Trang chủKinh tếNông nghiệpChăn nuôi đại gia súc trên các đồi đất ở Điện Biên,...

Chăn nuôi đại gia súc trên các đồi đất ở Điện Biên, nông dân đề nghị nhà nước hỗ trợ điều gì?


Giá trâu, bò xuống thấp kỷ lục, nhiều hộ chăn nuôi lao đao

Chia sẻ với phóng viên Dân Việt, anh Hồ Chử Vàng cho biết: “Từ năm 2021 đến nay giá trâu, bò liên tục sụt giảm, khiến cho người chăn nuôi như chúng tôi lao đao. Trước đây một con bò trên 3 năm tuổi bán được 20 triệu đồng thì bây giờ chỉ bán được trên 10 triệu đồng. Trâu to bán từ 40 – 50 triệu đồng/con. Hiện nay chỉ bán được khoảng 20 – 25 triệu đồng/con”. 

Giá trâu, bò xuống thấp, người chăn nuôi gặp bất lợi, khi không có lãi. Nhiều người chăn nuôi phải đối mặt với bài toán lỗ vốn khi giá bán không bù đắp được chi phí nuôi dưỡng và chăm sóc.

Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ Điện Biên: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, cho người chăn nuôi gia súc - Ảnh 1.

Do giá trâu, bò hiện nay xuống thấp, nhiều hộ chăn nuôi phải chịu cảnh thua lỗ. Ảnh Vinh Duy.

Theo anh Vàng thì chi phí thức ăn chăn nuôi, công chăm sóc và các chi phí khác đều tăng, nhưng giá bán trâu, bò lại tụt giảm. Điều này khiến người dân không có động lực tiếp tục đầu tư vào chăn nuôi. Với mong muốn nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ kịp thời để người dân vượt qua giai đoạn khó khăn này. 

“Chúng tôi rất mong muốn nhà nước hỗ trợ cho người chăn nuôi, tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định cho trâu bò, và thậm chí là các chính sách hỗ trợ vốn để người dân tiếp tục sản xuất. Nếu không có sự can thiệp, nhiều người chăn nuôi sẽ phải bỏ nghề vì không thể trụ nổi,” anh Vàng chia sẻ.

Trao đổi với phóng viên về giá trâu, bò xuống thấp, người chăn nuôi không có lãi, ông Vàng A Thính, Chủ tịch UBND xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ cho biết: “3 năm gần đây, giá trâu bò xuống quá thấp, trung bình 40 – 50 nghìn đồng/kg hơi. Một con trâu, bò cũng phải nuôi trên 3 năm mới được trên dưới 2 tạ, nhưng giá bán chỉ được trên 10 triệu đồng. 

Trong khi đó nuôi lợn, nếu người dân đầu tư tốt thì bán còn có lãi hơn nuôi trâu, bò. Tại địa bàn xã Phìn Hồ, nhiều hộ dân chăn nuôi trâu, bò bị thua lỗ đã tạm dừng, không đầu tư”.

Theo đánh giá của anh Vàng A Thính thì về sự tụt giá trâu bò trong những năm gần đây có nhiều nguyên nhân như, nhu cầu tiêu thụ thịt trâu, bò trong nước không còn duy trì được sự ổn định. Nhiều người tiêu dùng chuyển sang các loại thực phẩm thay thế với giá thành rẻ hơn, như thịt gia cầm hoặc thịt lợn, do đó sức tiêu thụ thịt trâu, bò sụt giảm rõ rệt. 

Ngoài ra, các chính sách kiểm soát nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng ảnh hưởng đến số lượng trâu bò được xuất chuồng. Nhiều người chăn nuôi quy mô nhỏ không đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm mới, làm giảm số lượng trâu bò có thể bán ra. Điều này không chỉ khiến người chăn nuôi không bán được trâu, bồ, mà còn phải gánh chịu thêm chi phí thức ăn, chăm sóc trâu bò.

Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ Điện Biên: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, cho người chăn nuôi gia súc - Ảnh 2.

Theo anh Hồ Chử Vàng thì giá trâu, bò hiện nay chỉ bằng 50% so với thời điểm trước năm 2021. Vì thề nhiều hộ chăn nuôi hiện nay đang gặp nhiều khó khăn. Ảnh Vinh Duy.

