Trang chủChính trịChủ quyềnCần có giải pháp kịp thời phòng chống sạt lở tại Tây...

Cần có giải pháp kịp thời phòng chống sạt lở tại Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long


img_3664.jpg
Hội thảo dưới sự chủ trì của TS. Nguyễn Hoàng Giang – Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và PGS.TS trần Tuấn Anh – Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Hội thảo dưới sự chủ trì của TS. Nguyễn Hoàng Giang – Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và PGS.TS trần Tuấn Anh – Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

img_3644.jpg
PGS.TS Trần Tuấn Anh – Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phát biểu khai mạc Hội thảo

Phát biểu khai mạc, PGS.TS Trần Tuấn Anh – Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, tài nguyên thiên nhiên, trong đó liên quan đến địa chất như trượt lở, sụt lún, động đất, sạt lở, xói lở bờ sông bờ biển,… đã và đang gây ra những thiệt hại rất lớn về tài sản, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội. Tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trong nhiều năm qua, tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển hiện tại đang diễn ra rất phức tạp có xu hướng gia tăng cả về phạm vi lẫn quy mô. Thủ tướng Chính phủ đã nhiều lần trực tiếp kiểm tra, đánh giá hiện trường và có những chỉ đạo quyết liệt nhằm giảm thiểu tác động của thiên nhiên.

Tại Tây Nguyên, chỉ trong tháng 7 và tháng 8 năm 2023, đã xảy ra hàng loạt những vụ sạt lở, nứt đất, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KH&CN) đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức đoàn khảo sát nhằm đánh giá sơ bộ hiện trạng, nguyên nhân làm căn cứ cho các đề xuất, định hướng nghiên cứu tiếp theo. Từ đó, Viện đã có những nghiên cứu tiên phong trong việc đánh giá về thiên tai qua hơn 30 năm nghiên cứu, đồng thời xây dựng được cơ sở hệ thống pháp luật, phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá được nguy cơ tai biến, giám sát và tiến tới cảnh báo sớm, cảnh báo gần với thời gian thực. Hội thảo cũng là dịp để đánh giá, trao đổi những kết quả đã đạt được tiến tới đề xuất các nhóm vấn đề, nhiệm vụ đột phá về phương pháp, công nghệ phát hiện, giám sát cảnh báo nhằm giảm thiểu thiệt hại do các tai biến thiên nhiên tại ĐBSCL và Tây Nguyên nói riêng và trên toàn lãnh thổ Việt Nam nói chung.

img_3647.jpg
TS. Trần Quốc Cường – Trưởng Đoàn công tác Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã báo cáo kết quả khảo sát đánh giá hiện trạng tình hình trượt lở, nứt đất ở khu vực phía nam Tây Nguyên

TS. Trần Quốc Cường – Trưởng Đoàn công tác Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã báo cáo kết quả khảo sát đánh giá hiện trạng tình hình trượt lở, nứt đất ở khu vực phía nam Tây Nguyên thuộc các tỉnh Lâm ĐồngĐắk Nông, qua đó, cho thấy hiện trạng tai biến trượt lở tại Hồ thuỷ lợi Đắk N’ting tại sườn đồi vai phải của đập là khối trượt phát triển trên khối trượt cổ, được coi là một trong những khối trượt có quy mô lớn nhất tại Việt Nam. Hiện tượng trượt lở, nứt đất xảy ra đã uy hiếp an toàn của đập và hệ thống công trình đầu mối, gây nguy cơ vỡ đập, ảnh hưởng tới hạ lưu, đặc biệt khi có mưa, khối trượt theo dự tính sẽ tiếp tục phát triển, tương tự với Hồ thuỷ lợi Đông Thanh tại Lâm Đồng.

Về hiện trạng nứt đất, đa phần phát triển các khối trượt có trước, các dấu hiệu như vết nứt tại Khu dân cư tổ 11, phường B’Lao, TP. Bảo Lộc, quan trắc 6 tháng đầu năm 2023 đã cho thấy khối trượt đã dịch chuyển 190mm, diễn biến phức tạp và đang trong diện gây nguy hiểm, ảnh hưởng lớn tới sự ổn định và sinh kế của người dân. Nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này là sự có mặt các lớp đất đá yếu trong các hệ tầng địa chất, phân bố nhiều ở vùng Nam Tây Nguyên. Mưa lớn dài ngày và các hoạt động xây dựng công trình đã tác động vào các khu vực vốn xung yếu về địa chất, đã làm phát sinh vụ trượt lở trong các tháng 6, 7, 8 năm nay.

