Trang chủKinh tếNông nghiệp“Chìa khóa” giảm nghèo bền vững ở Yên Sơn

“Chìa khóa” giảm nghèo bền vững ở Yên Sơn

Những năm qua, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, đặc việt là lao động người DTTS, người nghèo, hộ nghèo có kiến thức, kỹ năng, tay nghề để có việc làm, tự tạo việc làm, sinh kế ổn định ở huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) là “chìa khóa” giảm nghèo, thoát nghèo bền vững.Chủ động nâng cao nhận thức, tư duy trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, từ đó nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường. Đây là việc làm quan trọng mà ngành Nông nghiệp tỉnh Sơn La đang hướng tới, nhằm phát triển nền nông nghiệp cạnh tranh, tiến tới xây dựng Sơn La trở thành tỉnh phát triển xanh, nhanh và bền vững.Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.Từ đầu tháng 11 đến nay, do không còn kinh phí, Trung tâm nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng (gọi tắt là Trung tâm), đứng chân trên địa bàn xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi đã phải tạm dừng hoạt động. Điều này gây lo lắng cho các gia đình có con em là nạn nhân chất độc da cam.Cách đây 10 năm, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đăk Glei, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum được giao thực hiện dự án trồng rừng thay thế hơn 160 ha, đến năm 2018 diện tích này đã được nghiệm thu và đạt các tiêu chí về diện tích, chăm sóc và tỷ lệ cây sống. Tuy nhiên, mới đây, ngành chức năng tỉnh Kon Tum đã kiểm tra và phát hiện hơn 11 ha rừng trồng tại đây đã bị mất và suy giảm.Trong cuộc sống hiện đại với nhịp sống hối hả và áp lực công việc, chứng mất ngủ trở thành vấn đề không hiếm gặp. Nhiều người tìm đến các loại thuốc an thần và trấn tĩnh của y học hiện đại để cải thiện giấc ngủ, nhưng không ít trường hợp các thuốc này không hiệu quả hoặc gây ra tác dụng phụ không mong muốn.Bằng niềm tin vào bản thân và khao khát mang bản sắc văn hoá dân tộc Mông đến với mọi người, Giàng Tuyết Tình, Hoa khôi cuộc thi “The Charming Beauty – Duyên dáng Thanh niên Yên Bái 2024” đã từng bước khẳng định mình và lan toả năng lượng sống tích cực cho những bạn trẻ vùng cao.Vào mùa thu hoạch cà phê với giá cà phê đang ở mức cao kỷ lục, người trồng cà phê Tây Nguyên vui mừng khôn xiết, song họ cũng đang mất ngủ tìm đủ mọi giải pháp “canh trộm”, bảo vệ thành quả lao động của mình. Đồng hành với nông dân, chính quyền, lực lượng Công an, dân phòng cũng có nhiều cách làm giúp nông dân bảo vệ nông sản, góp phần bảo đảm an ninh trật tự tại cơ sở.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 21/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Đêm nghệ thuật “Cùng nhau giữ nước”. Yên bình nơi non cao Kỳ Thượng. Cô giáo Tày của bản làng vùng cao . Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Cùng với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) và sự chung tay góp sức của đội ngũ Người có uy tín trong tuyên truyền, vận động người dân thực hiện hiệu quả các dự án của Chương trình; huyện vùng cao Tương Dương (Nghệ An) đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đời sống đồng bào từng bước được nâng lên, cơ sở hạ tầng thiết yếu đã có nhiều khởi sắc.Dữ liệu mới đây từ Kaspersky (Hãng bảo mật phần mềm của Nga) công bố cho biết, các cuộc tấn công mạng, đặc biệt là các hình thức lừa đảo tinh vi hay tấn công phi kỹ thuật đang diễn biến ngày càng phức tạp và tinh vi, cần hết sức đề cao cảnh giác. Điều này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình hình an ninh mạng tại Việt Nam.Những năm qua, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, đặc việt là lao động người DTTS, người nghèo, hộ nghèo có kiến thức, kỹ năng, tay nghề để có việc làm, tự tạo việc làm, sinh kế ổn định ở huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) là “chìa khóa” giảm nghèo, thoát nghèo bền vững.Thực hiện Dự án 5 về Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Đắk Lắk đã phân bổ khoảng 173 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học cho các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú. Đồng thời, quan tâm đổi mới giáo dục, phương pháp giảng dạy phù hợp với ngôn ngữ, văn hóa của từng dân tộc.Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá cho phóng viên, biên tập viên báo, đài; các cán bộ, công chức, viên chức của Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố.

