Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếCảnh báo bệnh sởi giai đoạn giao mùa Đông

Cảnh báo bệnh sởi giai đoạn giao mùa Đông

Trong khi dịch cúm chưa có dấu hiệu hạ nhiệt thì các ca mắc sởi tại Hà Nội lại có chiếu hướng gia tăng. Đa số các ca trẻ mắc sởi biến chứng chưa được tiêm chủng, tiêm chưa đủ mũi hoặc dưới 9 tháng tuổi (chưa đến tuổi tiêm chủng).

Theo
BSCKII Phạm
Mạnh
Thân – Bệnh
viện
An Việt,
sởi là
bệnh truyền nhiễm cấp tính
do virus gây ra, tốc độ lây
lan nhanh chóng trong cộng đồng, đặc biệt
là ở những
khu vực đông người như nhà trẻ, trường học, khu đông
dân cư.

BSCKII Phạm Mạnh Thân khám bệnh cho một bệnh nhi

Bệnh dễ bùng phát thành dịch, thậm chí là đại dịch nếu không có biện pháp phòng ngừa phù hợp. Bệnh sởi ở trẻ em phổ biến và
dễ gặp phải các
biến chứng nguy hiểm nếu như không
được điều trị kịp thời.

Bệnh sởi ở trẻ là bệnh truyền nhiễm cấp tính
lây qua đường hô
hấp cực kỳ nhanh, nếu không
có biện pháp
phòng ngừa phù
hợp, nguy cơ bùng
phát thành dịch sởi rất cao.

Bệnh sởi lây chủ yếu qua đường hô
hấp do tiếp xúc
trực tiếp với các
dịch tiết mũi hoặc họng của bệnh
nhân khi nói chuyện, ho hoặc hắt hơi. Virus sởi cũng có
khả năng lây
gián tiếp khi chạm vào
các đồ vật, bề mặt bị nhiễm dịch tiết
đường mũi họng của người bệnh sau đó đưa lên mũi, miệng.

Tại Việt Nam, sởi xuất hiện quanh năm, mạnh nhất vào
các thời điểm giao mùa
với đặc điểm thời tiết diễn biến
phức tạp, nắng mưa thất thường, nhất là vào thời điểm giao mùa Đông –
Xuân. 

Bệnh sởi ở trẻ trải
qua 4 giai đoạn gồm giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn khởi phát,
giai đoạn toàn
phát và gia đoạn phục hồi. Trẻ bị
nhiễm sởi sẽ không khởi phát ngay lập tức mà trải qua thời kỳ ủ bệnh kéo
dài từ 12 đến 14 ngày, trong một số trường hợp có
thể lên
đến 21 ngày.

Các
triệu chứng ở giai đoạn ủ bệnh thường
không rõ ràng. Ở giai đoạn khởi phát, trẻ thường xuất hiện các
triệu chứng sốt từ nhẹ đến cao, viêm
kết mạc và
đỏ mắt, xuất tiết mũi họng, chảy
nước mắt và nước mũi nhiều, ho, hạch ngoại biên sưng, tiêu lỏng và biếng ăn. 

Trong giai đoạn toàn
phát còn gọi là
giai đoạn phát
ban, sẽ xuất hiện của các
vết ban đỏ lan rộng ra khắp cơ thể.
Ban đỏ do sởi gây ra sẽ xuất hiện theo tuần tự từ phía
sau tai, sau gáy, trán, rồi
lan dần xuống cổ, thân mình, ngực, lưng, tứ chi và
cả lòng
bàn tay, lòng bàn chân. Các vết
ban đỏ này có thể mọc thành từng đốm nhỏ hoặc lan rộng ra, kết hợp thành
từng đám
lớn
kèm theo hội
chứng
viêm long.

Giai đoạn cuối cùng là giai đoạn hồi phục, thường trẻ đã
hết sốt và
các vết ban cũng sẽ nhạt dần rồi biến
mất. Tuy nhiên, nếu ban biến mất nhưng trẻ vẫn còn
sốt, có
thể bệnh đã
biến chứng thành
các bệnh trạng nguy hiểm hơn.

BSCKII
Phạm
Mạnh
Thân cho biết,
sởi
ở trẻ có thể gây ra những biến chứng cực kỳ nguy hiểm ở đường hô
hấp, thần kinh, tiêu
hóa, tai – mũi họng. Các
biến chứng nguy hiểm của bệnh gồm có
viêm phổi, viêm
tai giữa, viêm
thanh quản, viêm
phế quản, viêm
não tủy, tiêu
chảy kéo
dài, suy dinh dưỡng, loét
giác mạc do thiếu vitamin A. Trong đó,
biến chứng thần kinh có
tỷ lệ thấp song xuất hiện nhiều ở
nhóm tuổi học
đường, ví dụ viêm màng não, viêm não…

Hiện nay, bệnh sởi vẫn chưa có
thuốc đặc trị và
các phương pháp điều trị chủ yếu tập
trung vào việc giảm triệu chứng, hạn chế biến chứng xảy ra. Biện pháp
phòng ngừa sởi tốt nhất hiện
nay chính là tiêm vaccine.