Qua đó, TS. Quốc Cường đưa ra một số kiến nghị trong thực hiện các nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học thời gian tới về trượt, sạt lở, nứt đất tại Nam Tây Nguyên, cần chú trọng xây dựng quy hoạch các tỷ lệ và chú trọng kỹ thuật, công nghệ giám sát, cảnh báo thời gian thực tai biến trượt lở theo diện và theo điểm; Tăng cường phối hợp giữa các ban ngành của tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông với Bộ KH&CN cùng các tổ chức khoa học nói chung nghiên cứu, nhận diện và xử lý các tai biến với các nhiệm vụ cấp bách: Xác định mức độ nguy hiểm của trượt lở – nứt đất năm 2023 ở các khu vực trọng điểm vùng Nam Tây Nguyên và đề xuất giải pháp xử lý, giảm thiểu thiệt hại; Xây dựng hệ thống giám sát trượt lở đất và hệ thống quản lý thông tin phục vụ cảnh báo thời gian thực tại các khu vực dân cư và tuyến đường giao thông trọng điểm khu vực Nam Tây Nguyên.

img_3662.jpg
GS.TS Trần Đình Hoà – Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam – Chủ nhiệm Chương trình KC08/21-30 đã trình bày tình trạng sạt lở sông, biển ở ĐBSCL

GS.TS Trần Đình Hoà – Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam – Chủ nhiệm Chương trình KC08/21-30 đã trình bày tình trạng sạt lở sông, biển ở ĐBSCL cho biết, đến thời điểm hiện tại trên địa bàn 13 tỉnh khu vực ĐBSCL có tổng 596 vị trí sạt lở bờ sông, bờ biển với chiều dài hơn 804.4km (Bờ sông 548 điểm/ 582.7 km, bờ biển là 48 điểm/221.7 km). Với sự tác động của dòng triều biển Đông tạo ra vận tốc dòng chảy lớn; Ảnh hưởng từ cấu tạo đường bờ và trầm tích hạt, gió và dòng chảy, kiến tạo địa chất và sụt lún, quá trình khai thác cát, đặc biệt tác động từ biến đổi khí hậy đã gây nên hiện tượng xói lở đáy biển và gây tổn thương đến đường bờ biển ĐBSCL.

Đưa ra giải pháp bảo vệ bờ sông, biển, GS.TS Trần Đình Hoà nêu lên 2 nhóm giải pháp về quản lý, kỹ thuật, trong đó có nhóm giải pháp công trình cứng bao gồm: Kè biển, kè mỏ hàn, đê ngầm phá sóng, kè mỏ hàn kết hợp đê ngầm phá sóng; Nhóm giải pháp mềm bao gồm: Nuôi bãi, trồng rừng ngập mặn, và đụn cát. Các nhóm giải pháp đã được thực hiện và đang tiếp tục triển khai trên các khu vực như bờ sông tại Cà Mau, kè bảo vệ bờ tại Vĩnh Hảo – Sóc Trăng; Cấu kiện CT1 giảm sóng ở Gò Công –Tiền giang; Kè bảo vệ bờ tại Gành Hào – Bạc Liêu,… Đồng thời, cần sớm phát triển các kết cấu, công nghệ mới tại các kè biển trực tiếp và vị trí công trình giảm sóng, nhằm giảm thiểu tối đa thiên tai do bão lũ gây nên tình trạng trượt lở đất tại khu vực.

img_3652.jpg
Hội thảo “Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long và lãnh thổ Việt Nam”

Trong Hội thảo, các ý kiến thảo luận, đóng góp từ đại diện Bộ KH&CN, các Viện nghiên cứu và các đơn vị liên quan là những ý kiến quan trọng để tổng hợp, đưa ra các giải pháp thiết thực, cụ thể cho tình hình nghiên cứu thiên tai tại Việt Nam cũng như đề xuất giải pháp ứng phó trong tình hình mới.



Nguồn

Cùng chủ đề

Cận cảnh sạt lở ở biển Hội An khiến phải công bố tình trạng khẩn cấp

TPO - Hàng trăm mét bờ biển Hội An đoạn qua khối phố Tân Thành (phường Cẩm An, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) đang bị sóng đánh tan hoang. Nhiều công trình, nhà cửa đứng trước nguy cơ đổ sập khiến địa phương này phải công bố tình huống khẩn cấp TPO - Hàng trăm mét bờ biển Hội An đoạn qua khối phố Tân Thành (phường Cẩm An, thành phố Hội An, tỉnh Quảng...