Gia đình Vũ Văn Tuyến (thôn Soi Đát, xã Xuân Vân, huyện Yên Sơn) thu nhập trên 600 triệu đồng mỗi năm từ trồng bưởi
Gia đình ông Vũ Văn Tuyến (thôn Soi Đát, xã Xuân Vân, huyện Yên Sơn) thu nhập trên 600 triệu đồng mỗi năm từ trồng bưởi

Tăng cường đào tạo nghề, tạo việc làm

Đào tạo nghề cho hội viên nông dân vùng nông thôn, đặc biệt là đồng bào DTTS, được các cấp Hội Nông dân trong huyện chú trọng coi là nhiệm vụ quan trọng. Thực hiện nhiệm vụ này, Trung tâm Hỗ trợ nông dân đã phối hợp cùng Hội nông dân các xã, thị trấn khảo sát nhu cầu học nghề của hội viên, từ đó hỗ trợ dạy nghề và giới thiệu việc làm, giúp họ cải thiện thu nhập, ổn định cuộc sống.

Với hơn 4 ha vườn cây ăn quả, gồm: Bưởi đường Soi Hà, bưởi diễn, bưởi lá nhăn, Phúc Trạch, Da xanh, Cát Quế, mỗi năm gia đình Vũ Văn Tuyến (thôn Soi Đát, xã Xuân Vân, huyện Yên Sơn) thu nhập trên 600 triệu đồng/năm. Ông Tuyến chia sẻ rằng, trước đây, vì thiếu kinh nghiệm sản xuất nên cây trồng của gia đình thường gặp sâu bệnh, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng. Thông qua Hội nông dân xã, ông được tham gia các lớp đào tạo nghề chăm sóc cây theo tiêu chuẩn VietGAP, cùng các khóa chuyển giao kỹ thuật, nhờ đó mà mô hình kinh tế của gia đình phát triển ổn định.

Trước đây gia đình bà Lê Thị Trang (thôn Tân Biên 2, xã Tiến Bộ, huyện Yên Sơn) là một trong những hộ nghèo của thôn do thiếu vốn, thiếu đất canh tác. Thông qua hội nghị tư vấn xuấn xuất khẩu lao động được tổ chức tại xã, gia đình bà đã mạnh dạn vay vốn, để đầu tư cho con trai và con dâu mình đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan. Bà chia sẻ, có công việc ổn định, các cháu gửi về cho gia đình trung bình khoảng 600 triệu đồng mỗi năm. Và sau 8 năm đi xuất khẩu lao động, gia đình bà đã xây dựng được ngôi nhà ba tầng khang trang, đầy đủ tiện nghi. Bà còn mua được 3 ha đất trồng rừng và đầu tư nuôi trên 100 đàn ong để phát triển kinh tế.

Gia đình ông Vũ Văn Tuyến hay gia đình bà Lê Thị Trang chỉ là một trong hàng nghìn nông dân, lao động được đào tạo, hướng dẫn nghề nghiệp, góp phần phát triển kinh tế gia đình. Hằng năm, huyện đã chỉ đạo Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn rà soát, lập danh sách lao động có nhu cầu học nghề; ký hợp đồng đào tạo nghề cho lao động với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, như: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Tuyên Quang, Trường Trung cấp Hội Nông dân Việt Nam – Chi nhánh Tuyên Quang tổ chức dạy nghề gắn với tạo việc làm, cung ứng lao động cho các doanh nghiệp. 

Trong 5 năm, từ 2021 đến nay, huyện Yên Sơn đã mở 55 lớp đào tạo nghề với 1.912 học viên. Bên cạnh đó, huyện cũng đã chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện mở trên 30 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật và mỗi năm cho các xã thị trấn. Những nỗ lực này không chỉ giúp các hộ nghèo tiếp thu kiến thức mới, mà còn góp phần nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình họ.

Trong năm 2024, huyện Yên Sơn đã tổ chức 06 phiên giao dịch việc làm tại các xã, thị trấn
Trong năm 2024, huyện Yên Sơn đã tổ chức 06 phiên giao dịch việc làm tại các xã, thị trấn

Góp phần vào công cuộc giảm nghèo bền vững

Nhận thức giáo dục nghề nghiệp là yếu tố then chốt trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, các nghị quyết và đề án của huyện Yên Sơn luôn lấy “Đào tạo nghề gắn với tạo việc làm” làm giải pháp đột phá. Thời gian qua, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện đã tích cực tham mưu UBND huyện ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, thực hiện nhanh chóng và quyết liệt.