Theo
khuyến cáo
của Bộ Y tế, trẻ từ 9 tháng
tuổi cần được tiêm
vắc xin Sởi đơn hoặc vắc xin kết hợp
Sởi – Quai bị – Rubella (loại thế hệ mới – vắc xin Priorix) sớm và
không trì hoãn.



Nguồn: https://giadinhonline.vn/canh-bao-benh-soi-giai-doan-giao-mua-dong–xuan-d204672.html

Cùng chủ đề

Hà Nội tăng cường các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh sởi

Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 5405/SYT-NVY gửi các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn Thành phố về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh sởi trong bệnh viện. Hà Nội tăng cường các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh sởiSở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 5405/SYT-NVY gửi các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn Thành phố về việc...

Tưởng mắc dạ dày không ngờ lại bị nhồi máu cơ tim

Nữ bệnh nhân, 67 tuổi, đầy hơi chướng bụng uống thuốc cả tuần không khỏi, nhập viện bất ngờ phát hiện nhồi máu cơ tim. Tin mới y tế ngày 6/11: Tưởng mắc dạ dày không ngờ lại bị nhồi máu cơ timNữ bệnh nhân, 67 tuổi, đầy hơi chướng bụng uống thuốc cả tuần không khỏi, nhập viện bất ngờ phát hiện nhồi máu cơ tim. ...

Thêm trường hợp tử vong do sởi

Ngày 17/10, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn vừa ghi nhận bệnh nhân tử vong do sốt xuất huyết tại huyện Krông Búk. Đây là trường hợp thứ ba tử vong do bệnh này tính từ đầu năm 2024 đến nay. Ngay sau khi ghi nhận trường hợp tử vong do sởi, Trung tâm Kiểm soát...

Ban hành chiến dịch tiêm chủng vắc-xin sởi năm 2024

Bộ Y tế đã ban hành kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng chống dịch sởi năm 2024. Trước đại dịch, tỷ lệ tiêm mũi 1 vắc-xin sởi trên toàn quốc hàng năm đạt trên 95% và tỷ lệ tiêm vắc-xin sởi - rubella cho trẻ 18 tháng tuổi đạt trên 90%. Tiêm chủng là biện pháp quan trọng để phòng chống các...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tỉnh thành nào ở Việt Nam kết hôn muộn nhất và ly hôn nhiều nhất?

Độ tuổi kết hôn trung bình tại Việt Nam là 27,3 tuổi, trong đó nam là 29,4 tuổi và nữ là 25,2 tuổi. Tỉnh có độ tuổi kết hôn muộn nhất chênh lệch gần 3 tuổi so với trung bình. Tỉnh thành nào ở Việt Nam kết hôn muộn nhất? Theo báo...

Vì sao không nên vứt bỏ phần dây xơ khi ăn chuối?

Nhiều người có thói quen loại bỏ phần dây xơ của chuối mà không biết rằng đây chính là một trong những phần bổ dưỡng nhất của loại trái cây này. Chuối là một trong những loại trái cây phổ biến và giàu dinh dưỡng nhất được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên,...

Cách chăm sóc người bệnh thủy đậu tại nhà

Thủy đậu là bệnh ngoài da rất phổ biến. Việc chăm sóc người bệnh thủy đậu tại nhà đúng đắn sẽ hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa biến chứng nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ra bệnh thủy đậu là gì?Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virus Varicella-...

Vì sao trẻ dễ bị dẫn dắt bởi một trào lưu?

Hiện nay có không ít trào lưu tưởng vô hại nhưng dễ ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức, lối sống và văn hóa ứng xử của con trẻ. Bất kì một món ăn hay sự kiện mới nào xuất hiện thì dường như con trẻ cũng nhạy bén nắm bắt. Đơn cử...

Vì sao người xưa lấy nhau khi chưa biết mặt nhưng lại ít ly hôn?

Đàn ông thời xưa muốn ly dị vợ vì bất hòa trong hôn nhân không hề đễ dàng bởi cuộc hôn nhân này không đơn giản chỉ là người chồng muốn ly hôn. Trong nhiều bộ phim cổ trang, ly hôn ở Trung Quốc cổ đại thường được mô tả là người...

Bài đọc nhiều

Bộ Y tế thông tin mới nhất về virus gây bệnh cúm tại Việt Nam

Trong nước hiện không sự gia tăng đột biến so với số ca mắc được ghi nhận cùng kỳ hàng năm trước đây, với các tác nhân chủ yếu là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B. ...

Ghi nhật ký ăn uống có giúp giảm cân?

Đang lan truyền rất nhiều cách ăn hay trào lưu ăn để giảm cân. Tuy nhiên các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng chỉ có một công thức chung đó là cân bằng năng lượng đầu vào và đầu ra, cùng với kết hợp lối sống lành mạnh. ...