Hàng trăm người dựng kè ngăn sạt lở “bãi biển quyến rũ nhất hành tinh”

Khu vực bãi biển thuộc các quận Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) bị sóng đánh sạt lở với tổng chiều dài khoảng 500m. ...

Sạt lở bờ biển nghiêm trọng ở Hội An, Quảng Nam công bố tình huống khẩn cấp

(Dân trí) - Ngày 28/12, tỉnh Quảng Nam đã công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở tại bờ biển Cẩm An, thành phố Hội An. Theo UBND tỉnh Quảng Nam, năm 2024, mặc dù không xuất hiện lũ lớn, nhưng tình hình thiên tai vẫn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bờ biển Hội An. Các đợt gió mùa đông bắc và triều cường đã tạo ra sóng lớn, gây sạt lở nghiêm trọng tại khu vực bờ...

Đưa 350 người mắc kẹt giữa đèo ở Khánh Hoà về nơi an toàn

Tối 15/12, ông Chu Văn An, Phó Giám đốc phụ trách Sở GTVT tỉnh Khánh Hòa cho biết, lực lượng chức năng tỉnh Khánh Hòa và Lâm Đồng nỗ lực giải phóng đất đá sạt lở, mở đường, đưa hơn 350 người bị mắc kẹt giữa đèo Khánh Lê về nơi an toàn, trong đó gồm nhiều người già, phụ nữ và trẻ em.Một số người dấu hiệu mệt mỏi sẽ về thị trấn Khánh Vĩnh (huyện Khánh Vĩnh)...

Gần 260 người mắc kẹt do sạt lở đèo Khánh Lê đường nối Nha Trang – Đà Lạt

Vụ sạt lở đèo Khánh Lê, đoạn qua huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) khiến giao thông chia cắt, 260 người trên các ô tô bị kẹt lại giữa đường. Sạt lở trên đèo Khánh Lê khiến giao thông bị tê liệt, ngày 15/12. Video: Anh Lơi Thông tin trên được ông Văn Ngọc Hường, Chủ tịch UBND huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) trả lời VietNamNet, chiều nay (15/12) về sự cố sạt lở trên đèo Khánh Lê. Ông Hường cho...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bí thư Tỉnh ủy Bình Định chỉ đạo các “việc lớn phải làm” ngay sau Tết

Ngày 3/2, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị giao ban đầu năm về tình hình thực hiện nhiệm vụ trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Ông Hồ Quốc Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh tham dự và chỉ đạo hội nghị. ...

Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình thăm, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường

(TN&MT) - Nhân dịp Xuân mới Ất Tỵ 2025, chiều nay (3/2), Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã tới thăm và chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường. ...

Tổng Bí thư Tô Lâm trao Quyết định của Bộ Chính trị cho 4 Đảng bộ trực thuộc Trung ương và 3 cơ quan...

Ngày 3/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Thường trực Ban Bí thư đã tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Bộ Chính trị về việc thành lập, chỉ định nhân sự của 4 Đảng bộ trực thuộc Trung ương; về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của 3 cơ quan Đảng ở Trung ương. Phát biểu tại Hội nghị, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, việc tổ...

Tổng Bí thư Tô Lâm trao quyết định thành lập các Đảng bộ trực thuộc Trung ương

Sáng 3/2/2025, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì Hội nghị công bố các Quyết định của Bộ Chính trị về việc thành lập, chỉ định nhân sự của 4 Đảng bộ trực thuộc Trung ương (Đảng bộ các cơ quan Đảng Trung ương, Đảng bộ Chính phủ, Đảng bộ Quốc hội và Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể Trung ương); về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,...

Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai nhiệm vụ trọng tâm đầu năm 2025

(TN&MT) - Sáng 3/2, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ tháng 2 và Quý I/2025 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Đỗ Đức Duy. Hội nghị diễn ra trực tiếp và trực tuyến với sự tham dự của Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa; Thứ trưởng Trần Quý Kiên; Thứ trưởng Lê Công Thành; Thứ trưởng Lê Minh Ngân và lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ và lãnh...

