,17% trong cùng thời kỳ.

Nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của các chương trình, chính sách dân tộc được triển khai hiệu quả trong những năm qua đã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, miền núi, vùng DTTS của tỉnh Thanh Hóa; đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh được nâng lên rõ rệt. (Trong ảnh: Diện mạo mới ở huyện miền núi Lang Chánh)
Nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của các chương trình, chính sách dân tộc được triển khai hiệu quả trong những năm qua đã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, miền núi, vùng DTTS của tỉnh Thanh Hóa; đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh được nâng lên rõ rệt. (Trong ảnh: Diện mạo mới ở huyện miền núi Lang Chánh)

Tạo nên những chuyển biến tích cực

Triển khai Chương trình MTQG 1719 tại huyện Lang Chánh cũng đang mang lại những chuyển biến tích cực. Trong đó, hiệu quả rõ rệt nhất là triển khai thực hiện Dự án 4: Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất và đời sống của đồng bào DTTS.

Trong năm 2022, từ Dự án 4, huyện Lang Chánh được phân bổ trên 10 tỷ đồng bao gồm vốn đầu tư và vốn sự nghiệp. Từ nguồn vốn này, nhiều tuyến đường giao thông liên xã được kiên cố hóa, trong đó: Tuyến đường giao thông từ thôn Chiềng Khạt (xã Đồng Lương) đến thôn Tân Tiến (xã Tân Phúc) có tổng mức đầu tư 4,8 tỷ đồng được giải ngân hoàn toàn với 100% kế hoạch…

Trong năm 2023, huyện tiếp tục được phân bổ hơn 1 tỷ đồng vốn sự nghiệp của Dự án 4 để duy tu, bảo dưỡng các công trình giao thông quan trọng. Các dự án này đã được thực hiện và giải ngân 100% kế hoạch. Điển hình như: duy tu, bảo dưỡng đường giao thông bản Ngày, xã Lâm Phú; đường giao thông bản Tân Bình, xã Tân Phúc; đường giao thông thôn Chiềng Lằn, xã Giao Thiện. Các dự án này không chỉ tạo điều kiện cho sản xuất và giao thương, mà còn đóng góp vào công tác giảm nghèo, nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho người dân vùng DTTS và miền núi.

Theo ông Đỗ Văn Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện Lang Chánh, Chương trình 1719 đã giúp cải thiện đáng kể cuộc sống của người dân. “Tỷ lệ giảm nghèo nhanh, từ 30,62% vào năm 2021 xuống còn 18,97% vào năm 2023. Lang Chánh đặt mục tiêu đến năm 2025, 75% đường thôn bản sẽ được nhựa hóa hoặc bê tông hóa, giảm tỷ lệ hộ nghèo ít nhất 6% mỗi năm”.

Ông Mai Xuân Bình, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa khẳng định: Chương trình MTQG 1719 đã giúp cải thiện đáng kể đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS. Theo ông, đến hết năm 2023, nhiều chỉ tiêu đã hoàn thành sớm so với kế hoạch giai đoạn 2021 – 2025, điển hình là giảm tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào DTTS và miền núi xuống còn 14,75%, đạt mục tiêu giảm trung bình trên 3% mỗi năm. Cùng với đó, trẻ em trong độ tuổi đều được đến trường, và tình hình an ninh trật tự xã hội trong vùng được duy trì ổn định.

Các dự án sinh kế thuộc Chương trình MTQG 1719 góp phần nâng cao đời sống cho người dân
Các dự án sinh kế thuộc Chương trình MTQG 1719 góp phần nâng cao đời sống cho người dân

Ông Bình nhấn mạnh, điểm nổi bật trong thành công của Chương trình MTQG 1719 giai đoạn I: từ năm 2021-2025 là sự phát triển hạ tầng vùng miền núi. Các tuyến đường, cầu, hệ thống điện, nước được hoàn thiện không chỉ giúp người dân thuận lợi hơn trong sinh hoạt hằng ngày mà còn mở ra cơ hội phát triển sản xuất.

Chương trình MTQG 1719 cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa vùng DTTS và miền núi với các khu vực khác trong tỉnh và cả nước. Bằng các hỗ trợ cụ thể về giáo dục, y tế và văn hóa, Chương trình đã góp phần cải thiện rõ rệt chất lượng đời sống của bà con, giảm dần số xã, thôn đặc biệt khó khăn, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Ông Bình cho biết, trong thời gian tới, Ban Dân tộc tỉnh sẽ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chương trình MTQG 1719, tập trung vào các dự án sinh kế và phát triển hạ tầng thiết yếu. 