Một nguyên nhân nữa khiến giá trâu, bò sụt giảm, theo ý kiến của anh Hồ Chử Vàng từ năm 2021 đến nay do Trung Quốc thay đổi chính sách nhập khẩu gia súc, khiến việc xuất khẩu trâu, bò gặp nhiều khó khăn. Trước đây, các đối tác từ Trung Quốc, Lào, mua trâu bò với giá cao, nhưng hiện nay các quốc gia này đã tăng cường kiểm soát nhập khẩu, khiến đầu ra cho trâu bò bị thu hẹp.

Mong muốn nhà nước có chính sách hỗ trợ, tìm giải pháp giúp người chăn nuôi không bị thua lỗ

Anh Hồ Chử Vàng nhận định: “Người chăn nuôi trâu bò nhỏ lẻ như chúng tôi bị phụ thuộc nhiều vào các thương lái xuất khẩu, khi họ gặp khó khăn thì chúng tôi cũng chịu thiệt. Ngoài ra, sự cạnh tranh gay gắt từ các ngành chăn nuôi khác cũng gây áp lực lên giá bán. Nhiều hộ gia đình chuyển từ chăn nuôi trâu bò sang các loại gia súc, gia cầm khác vì chi phí đầu tư thấp hơn và có lợi nhuận cao hơn trong thời gian ngắn….

“Điều này làm giảm nhu cầu mua trâu bò giống, dẫn đến giá bán tiếp tục lao dốc. Với việc giá trâu bò giảm không phải chỉ là vấn đề ngắn hạn, như vậy người chăn nuôi như mong muốn nhà nước cần có những chính sách chiến lược lâu dài để hỗ trợ người nông dân…”, anh Vàng nói.

Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ Điện Biên: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, cho người chăn nuôi gia súc - Ảnh 3.

Người chăn nuôi trâu, bò mong muốn được nhà nước hỗ trợ, tìm kiếm địa chỉ để xuất khẩu trâu, bò giúp người chăn nuôi. Ảnh Vinh Duy.

Anh Vàng liệt kê cụ thể các khoản chi phí mà người nuôi trâu bò phải đối mặt như: Người chăn nuôi phải mua thức ăn bổ sung cho gia súc như ngô, cám. 

Cùng với đấy là thuốc men và chăm sóc sức khỏe cho đàn gia súc. Để trâu bò phát triển khỏe mạnh, việc tiêm phòng, sử dụng thuốc chống bệnh là rất quan trọng. Tuy nhiên, giá cả các loại thuốc thú y cũng ngày càng tăng. 

Nếu trâu bò mắc bệnh, chi phí chữa trị có thể rất cao, thậm chí dẫn đến mất trắng nếu không được chữa kịp thời. Người chăn nuôi không chỉ mất chi phí mua thuốc, mà còn phải chịu rủi ro mất toàn bộ gia súc nếu dịch bệnh bùng phát.

Chi phí cao như vậy nhưng lợi nhuận giảm sút và bài toán lỗ vốn. Với mức giá bán trâu bò giảm mạnh, nhiều người chăn nuôi đã phải đối mặt với cảnh lỗ vốn. 

Trước đây, khi giá trâu bò cao, một con trâu có thể bán được 40 triệu đồng, bò là 20 triệu đồng, thì sau khi trừ đi chi phí, người nuôi vẫn có lãi. Nhưng hiện tại, giá chỉ còn khoảng 50% so với trước kia, trong khi chi phí nuôi dưỡng không hề giảm, khiến việc bán gia súc trở thành một gánh nặng kinh tế.

Anh Vàng chia sẻ: “Giá bán hiện nay chỉ còn khoảng 10-12 triệu đồng cho một con bò và 20 triệu đồng cho một con trâu. Với mức giá này, người chăn nuôi không thể có lời, mà nhiều người còn phải chịu lỗ.” Thậm chí, một số hộ gia đình đã phải bán tháo trâu bò với giá rẻ để lấy lại một phần vốn, nhưng việc này không thể bù đắp được chi phí đã bỏ ra.