Chia sẻ về công tác giảm nghèo đa chiều, bền vững của địa phương, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Sơn, Lê Quang Toàn, cho biết: Từ đầu năm đến nay, huyện Yên Sơn đã giải quyết việc làm cho trên 4.310/4.370 lao động, đạt 98,6% kế hoạch. Trong đó, có 2.738 lao động làm việc trong tỉnh; 1.276 lao động đi làm tại các khu công nghiệp tại các tỉnh, thành phố trong nước, 296 lao động làm việc tại thị trường nước ngoài. Tổ chức 06 phiên giao dịch việc làm tại các xã trên địa bàn huyện, mỗi phiên thu hút từ 300 -700 lao động, học sinh, sinh viên và phụ huynh của người lao động đến tham dự tìm kiếm việc làm. Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giúp cho người nghèo, cận nghèo tiếp cận đầy đủ các chính sách trợ giúp của Nhà nước, tự vươn lên thoát nghèo, dần xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và cộng đồng xã hội.

Huyện Yên Sơn xác định Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững là một chính sách lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước; là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên, lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Bởi vậy, huyện đều triển khai đồng hộ và thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững. Phó Chủ tịch huyện Lê Quang Toàn, cho biết thêm.

Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên huyện Yên Sơn mở lớp dạy nghề mây tre đan giúp nhiều hộ nghèo người DTTS xã Mỹ Bằng có thêm thu nhập
Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên huyện Yên Sơn mở lớp dạy nghề mây tre đan giúp nhiều hộ nghèo người DTTS xã Mỹ Bằng có thêm thu nhập

Các chính sách hỗ trợ từ trung ương và địa phương được triển khai đồng bộ, tạo điều kiện cho lao động, đặc biệt là con em đồng bào DTTS, tham gia học nghề và nâng cao kỹ năng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%, trong đó 55% có bằng cấp, chứng chỉ. Sau đào tạo, hơn 80% người lao động có việc làm, giúp cải thiện thu nhập và ổn định đời sống.

Với 87 thôn xóm đặc biệt khó khăn và khó khăn, Yên Sơn đã chú trọng tuyên truyền thay đổi nhận thức, tư duy của người dân về xóa đói giảm nghèo. Huyện luôn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thuyết phục, để khơi dậy tinh thần tự lực, ý chí phấn đấu vươn lên của các hộ nghèo.

Trong năm 2024, huyện đã đầu tư hơn 23,8 tỷ đồng vào Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, từ đó hỗ trợ phát triển hạ tầng, đa dạng sinh kế và cải thiện sản xuất nông nghiệp cho các xã khó khăn, như: Chương trình hỗ trợ trâu cái sinh sản, hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản, hỗ trợ chăn nuôi dê sinh sản, hỗ trợ chăn nuôi lợn đen bản địa… mang lại nhiều chuyển biến tích cực.

Cùng với đó, các chính sách an sinh xã hội, như: Cấp thẻ BHYT miễn phí, hỗ trợ người già neo đơn, người khuyết tật, trẻ em… đã được thực hiện đầy đủ, giúp giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện từ 15,04% xuống 12,1%. Xã Hùng Lợi, vùng khó khăn nhất, cũng đã giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 58,4% xuống 47,8%.

Nhằm tạo đột phá đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo trong thời gian tới, UBND huyện Yên sơn giao chỉ tiêu giảm tỷ lệ nghèo đa chiều 2,8%/năm, giải quyết việc làm cho trên 4.000 lao động/năm, cùng với những giải pháp trọng tâm để tạo thu nhập, sinh kế bền vững giúp người dân vươn lên thoát nghèo.

Yên Sơn (Tuyên Quang): Công tác giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên





Nguồn: https://baodantoc.vn/chia-khoa-giam-ngheo-ben-vung-o-yen-son-1732113145036.htm

Cùng chủ đề

Vốn tín dụng chính sách hỗ trợ hiệu quả sinh kế ở Yên Sơn

Những năm qua, nhờ các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng chính sách, sự quan tâm triển khai kịp thời các chính sách từ cấp uỷ, chính quyền địa phương đã giúp người dân trên địa bàn huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) thực hiện được nhiều mô hình sinh kế hiệu quả, vươn lên thoát nghèo, nhiều hộ có thu nhập cao, trở thành hộ có kinh tế khá giả.Hướng tới xây dựng vùng...