Nỗ lực giảm nghèo bền vững tại các huyện miền núi xứ Thanh





Nguồn: https://baodantoc.vn/chuong-trinh-mtqg-1719-don-bay-cho-vung-kho-o-thanh-hoa-1731322827323.htm

Cùng chủ đề

Gia Lai – Tận dụng nguồn lực để phát triển bền vững

Việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), nhất là Chương trình MTQG 1719 có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết nhất của đời sống vùng đồng bào DTTS và miền núi Gia Lai. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung về kết quả...

Chương trình MTQG 1719 trong giai đoạn tăng tốc

Sau 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Năm 2025, các bộ, ngành, địa phương quyết tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình để bứt phá "về đích" theo kế hoạch đề ra.Nhân dịp Xuân mới Ất Tỵ 2025, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ...

Sức bật mới ở vùng ATK Phước Chiến

Phước Chiến là xã An toàn khu (ATK) thuộc huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận. Nhiều năm qua, cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đã huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ, đặc biệt từ các Chương trình MTQG để xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vùng đồng bào DTTS.Chiều 7/1, tại thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang, Ban Dân tộc tỉnh Hà Giang đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác...

Các chính sách dân tộc đã thay đổi diện mạo Hàm Yên

Nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) của huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) ngày càng khởi sắc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể.Đánh giá cao và nhiệt liệt biểu dương sự nỗ lực cố...

Sơn Dương (Tuyên Quang): Hiệu quả từ phát triển các câu lạc bộ văn hoá truyền thống

Bảo tồn văn hóa các DTTS là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết nhu cầu thiết yếu về hưởng thụ văn hóa, tinh thần cho người dân. Đặc biệt, việc phát huy giá trị bản sắc văn hóa của đồng bào DTTS, đang góp phần thúc đẩy du lịch phát triển, đang tạo việc làm, thu nhập cho người dân, những năm qua, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đã...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Yên Minh (Hà Giang): Tín dụng chính sách “đưa đường” và đảng viên đi trước

Những ngày này khi hoa đào, hoa mơ nở trắng núi rừng Tây Bắc, cũng là “Tết ấm no, Xuân hạnh phúc” đang tràn ngập khắp các bản làng ở Bản Ké, thị trấn Yên Minh, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang. Góp phần thay đổi bộ mặt quê hương từ đồng vốn chính sách của Đảng ở nơi đây, phải nhắc đến những đảng viên thành viên Hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp tổng hợp thanh...

Đắk Lắk: 5 ngày nghỉ Tết đón 180 nghìn lượt khách, thu 60 tỷ đồng

Ngày 3/2, ông Nguyễn Thụy Phương Hiếu, Phó Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao và du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả tình hình hoạt động của ngành trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.Tiền thưởng Tết Âm lịch Ất Tỵ 2025 tăng 13% mức thưởng so với thưởng Tết Giáp Thìn 2024, trong đó tại doanh nghiệp FDI trung bình là 8,24 triệu đồng/người.Nhân kỷ...

Ủy ban Dân tộc gặp mặt đầu Xuân Ất Tỵ 2025

Ngày 03/02/2025 (mùng 6 Tết Ất Tỵ), tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị gặp mặt toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cơ quan UBDT nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ.Sáng 3/2/2025, Ban Thường vụ Thành ủy Hạ Long tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025) và trao Quyết định kết nạp "Lớp đảng viên 95 năm" với...

“Điểm tựa” ở vùng cao Quảng Ngãi

Ở miền núi Quảng Ngãi, đội ngũ Người có uy tín được xem là “cầu nối” quan trọng giữa chính quyền và Nhân dân, góp phần đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với người dân. Đồng thời, họ cũng tích cực tham gia vào các phong trào thi đua phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự và bảo tồn văn hóa dân tộc… Người có uy tín là “điểm tựa” vững chắc...

Đảng bộ cơ quan Ủy ban Dân tộc: Đoàn kết – Dân chủ – Đổi mới

Năm 2025 không chỉ là năm có nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước ta mà còn là năm bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình phát triển, đưa đất nước bước lên tầm cao mới. Với những ý nghĩa to lớn đó, phát huy những kết quả đã đạt được trong năm 2024, Đảng bộ Cơ quan Ủy ban Dân tộc quyết tâm, nỗ lực phấn đấu ở mức cao nhất, tạo sự...

Bài đọc nhiều

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2024: Tình hình kinh tế

Chiều 1/2, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, chủ trì buổi họp báo thường kỳ tháng 1/2024.

DeepSeek là gì và vì sao nó đang gây chấn động ngành AI toàn cầu

(CLO) DeepSeek, một startup công nghệ AI giá rẻ từ Trung Quốc, đã khiến thị trường chứng khoán toàn cầu rung chuyển khi tung ra các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới nhất. ...

Long An hướng đến tăng trưởng xanh và phát triển bền vững

Nhiều giải pháp thiết thực đã được tỉnh Long An triển khai thực hiện nhằm nâng cao chỉ số xanh cấp tỉnh. ...