Nông dân Việt Nam xuất sắc đến từ Điện Biên: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, cho người chăn nuôi gia súc - Ảnh 4.

Nhiều hộ chăn nuôi đã phải chuyển đổi ngành nghề chăn nuôi, do nuôi trâu, bò không còn đem lại hiệu quả kinh tế. Ảnh Vinh Duy.

Một trong những khó khăn lớn nhất mà người chăn nuôi phải đối mặt là sự thiếu ổn định của thị trường tiêu thụ. 

Trước đây, trâu bò được tiêu thụ chủ yếu trong nước và xuất khẩu sang các nước láng giềng, nhưng hiện nay thị trường đang bị thu hẹp. Để người chăn nuôi có thị trường, giá ổn định, nhà nước cần có chính sách hỗ trợ kết nối thị trường. 

Anh Vàng cũng mong muốn nhà nước và các tổ chức liên quan có thể giúp nông dân tìm kiếm những đối tác, doanh nghiệp thu mua trâu bò với giá ổn định và lâu dài, tránh tình trạng bị ép giá bởi các thương lái trung gian. 

“Nếu chúng tôi có đầu ra ổn định, người dân sẽ yên tâm đầu tư sản xuất mà không lo lắng về việc bán không được giá hay không có ai thu mua,” anh Vàng chia sẻ thêm.

Về chính sách hỗ trợ vốn và lãi suất vay ưu đãi theo anh Hồ Chử Vàng thì đây cũng là một khó khăn lớn đối với người chăn nuôi, đặc biệt là khi họ phải đối mặt với việc giá bán thấp và lỗ vốn. 

Anh Hồ Chử Vàng đề nghị Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ vốn để người chăn nuôi có thể duy trì sản xuất trong thời kỳ khó khăn này. “Chúng tôi cần nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi, đặc biệt là các khoản vay dài hạn để có thể tiếp tục đầu tư vào chăn nuôi, mua thức ăn và chăm sóc đàn gia súc,” anh Vàng nói.





Nguồn: https://danviet.vn/chan-nuoi-dai-gia-suc-tren-cac-doi-dat-o-dien-bien-nong-dan-de-nghi-nha-nuoc-ho-tro-dieu-gi-20241004180651507.htm

Cùng chủ đề

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn tặng quà Tết tại Điện Biên

Ngày 21/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà tại tỉnh Điện Biên. Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã có buổi trò chuyện với các cựu chiến binh,...

Chợ phiên cho người nghèo sắm Tết không mất tiền

Một phiên chợ đặc biệt dành cho người nghèo ở vùng biên giới Nậm Pồ (Điện Biên) có đủ mặt hàng thiết yếu cho bà con sắm Tết không mất tiền. Trẻ em được "mua" đồ chơi, đồ dùng học tập, sữa... với giá 0 đồng - Ảnh: VŨ TUẤN Sắm Tết đủ đồ thiết yếu giá 0 đồng Đây là chương trình được UBND huyện Nậm Pồ phối hợp với Nhóm thiện nguyện Sun For Life tổ chức ngày 12-1. Tại...

Hoa anh đào Nhật Bản bung nở rực rỡ giữa lòng hồ trên núi

Giữa lòng hồ thơ mộng tại Điện Biên có một hòn đảo xinh đẹp được ví như “thiên đường” của các loài hoa anh đào có nguồn gốc từ Nhật Bản. Laodong.vn Nguồn:https://laodong.vn/photo/hoa-anh-dao-nhat-ban-bung-no-ruc-ro-giua-long-ho-tren-nui-1448637.ldo

Tài xế xe tải say rượu, đâm liên tiếp 3 ô tô ở TP Điện Biên Phủ

Theo cơ quan chức năng, nguyên nhân ban đầu vụ tai nạn liên hoàn tại TP Điện Biên Phủ được xác định là do tài xế xe tải lưu thông trên đường mà trong hơi thở có nồng độ cồn 0,974mg/l. Vào khoảng 2h ngày 11/1, tại đường Trường Chinh thuộc khu vực tổ 9, phường Tân Thanh, TP Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) xảy ra vụ tai nạn liên hoàn giữa 4 ô tô. Thời điểm trên, xe tải...