Tỉnh nào có số người ly hôn nhiều nhất Việt Nam?

Tỉ lệ ly hôn, ly thân có gia tăng tại Việt Nam những năm gần đây. Trong đó, nam ở độ tuổi 40-44 có tỉ lệ ly hôn, ly thân cao nhất và nữ là từ 40-49 tuổi. Theo báo cáo kết quả điều...

Áp xe gan vì thói quen ăn gỏi, rau sống

NDO - Áp xe gan do nhiễm ký sinh trùng có thể gây ra hàng loạt hậu quả nguy hiểm như: nhiễm trùng bội nhiễm, nhiễm trùng ổ bụng, nhiễm trùng huyết...  Thông tin từ Khoa Vi rút-Ký sinh trùng, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, viện tiếp nhận và điều trị nhiều bệnh nhân mắc áp xe gan do nhiễm ký sinh trùng. Đặc biệt, có trường hợp...

Phát hiện hoạt chất cực tốt trong cà phê

'Tiêu thụ nhiều polyphenol từ cà phê và các thực phẩm như sô cô la, rượu vang đỏ... có thể giúp giảm đến 23% nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để...

Cùng chuyên mục

Tỉnh thành nào ở Việt Nam kết hôn muộn nhất và ly hôn nhiều nhất?

Độ tuổi kết hôn trung bình tại Việt Nam là 27,3 tuổi, trong đó nam là 29,4 tuổi và nữ là 25,2 tuổi. Tỉnh có độ tuổi kết hôn muộn nhất chênh lệch gần 3 tuổi so với trung bình. Tỉnh thành nào ở Việt Nam kết hôn muộn nhất? Theo báo...

Vì sao không nên vứt bỏ phần dây xơ khi ăn chuối?

Nhiều người có thói quen loại bỏ phần dây xơ của chuối mà không biết rằng đây chính là một trong những phần bổ dưỡng nhất của loại trái cây này. Chuối là một trong những loại trái cây phổ biến và giàu dinh dưỡng nhất được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên,...

Cách chăm sóc người bệnh thủy đậu tại nhà

Thủy đậu là bệnh ngoài da rất phổ biến. Việc chăm sóc người bệnh thủy đậu tại nhà đúng đắn sẽ hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa biến chứng nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ra bệnh thủy đậu là gì?Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virus Varicella-...

Giám đốc Bệnh viện Phụ sản trung ương kiêm nhiệm phó hiệu trưởng Trường đại học Y Dược

Giám đốc Bệnh viện Phụ sản trung ương Nguyễn Duy Ánh vừa được Đại học Quốc gia Hà Nội bổ nhiệm kiêm nhiệm vị trí phó hiệu trưởng Trường đại học Y Dược, trường trực thuộc của Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông...

Thủ tướng mong Bệnh viện Bạch Mai sớm trở thành bệnh viện uy tín hàng đầu khu vực và thế giới

Chiều 24-2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới thăm Bệnh viện Bạch Mai nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam. Sớm đưa Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 vào hoạt độngThủ tướng đề nghị Bộ Y...

Mới nhất

Hà Nội: Ngân hàng Chính sách đồng hành cùng người dân phát triển kinh tế

(PLVN) -  Mới đây, Đoàn công tác của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) do Tổng Giám đốc Dương Quyết Thắng làm Trưởng đoàn đã làm việc với xã Cao Sơn Tiến - xã mới của huyện Ứng Hòa (TP Hà Nội) được thành lập vào đầu năm 2025 từ việc sáp nhập 3 xã: Cao Thành, Sơn...

Giá vàng hôm nay, 25-2: Chưa dừng đà tăng

(NLĐO) - Giá vàng hôm nay chưa dừng xu hướng đi lên khi nhà đầu tư còn tăng nhu cầu trú ẩn vốn vào kim loại...

Cơ hội cho du lịch làng nghề

Mới đây, 2 làng nghề truyền thống là gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc của Việt Nam đã gia nhập Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới. Sự kiện này không chỉ đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc quảng bá thương hiệu làng nghề ra thế giới, mà còn phần...

Tin tức sáng 25-2: Đề xuất tháo gỡ khó khăn cho 5 dự án ở TP.HCM; Giá USD diễn biến ‘lạ’

Một số tin tức đáng chú ý: Tháng Công nhân 2025 có những hoạt động mới gì?; Đề xuất tháo gỡ khó khăn cho 5 dự án ở TP.HCM; Tổng giá trị trái phiếu riêng lẻ đáo hạn năm 2025 là khoảng 203.000 tỉ đồng, tăng 8,5%...

Bản tin Mặt trận sáng 25/2

Bản tin Mặt trận sáng 25/2 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Ông Nguyễn Nhân Chinh làm Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Ninh; Bác sĩ Vũ Thị Chín - người cán bộ Mặt trận tận tuỵ với nhân dân, đất nước; Hải Dương: Thêm...

Mới nhất