Tiến sĩ tốt nghiệp ở nước ngoài trở thành Phó giáo sư trẻ nhất trường

(Dân trí) - TS Dương Hữu Huy, tốt nghiệp tiến sĩ ở Nhật Bản là tân Phó giáo sư trẻ nhất Trường Đại học Công Thương TPHCM năm 2024. ­ Năm 2024, Trường Đại học Công Thương TPHCM công nhận chức danh Phó giáo sư cho 3 tiến sĩ làm việc tại trường. Trong đó, TS Dương Hữu Huy, tân Phó giáo sư liên ngành hóa học - công nghệ thực phẩm là người trẻ nhất của trường được bổ...

4 ô tô tông liên hoàn trên cao tốc TPHCM – Long Thành, ùn tắc kéo dài

Vụ tai nạn liên hoàn 4 ô tô trên cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây, đoạn qua tỉnh Đồng Nai khiến giao thông ùn tắc kéo dài 8km. XEM VIDEO: Hôm nay 1/2 (mùng 4 Tết), vụ tai nạn giao thông liên hoàn giữa 4 ô tô xảy ra trên cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây khiến giao thông ùn tắc nghiêm trọng. Theo đó, khoảng 11h15 cùng ngày, tại Km13+700 trên cao tốc theo hướng...

Cùng chuyên mục

Hơn 13.000 người tham gia cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương

Theo Ban Tổ chức, kết thúc đợt 5, tính đến ngày 31/1, qua 5 tháng triển khai đã có hơn 13.000 người hưởng ứng cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương. Thống kê từ Ban Tổ chức cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương cho thấy, đợt 5 (tháng 1) đã thu hút sự tham gia của nhiều đơn vị trong toàn ngành Công Thương. Kết thúc cuộc thi trực tuyến đợt...

Hà Nội xảy ra động đất

Tối 3/2, đại diện Viện Vật lý địa cầu cho biết, vào lúc 19h52 tại khu vực huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã xảy ra một trận động đất mạnh 2,6 độ richter. Theo Viện Vật lý địa cầu, vị trí xảy ra động đất có tọa độ 20,860 độ vĩ Bắc, 105,582 độ kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 8km. Viện Vật lý địa cầu đánh giá cấp độ rủi ro thiên tai của trận động đất này là...

Trung tâm đăng kiểm vắng vẻ ngày làm việc đầu năm mới

Ghi nhận tại nhiều trung tâm đăng kiểm trên toàn quốc trong ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, lượng xe có nhu cầu kiểm định giảm mạnh so với trước Tết. ...

Cầu Gianh nghẽn cứng sau Tết!

(NLĐO) - Cảnh tượng hàng dài ô tô nối đuôi nhau nhích từng chút trên Quốc lộ 1 qua Quảng Bình đang trở thành nỗi ám ảnh sau mỗi dịp nghỉ Tết. ...

Hàng ngàn người tham dự Lễ khai hội Chùa Hương

(NLĐO)- Hàng ngàn người dân tham dự Lễ khai hội Chùa Hương xuân Ất Tỵ 2025 trong mưa xuân, giá rét. ...

Mới nhất

Bán lẻ công nghệ đồng loạt đóng nhiều cửa hàng dịp Tết, doanh thu vẫn tăng nhờ đâu?

Dự đoán nhu cầu không cao trong dịp Tết dài ngày, nhiều hệ thống bán lẻ công nghệ đã giảm số cửa hàng phục vụ nhằm giảm áp lực chi phí vận hành. ...

Hà Nội xảy ra động đất

Tối 3/2, đại diện Viện Vật lý địa cầu cho biết, vào lúc 19h52 tại khu vực huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã xảy ra một trận động đất mạnh 2,6 độ richter. Theo Viện Vật lý địa cầu, vị trí xảy ra động đất có tọa độ 20,860 độ vĩ Bắc, 105,582 độ kinh Đông, độ sâu chấn tiêu...

Long Châu sẻ chia- Hành trình yêu thương thắp thêm hy vọng

Mang theo ngọn lửa yêu thương cùng tinh thần luôn kiên định với giá trị nhân văn cao cả, FPT Long Châu tiếp tục hành trình "Long Châu sẻ chia" năm thứ 5 để tiếp tục lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến với cộng đồng. Đây không chỉ là một dự án thiện nguyện, mà còn là...

Hòa Phát lãi sau thuế 12.020 tỷ đồng năm 2024

Quý 4/2024, Tập đoàn Hòa Phát đạt doanh thu 35.232 tỷ đồng, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2023 (34.924 tỷ đồng). Lợi nhuận sau thuế ghi nhận 2.809 tỷ đồng, giảm 5% so với quý 4/2023 (2.969 tỷ đồng). Lũy kế cả năm 2024, Hòa Phát đạt 140.560 tỷ đồng doanh thu, tăng 17% so với...

Mới nhất