Bài đọc nhiều

Dấu ấn trong công tác đảng, công tác chính trị vì biển, đảo Tổ quốc

Trải qua 65 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng, trưởng thành, các thế hệ cán bộ, nhân viên, chiến sĩ của Cục Chính trị Hải quân luôn tỏ rõ bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Bộ TN&MT làm việc với UBND tỉnh Lào Cai về gỡ vướng quản lý, khai thác khoáng sản

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai mong muốn trong thời gian tới, tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, phối hợp của Bộ để tỉnh làm tốt công tác quản lý khoáng sản, góp phần thúc đẩy hơn nữa quá trình phát triển kinh tế...

Sức sống mới trên đảo tiền tiêu Cù Lao Xanh

7h sáng, một ngày đầu tháng 8, chúng tôi có mặt tại bến cầu Hàm Tử, cảng cá Quy Nhơn để đi sang Cù Lao Xanh và dễ dàng bắt gặp không khí nhộn nhịp nơi đây, rất đông du khách đang vui vẻ check in...

Cảnh sát biển Việt Nam

Tình huống giả định là có sự cố tràn dầu xảy ra trên vùng biển quốc tế, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, môi trường. Quy trình ứng phó sự cố khẩn cấp ngay lập tức được kích hoạt, tất cả thủy thủ trên tàu được thông báo triển khai nhiệm vụ ứng phó phó sự cố tràn dầu.  ...

Các đơn vị Hải quân tăng cường công tác sẵn sàng chiến đấu dịp Quốc khánh 2/9

Tại các đơn vị Vùng 3 Hải quân và Vùng 4 Hải quân đã quán triệt sâu sắc mệnh lệnh, chỉ thị và hướng dẫn của các cấp về công tác sẵn sàng chiến đấu, đảm bảo an toàn trong dịp Quốc khánh 2/9.

Cùng chuyên mục

“Hoàng Sa – Trường Sa” qua dấu tích nghiên cứu biển của tàu De Lanessan

(NLĐO) - Tàu De Lanessan của Viện Hải dương học có mặt trên khắp các đảo ở 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là minh chứng chủ quyền của Việt Nam ...

Phối hợp triển khai công tác dân vận năm 2025

(NLĐO) –Vùng Cảnh sát biển 2 tặng 80 suất quà “Tết Hải đảo” cho các hộ gia đình chính sách, hoàn cảnh khó khăn ở quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng. ...

“Tết Hải đảo – Xuân ấm áp, thắm tình quân dân” đến với người dân tiền tiêu Lý Sơn

(NLĐO) – Nhiều hoạt động ý nghĩa được tổ chức nhằm mang đến không khí xuân mới Ất Tỵ 2025 cho bà con huyện đảo lý Sơn. ...

Mang Tết ra đảo tiền tiêu

Các đại biểu cảm nhận rõ hơn tinh thần kiên cường, ý chí sắt đá của các chiến sĩ nơi đầu sóng ngọn gió ...

Tàu Cảnh sát biển 9002 lên đường thực hiện nhiệm vụ trực Tết

(NLĐO) - Chính uỷ Vùng Cảnh sát biển 2 đã đến động viên cán bộ, chiến sĩ tàu CSB 9002 lên đường thực hiện nhiệm vụ trực Tết. ...

Mới nhất

Đề xuất loạt cơ chế đặc thù làm đường sắt Lào Cai – Hà Nội

Hàng loạt chính sách đặc thù đã được Bộ GTVT nghiên cứu, đề xuất để triển khai đầu tư xây dựng, phấn đấu đưa tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng về đích trước năm 2030. ...

Saigon Co.op đón hơn 100 triệu lượt khách dịp Tết Ất Tỵ

Sáng 3-2 (mùng 6 Tết Ất Tỵ), phó giám đốc Sở Công Thương TP.HCM Nguyễn Nguyên Phương cùng lãnh đạo ban ngành đã thăm và chúc Tết cán bộ, nhân viên Saigon Co.op. ...

Giải pháp nào tăng hạng giáo dục Việt Nam trên bản đồ giáo dục khu vực và quốc tế?

Ngày 18/11/2024, tại cuộc gặp các nhà giáo, nhà quản lý giáo dục nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã phát biểu chỉ đạo, trong đó có...

Động đất ở Hà Nội

Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu) vừa phát đi cảnh báo về một trận động đất tại Chương Mỹ, Hà Nội. ...

Mới nhất

Động đất ở Hà Nội