Hé lộ lợi nhuận tỷ USD của 4 ngân hàng lớn

Cụ thể, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa công bố kết quả kinh doanh mới nhất, cho thấy các chỉ tiêu quan trọng đều đạt và vượt kế hoạch mà Ngân hàng Nhà nước và Đại hội đồng cổ đông đã giao.Đáng chú ý, lợi nhuận trước thuế riêng ngân hàng năm 2024 ghi nhận mức 30.006 tỷ đồng (tương đương hơn 1,1 tỷ USD), tăng trưởng 12,4% so với năm trước...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tết đến nơi mà mai vàng vẫn nở chậm, nhà vườn trồng mai ở Gia Lai chật vật, lo lắng

Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, không khí lạnh kéo dài tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã khiến nhiều nhà vườn trồng mai lo lắng vì mai vàng nở chậm. Nhiều nhà vườn phải che gốc bằng nylon, chong đèn, che lưới để giữ ấm cho cây, với hy...

Bất ngờ giao thông xung quanh Sân bay Tân Sơn Nhất ngày 25 Tết

Giao thông tại các tuyến đường xung quanh Sân bay Tân Sơn Nhất thông thoáng lạ thường vào ngày 25 Tết (24/1) ...

La liệt cụ “lão mai”, cây mai vàng cổ thụ “ngồi” phát giá tiền tỷ tại một chợ Đà Nẵng, cảnh đìu hiu

Chợ hoa Tết Đà Nẵng quy tụ những cây mai vàng trăm tuổi giá tiền tỷ đến từ những nhà vườn tại Đà Nẵng và các tỉnh lân cận. ...

Hà Nội thông xe tạm tuyến đường 700 tỷ đồng để phục vụ người dân đi lại ngày Tết

Đường Lê Quang Đạo kéo dài chính thức thông xe tạm đoạn tuyến dài 1,9 km, từ nút giao Đại lộ Thăng Long đến nút giao Đại Mỗ. Việc đưa vào khai thác tạm đoạn đường trên sẽ giảm ùn tắc trên các trục đường chính như Đại lộ Thăng Long, đường 70, Tố Hữu... đáp ứng nhu cầu...

Cải Kale, cây cảnh chưng tết hot trend tết năm nay đến từ Đà Lạt, chơi chán chê rồi nhúng lẩu

Cây cải kale (cải xoăn) là cây cảnh chưng tết đang tạo hot trend tết năm nay. Loại rau cải lạ này được chị Lương Thị Yến Vân đưa lên chậu, vừa có thể hái lá luộc, xào, nấu canh, nhúng lẩu, vừa có thể chưng Tết Âm lịch 2025. Chị...

Bài đọc nhiều

Sử dụng vaccine top 1 châu Âu cho các trang trại chăn nuôi trong chuỗi Hùng Nhơn

Theo nội dung thoả thuận giữa Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn Olmix, phía Olmix sẽ cung cấp cho Hùng Nhơn dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi thú y để kiểm soát dịch bệnh trong trang trại chăn nuôi và các sản phẩm vaccine. Trong đó, có vaccine gia cầm...

Quyết liệt thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm

Đây là áp lực rất nặng nề cho giai đoạn nước rút. Do đó, các bộ, ngành và địa phương cho đến từng chủ đầu tư, cần tiếp tục thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ:  Ghi nhận tại các địa phương cho thấy, các cấp ban ngành đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp và phấn đấu...

Lần đầu tiên truy xuất phát thải carbon trên trái thanh long Bình Thuận

Hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử theo dõi xuất xứ và dấu chân carbon trên trái thanh long Bình Thuận giúp người tiêu dùng biết rõ lượng phát thải carbon trong từng công đoạn sản xuất. Hệ thống này do Bộ NN-PTNT và Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đang triển khai thí điểm trên trái thanh long được trồng tại Bình Thuận, lần đầu tiên giới thiệu tại Hội nghị chuyển đổi số hướng tới nông...

Dòng nước cuồn cuộn, đường nông thôn bị ngập nặng, giao thông chia cắt vì mưa lớn tại Bình Định

Tại nhiều địa phương ở phía Bắc tỉnh Bình Định xuất hiện tình trạng ngập cục bộ, giao thông bị chia cắt do mưa lớn kéo dài. ...