Yên Sơn (Tuyên Quang): Đa dạng các hình thức giảm nghèo thông tin cho người dân

Được cung cấp thông tin đầy đủ, được lĩnh hội kiến thức, người dân tại huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) đã được giảm nghèo về thông tin. Từ đó, người dân đã có nhiều tư duy thay đổi trong sản xuất, phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, xây dựng nông thôn mới, xoá đói giảm nghèo bền vững.Vừa qua, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) vinh dự được vinh danh Nơi làm việc tốt...

Yên Sơn (Tuyên Quang): Công tác giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên

Được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, cùng với quyết tâm nỗ lực của các ngành, các cấp và sự đồng tình hưởng ứng của Nhân dân, công tác giảm nghèo của huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) đã có những chuyển biến tích cực. Nhiều hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện sau khi thoát nghèo có cuộc sống ổn định, từng bước cải thiện kinh tế gia đình, tăng thu nhập, góp...

Yên Sơn (Tuyên Quang): Đa dạng hóa sinh kế, để giảm nghèo bền vững

Từ năm 2023 đến tháng 9/2024, MTTQ các cấp ở Yên Sơn đã vận động Quỹ “Vì người nghèo” và Chương trình an sinh xã hội gần 3,4 tỷ đồng. Từ nguồn Quỹ này và sự hỗ trợ trực tiếp của các cơ quan, đơn vị, các nhà hảo tâm, Huyện đã có 453 hộ nghèo được hỗ trợ làm mới nhà ở và 48 hộ nghèo được hỗ trợ sửa chữa nhà ở; hỗ trợ sinh kế cho...

Yên Sơn (Tuyên Quang): Không ngừng nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo

Ông Lê Quang Toàn, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Sơn, cho biết, thời gian qua, huyện Yên Sơn đã tập trung chỉ đạo thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia: Xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi; giảm nghèo bền vững. Theo đó, hạ tầng phục vụ đời sống của nhân dân được đầu tư đồng bộ, đáp ứng nhu cầu của...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Tận tụy vì sự phát triển của buôn làng (Bài 1)

Khu vực Tây Nguyên là nơi hội tụ của hầu hết thành phần dân tộc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước; là nơi có nền văn hóa đa dạng, phong phú với những đặc trưng riêng biệt. Cùng với chính sách của Đảng, Nhà nước, đội ngũ Người có uy tín đã có những đóng góp quan trọng trên hành trình phát triển vùng đất Tây...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Những người lính với hành trình làm sạch đất

Ngoài thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị chính quy, những người lính công binh tại nơi biên ải Hà Giang đang từng ngày, từng giờ quyết tâm làm sạch những mảnh đất bị ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh để trả lại sự bình yên cho vùng đất biên cương Tổ quốc.Từ mô hình trồng thử nghiệm của Người có uy tín Hồ Đức...

Bạc Liêu: Thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bạc Liêu đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho vùng có...

Bài đọc nhiều

Ở ven biển Bến Tre dày đặc ngao, con đặc sản bình dân, 1 HTX chi 10 tỷ thuê nhân công đi cào bắt

Từ lâu, người dân ven biển Bình Ðại, huyện Ba Tri, huyện Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre) ví con nghêu (con ngao) như “vàng trắng” vì mang giá trị rất lớn giúp họ có cuộc sống sung túc. ...

Đây là loài vật nuôi mới đang giúp các cựu chiến binh ở Lâm Đồng tăng thu nhập hẳn lên

Cựu chiến binh Vũ Thanh Sơn, Thôn 4, xã Đam B'ri rất hào hứng giới thiệu về loại vật nuôi mới của gia đình: con ếch. Ông cho biết, ếch được gia đình chọn nuôi là ếch đồng. Ếch được nuôi trong bể lót bạt, xung...

Quảng Nam bức phá giảm nghèo từ các dự án liên kết chuỗi giá trị

Việc thực hiện các mô hình phát triển kinh tế theo chuỗi sản xuất, mô hình hỗ trợ sản xuất cộng đồng đã góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào vùng cao Quảng Nam. Các mô hình này không chỉ tạo việc làm, đem lại thu nhập ổn định cho người dân, mà phát huy hiệu quả trong công tác giảm nghèo bền vững ở địa phương.Các xã vùng cao trên của huyện Bắc...