Giống khoai mì kháng khảm mới nhất sẽ trồng trên đồng đất Tây Ninh, đó là giống khoai mì gì?

Ngành nông nghiệp Tây Ninh và các đơn vị nghiên cứu vẫn nỗ lực tìm kiếm giống khoai mì mới, vừa có gen kháng khảm, đảm bảo năng suất, chất lượng, vừa chống chịu tốt với các bệnh điển hình trên cây trồng này. ...

Cùng chuyên mục

Tết đến nơi mà mai vàng vẫn nở chậm, nhà vườn trồng mai ở Gia Lai chật vật, lo lắng

Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, không khí lạnh kéo dài tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã khiến nhiều nhà vườn trồng mai lo lắng vì mai vàng nở chậm. Nhiều nhà vườn phải che gốc bằng nylon, chong đèn, che lưới để giữ ấm cho cây, với hy...

La liệt cụ “lão mai”, cây mai vàng cổ thụ “ngồi” phát giá tiền tỷ tại một chợ Đà Nẵng, cảnh đìu hiu

Chợ hoa Tết Đà Nẵng quy tụ những cây mai vàng trăm tuổi giá tiền tỷ đến từ những nhà vườn tại Đà Nẵng và các tỉnh lân cận. ...

Cải Kale, cây cảnh chưng tết hot trend tết năm nay đến từ Đà Lạt, chơi chán chê rồi nhúng lẩu

Cây cải kale (cải xoăn) là cây cảnh chưng tết đang tạo hot trend tết năm nay. Loại rau cải lạ này được chị Lương Thị Yến Vân đưa lên chậu, vừa có thể hái lá luộc, xào, nấu canh, nhúng lẩu, vừa có thể chưng Tết Âm lịch 2025. Chị...

Một xã nông thôn mới kiểu mẫu ở Lâm Đồng sau 10 năm đạt tiêu chí nông thôn mới, đó là xã nào?

Xã Lộc An (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) đã được UBND tỉnh Lâm Đồng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu về môi trường. ...

Các cây cổ thụ làm cây cảnh dáng độc đáo, thế lạ mắt ở Quảng Bình đang phát giá tiền tỷ

Hàng trăm cây cảnh, trong đó có nhiều cây cổ thụ có thế "độc, lạ" đang được trưng bày ở Hội Hoa Xuân Ất Tỵ 2025 tại Quảng trường Hồ Chí Minh (Quảng Bình), đáng chú ý, có cây chủ nhân phát giá tiền tỷ. ...

Mới nhất

Kiếm tiền triệu mỗi ngày từ nghề ‘chở Tết’

Những ngày cuối năm nhiều người dân tranh thủ xuống phố hành nghề chở hộ cây cảnh để kiếm thêm thu nhập trang trải những ngày Tết. ...

Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát quy định về dạy thêm, học thêm

Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 597/VPCP-KGVX gửi tới Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc xử lý thông tin phản ánh về chương trình giáo dục phổ thông mới, trong đó có quy...

Bảo vệ sức khỏe trước thềm Tết Nguyên đán

Mới đây, thời tiết chuyển lạnh và chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm đã gây ra nhiều vấn đề sức khỏe, đặc biệt đối với người cao tuổi và trẻ em có sức đề kháng yếu. Mới đây, thời tiết chuyển lạnh và chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm đã gây ra nhiều vấn đề sức...

Tết đến nơi mà mai vàng vẫn nở chậm, nhà vườn trồng mai ở Gia Lai chật vật, lo lắng

Những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025, không khí lạnh kéo dài tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã khiến nhiều nhà vườn trồng mai lo lắng vì mai vàng nở...

Bố ruột diva Hồng Nhung sống một mình ở tuổi 85, phải thuê người giúp việc

(Dân trí) - Hồng Nhung cho biết, chị nhiều lần mời nhưng bố chị không đồng ý ở cùng con cháu. Nữ ca sĩ phải thuê người giúp việc chăm sóc ông. Cách đây vài ngày, ca sĩ Hồng Nhung cho biết, chị vừa kết thúc đợt điều trị ung thư vú đầu tiên, hiện được chăm sóc hậu phẫu...

Mới nhất