Làng chài câu mực ở Quảng Ngãi vươn khơi

Câu mực khơi ở Quảng Ngãi là nghề lênh đênh trên biển nhiều ngày nhất. Một năm, các ngư dân bám biển 9 tháng và chỉ về đất liền có 3 tháng. Những ngày cuối tháng Giêng, các ngư dân lại tất bật chuẩn bị vươn khơi, bám biển.Hiện nay, dung tích các hồ chứa thủy lợi trên địa bàn tỉnh Lào Cai chỉ đạt trên 50% công suất thiết kế. Để bảo đảm nước tưới tiêu, các địa...

Cây dủ dẻ ra thứ hoa thơm thần thánh, con gái toàn giấu ngửi thầm, ra quả dại ngon nhất quả đất

Hoa dủ dẻ quá quen thuộc với người dân quê miền Trung. Dường như nó đã trở thành một "đặc sản" của các vùng trảng cát khô cằn, nắng rát. Nhớ đến hoa dủ dẻ là nhớ về những chùm hoa vàng tươi ẩn mình trong các...

Cùng chuyên mục

Trồng các loại rau củ ưa lạnh, làm 3 vụ, bán quanh năm, một nông dân là tỷ phú Kon Tum

Với mong muốn chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao thu nhập, ông A Phố, nông dân tỷ phú Kon Tum ở thôn Kon Chênh (xã Măng Cành, huyện Kon Plông) đã làm giàu với mô hình trồng rau củ xứ lạnh, mang lại thu nhập hàng trăm triệu...

Cà na Thái là đặc sản Cà Mau, loài cây dại ra quả dại ngờ đâu lại làm món quà vặt ăn bén miệng

Có lẽ do chưa phát huy được giá trị kinh tế nên hiện nay cây cà na không còn hiện hữu nhiều như xưa, nhưng đâu đó trên những nẻo đường quê, bên hông nhà, sân vườn các hộ gia đình ở vùng nước ngọt trong tỉnh Cà Mau, vẫn có...

Loài tôm khổng lồ của Việt Nam được giới nhà giàu Trung Quốc săn lùng, 2 tháng năm 2025 đã bán được 204 triệu...

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số thị trường quan trọng, trong đó, xuất khẩu tôm hùm...

Mới nhất

Vinh danh tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh

VHO - Bộ VHTTDL vừa ban hành quyết định đưa “Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh” tại huyện Nam Trà My, (Quảng Nam) vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Qua đó, khẳng định giá trị đặc biệt của “quốc bảo” sâm Ngọc Linh, đồng thời tôn vinh kho tàng tri thức...

Cứu hai quả thận khỏi “bờ vực” suy thận từ biến chứng giãn nặng

Báo điện tử Dân Trí đưa tin về bài viết “Cứu hai quả thận khỏi “bờ vực” suy thận từ biến chứng giãn nặng” ngày 16/05/2025. Để cập nhật thông tin tới khách hàng, chúng tôi sẽ trích nội dung từ Báo Dân Trí để cung cấp tới bạn đọc.Trích dẫn toàn bộ nội dung bài báo:Biến chứng...

Thông tin mới nhất cho các khách hàng đặt vé máy bay Vietnam Airlines trên VNPAY App và các Ứng dụng ngân hàng

Từ ngày 17/5/2025, toàn bộ chuyến bay nội địa của Hãng sẽ chuyển sang nhà ga T3 – sân bay Tân Sơn Nhất. Khách hàng khi đặt vé máy bay trên VNPAY App và các ứng dụng ngân hàng hãy kiểm tra kỹ thông tin chuyến bay trước khi đặt vé để đảm bảo chuyến đi suôn sẻ và...

Công ty Kinh doanh Bất động sản Viglacera tổ chức sự kiện “Gặp mặt tư vấn 2025” – Tổng công ty Viglacera

Vừa qua, Công ty Kinh doanh Bất động sản Viglacera đã tổ chức sự kiện “Gặp mặt tư vấn 2025” tại khu nghỉ dưỡng Angsana Quan Lan, Ha Long Bay, với sự tham dự của gần 30 đối tác đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. Sự kiện là dịp để Công ty tri ân các đối...

Mới nhất